You are on page 1of 15

CHƯƠNG 7: MỘT SỐ NGÀNH LUẬT CƠ BẢN

TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

1
CHƯƠNG 7: MỘT SỐ NGÀNH LUẬT CƠ BẢN TRONG HỆ
THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

7.1. Luật Hiến Pháp  Khái niệm:

7.2. Luật Hành chính Luật tố tụng dân sự là một ngành luật độc lập
trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm hệ
7.3. Luật Hình sự thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan
hệ phát sinh trong tố tụng dân sự để bảo đảm việc
7.4. Luật Tố tụng hình sự giải quyết vụ việc dân sự một cách nhanh chóng,
đúng đắn nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của
7.5. Luật Dân sự cá nhân, cơ quan, tổ chức và lợi ích của Nhà nước.

7.6. Luật Lao động

7.7. Luật Tố tụng dân


sự

2
CHƯƠNG 7: MỘT SỐ NGÀNH LUẬT CƠ BẢN TRONG HỆ
THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

7.1. Luật Hiến Pháp  Đối tượng điều chỉnh:

7.2. Luật Hành chính


Đối tượng điều chỉnh của Luật tố tụng dân sự
7.3. Luật Hình sự
Việt Nam là các quan hệ giữa các chủ thể tố tụng
phát sinh trong quá trình giải quyết vụ việc dân
7.4. Luật Tố tụng hình sự sự.

7.5. Luật Dân sự

7.6. Luật Lao động

7.7. Luật Tố tụng dân


sự

3
CHƯƠNG 7: MỘT SỐ NGÀNH LUẬT CƠ BẢN TRONG HỆ
THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

7.1. Luật Hiến Pháp  Phương pháp điều chỉnh:

7.2. Luật Hành chính


Thể hiện trong mối
Phương
7.3. Luật Hình sự quan hệ giữa TA, VKS
pháp
với các chủ thể khác.
mệnh
Các chủ thể khác đều
lệnh,
7.4. Luật Tố tụng hình sự phải phục tùng các cơ
Phương quyền uy
quan này.
pháp
7.5. Luật Dân sự điều
chỉnh
Các đương sự được tự
7.6. Luật Lao động Phương quyết định việc bảo vệ
pháp định quyền, lợi ích hợp
đoạt pháp của mình trước
7.7. Luật Tố tụng dân Tòa án.
sự

4
CHƯƠNG 7: MỘT SỐ NGÀNH LUẬT CƠ BẢN TRONG HỆ
THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

7.1. Luật Hiến Pháp  Các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng dân
sự:
7.2. Luật Hành chính
• Nguyên tắc Tuân thủ pháp luật trong tố tụng
1 dân sự (Đ.3)
7.3. Luật Hình sự
• Nguyên tắc quyền yêu cầu TA bảo vệ quyền và
7.4. Luật Tố tụng hình sự 2 lợi ích hợp pháp (Đ.4)

7.5. Luật Dân sự • Nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt
3 của đương sự (Đ.5)

7.6. Luật Lao động • Nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh
4 trong TTDS (Đ.6)
7.7. Luật Tố tụng dân
• Nguyên tắc trách nhiệm cung cấp tài liệu,
sự chứng cứ của cơ quan, tổ chức, cá nhân có
5 thẩm quyền (Điều 7)
5
CHƯƠNG 7: MỘT SỐ NGÀNH LUẬT CƠ BẢN TRONG HỆ
THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

7.1. Luật Hiến Pháp  Các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng dân
sự:
7.2. Luật Hành chính
• Nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
7.3. Luật Hình sự 6 trong TTDS (Đ.8)
• NT bảo đảm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp
7.4. Luật Tố tụng hình sự 7 pháp của đương sự (Đ.9)

7.5. Luật Dân sự • NT hòa giải trong TTDS (Đ.10)


8

7.6. Luật Lao động • Nguyên tắc Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử
9 vụ án dân sự (Đ.11)

7.7. Luật Tố tụng dân • Thẩm phán, HTND xét xử VADS, TP giải quyết
sự 10 VDS độc lập và chỉ tuân theo PL (Đ.12)

6
CHƯƠNG 7: MỘT SỐ NGÀNH LUẬT CƠ BẢN TRONG HỆ
THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

7.1. Luật Hiến Pháp  Các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng dân
sự:
7.2. Luật Hành chính • NT trách nhiệm của CQTHTT, người
11 THTT (Đ.13)
7.3. Luật Hình sự
• Nguyên tắc TA xét xử tập thể (Đ.14)
7.4. Luật Tố tụng hình sự 12

• Nguyên tắc xét xử kịp thời, công bằng,


7.5. Luật Dân sự công khai (Đ.15)
13

7.6. Luật Lao động • NT bảo đảm sự vô tư, khách quan trong
14 TTDS(Đ.16)
7.7. Luật Tố tụng dân
sự • Nguyên tắc bảo đảm chế độ xét xử sơ
15 thẩm, phúc thẩm(Đ.17)

7
CHƯƠNG 7: MỘT SỐ NGÀNH LUẬT CƠ BẢN TRONG HỆ
THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

7.1. Luật Hiến Pháp  Các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng dân
sự:
7.2. Luật Hành chính
• Nguyên tắc giám đốc việc xét xử (Đ.18)
16
7.3. Luật Hình sự
• Nguyên tắc bảo đảm hiệu lực của bản án,
7.4. Luật Tố tụng hình sự 17 quyết định của TA (Đ.19)

• Nguyên tắc tiếng nói và chữ viết dùng


7.5. Luật Dân sự 18 trong TTDS (Đ.20)

• Nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp


7.6. Luật Lao động
19 luật trong TTDS (Đ.21)

7.7. Luật Tố tụng dân • NT trách nhiệm chuyển giao tài liệu, giấy
sự 20 tờ của TA (Đ.22)

8
CHƯƠNG 7: MỘT SỐ NGÀNH LUẬT CƠ BẢN TRONG HỆ
THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

7.1. Luật Hiến Pháp  Các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng dân
sự:
7.2. Luật Hành chính

7.3. Luật Hình sự • Nguyên tắc việc tham gia tố tụng của
21 cá nhân, cơ quan, tổ chức (Điều 23)
7.4. Luật Tố tụng hình sự

• NT bảo đảm tranh tụng trong xét xử


7.5. Luật Dân sự
22 (Đ.24)

7.6. Luật Lao động


• Nguyên tắc bảo đảm quyền khiếu nại,
7.7. Luật Tố tụng dân 23 tố cáo trong TTDS (Đ.25)
sự

9
CHƯƠNG 7: MỘT SỐ NGÀNH LUẬT CƠ BẢN TRONG HỆ
THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

7.1. Luật Hiến Pháp  Một số chế định cơ bản:


 Thủ tục giải quyết sơ thẩm vụ án dân sự:
7.2. Luật Hành chính

7.3. Luật Hình sự

7.4. Luật Tố tụng hình sự Khởi kiện


Chuẩn bị Phiên tòa
và thụ lý
xét xử sơ thẩm
7.5. Luật Dân sự vụ án

7.6. Luật Lao động

7.7. Luật Tố tụng dân


sự

10
CHƯƠNG 7: MỘT SỐ NGÀNH LUẬT CƠ BẢN TRONG HỆ
THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

7.1. Luật Hiến Pháp  Một số chế định cơ bản:


 Thủ tục giải quyết phúc thẩm vụ án dân sự:
7.2. Luật Hành chính

7.3. Luật Hình sự

7.4. Luật Tố tụng hình sự Kháng cáo,


Chuẩn bị Phiên tòa
kháng
xét xử phúc thẩm
7.5. Luật Dân sự nghị BAST

7.6. Luật Lao động

7.7. Luật Tố tụng dân


sự

11
CHƯƠNG 7: MỘT SỐ NGÀNH LUẬT CƠ BẢN TRONG HỆ
THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

7.1. Luật Hiến Pháp  Một số chế định cơ bản:


 Thủ tục xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực
7.2. Luật Hành chính pháp luật:

7.3. Luật Hình sự


Khái niệm:

7.4. Luật Tố tụng hình sự


Giám đốc thẩm là xét lại bản án, quyết định
của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị
7.5. Luật Dân sự
kháng nghị giám đốc thẩm khi có căn cứ quy định.
7.6. Luật Lao động

7.7. Luật Tố tụng dân


sự

12
CHƯƠNG 7: MỘT SỐ NGÀNH LUẬT CƠ BẢN TRONG HỆ
THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

7.1. Luật Hiến Pháp  Thủ tục xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp
luật:
7.2. Luật Hành chính Căn cứ giám đốc thẩm:

7.3. Luật Hình sự  Kết luận trong bản án, quyết định không phù hợp với
những tình tiết khách quan của vụ án gây thiệt hại
đến quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự;
7.4. Luật Tố tụng hình sự
 Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm cho
đương sự không thực hiện được quyền, nghĩa vụ tố
7.5. Luật Dân sự tụng của mình, dẫn đến quyền, lợi ích hợp pháp của
họ không được bảo vệ theo đúng quy định của pháp
7.6. Luật Lao động luật;
 Có sai lầm trong việc áp dụng pháp luật dẫn đến việc
7.7. Luật Tố tụng dân ra bản án, quyết định không đúng, gây thiệt hại đến
sự quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, xâm phạm đến
lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích
hợp pháp của người thứ ba
13
CHƯƠNG 7: MỘT SỐ NGÀNH LUẬT CƠ BẢN TRONG HỆ
THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

7.1. Luật Hiến Pháp  Thủ tục xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp
luật:
7.2. Luật Hành chính Khái niệm:

7.3. Luật Hình sự Tái thẩm là xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực
pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có tình tiết mới được
phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản
7.4. Luật Tố tụng hình sự
án, quyết định mà Tòa án, các đương sự không biết được
khi Tòa án ra bản án, quyết định đó.
7.5. Luật Dân sự

7.6. Luật Lao động

7.7. Luật Tố tụng dân


sự

14
CHƯƠNG 7: MỘT SỐ NGÀNH LUẬT CƠ BẢN TRONG HỆ
THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

7.1. Luật Hiến Pháp  Thủ tục xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp
luật:
7.2. Luật Hành chính Căn cứ tái thẩm:
 Mới phát hiện được tình tiết quan trọng của vụ án mà
7.3. Luật Hình sự đương sự đã không thể biết được trong quá trình giải
quyết vụ án;
 Có cơ sở chứng minh kết luận của người giám định,
7.4. Luật Tố tụng hình sự
lời dịch của người phiên dịch không đúng sự thật
hoặc có giả mạo chứng cứ;
7.5. Luật Dân sự  Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố ý
làm sai lệch hồ sơ vụ án hoặc cố ý kết luận trái pháp
7.6. Luật Lao động luật;
 Bản án, quyết định hình sự, hành chính, dân sự, hôn
7.7. Luật Tố tụng dân nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động
sự của Tòa án hoặc quyết định của cơ quan nhà nước mà
Tòa án căn cứ vào đó để giải quyết vụ án đã bị hủy bỏ

15

You might also like