You are on page 1of 2

Ý nghĩa việc xác định 02 thuộc tính của hàng hóa trong thực tiễn sản

xuất kinh doanh hiện nay.


Xin chào mọi người, mình là Đình Trường sinh viên lớp kinh tế chính trị 131738. Hôm nay mình
sẽ cùng các bạn thảo luận về ý nghĩa của việc xác định 2 thuộc tính của hang hóa trong thực tiễn
sản xuất kinh doanh hiện nay. Trước hết thì, hàng hóa là sản phẩm của lao động nhằm thỏa
mãn nhu cầu nào đó của con người và đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi và mua bán. Hàng
hóa bao gồm cả hang hóa hữu hình và vô hình, nghĩa là bao gồm tất cả các sản phẩm của ngành
sản xuất vật chất và phi vật chất.
Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng.
Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của sản phẩm, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của
con người đó có thể là nhu cầu vật chất, tinh thần hoặc nhu cầu cho tiêu dung cá nhân hay là
cho sản xuất.
Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hang hóa kết tinh trong hang hóa. Và
là phạm trù có tính lịch sử và chỉ còn tồn tại khi còn hang hóa và sản xuất hang hóa.
Hai thuộc tính trên là hai mặt thống nhất trong hang hóa, nó làm tiền đề và điều kiện cho nhau.
Đây là sự thống nhất của hai mặt đối lập vì vật giá trị và Giá trị sử dụng là 2 mặt vừa đối lập vừa
mâu thuẫn trong cùng một hang hóa.
Như chúng ta đã biết, nước ta là nước có nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, nền kinh tế
nhiều thành phần, sản xuất đa dạng các loại hang hóa để đáp ứng nhu cầu mua bán trao đổi
trong nước và trên thị trường thế giới thế nên 2 thuộc tính của hang hóa phải được đảm bảo là
Giá trị sử dụng và Giá trị. Hiện nay nền kinh tế hang hóa tồn tại trong nhiều hình thái kinh tế xã
hội. Ở nước ta, những điều kiện kinh tế hang hóa vẫn còn chưa phát triển nổi bật nên nền kiinh
tế hang hóa tồn tại là một tất yếu khách quan.
Ở nước ta, Đảng và nhà nước đã xác định phương hướng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý
của nhà nước. Hiện nay nước ta còn thiếu vốn, khoa học kĩ thuật chưa được cải tiến đồng bộ,
do đó chất lượng hàng hoá chưa cao, giá thành chưa rẻ, mặc dù có được hưởng những ưu đãi
về thuế. Vì vậy hội nhập kinh tế quốc tế cũng góp phần tăng thu hút đầu tư nước ngoài, viện trợ
phát triển chính thức và giải quyết vấn đề nợ quốc tế, tham gia hội nhập kinh tế quốc tế là cơ
hội để thị trường nước ta được mở rộng, điều này sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư. Họ sẽ mang vốn
và công nghệ vào nước ta sử dụng lao động và tài nguyên sẵn có của nước ta làm ra sản phẩm
tiêu thụ trên thị trường khu vực và thế giới với các ưu đãi mà nước ta có cơ hội mở rộng thị
trường, kéo theo cơ hội thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Nền kinh tế nước ta khi bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH còn mang nặng tính tự túc tự cấp, vì
vậy sản xuất Hàng Hóa phát triển sẽ phá vỡ dần nền kinh tế tự nhiên chuyển thành nền kinh tế
Hàng Hóa thúc đẩy sự Xã Hội hóa sản xuất, kinh tế Hàng Hóa tạo ra động lực thúc đẩy Lực
Lượng Sản xuất phát triển, do cạnh tranh giữa những người sản xuất Hàng Hóa buộc mỗi chủ
thể cải tiến kỹ thuật và đưa cộng nghệ mới vào sản xuất để giảm chi phí sản xuất đến mức tối
thiểu   từ đó có thể cạnh tranh về giá cả trog cạnh trah, qan trọng đó là thúc đẩy  lực lượng sản
xuất phát triển, nâng cao nâng lực lao động Xã Hội. Trog nền Kinh tế hang hóa, người sản xuất
căn cứ vào ncau của ng tiêu dung, thị trường để quyết định sản xuất sản phẩm gì, khối lượng
bnh, chất lượng thế nào, do đó kinh tế Hàng Hóa kích thích năng động, sáng tạo của chủ thể
kinh tế kích thích sự việc nâng cao chất lượng cải tiến mẫu mã cũng như tăng khối lượng Hàng
Hóa  và dịch vụ.

Nói tóm lại, … đẩy mạnh phân công lao động để phát triển kinh tế Hàng hóa, đáp ứng nhu cầu
đa dạng và phong phú của Xã hội; phải coi trọng cả 2 thuộc tính của Hàng Hóa để không ngừng
cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng, hạ giá thành. trog nền kinh tế hiện nay, kinh tế Hàng Hóa
không thể thiếu được vì nó góp phần thúc đẩy kinh tế và nếu phát triển, nó góp phần giải quyết
việc làm và sự phân công lao động trog Xã Hội.

You might also like