You are on page 1of 2

1. Nhà nước thu thuế nhằm đảm bảo sự cân bằng trong XH.

→ Sai, mục đích chính của quy định thuế và thu thuế là nhằm đảm bảo cho sự tồn
tại của nguồn lực của NN.
2. Ở VN, việc xác nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh thuộc thẩm quyền quyết định của
chủ tịch nước.
→ Sai, thuộc quyền của Quốc Hội
3. Bộ Chính trị là cơ quan thuộc cơ cấu của tổ chức Chính phủ
→ Sai, thuộc tổ chức Đảng ( là 1 tổ chức chính trị không thuộc NN )
4. Ở phương Đông: trường phái Nho gia, Pháp gia
→ Ở phương Tây: pháp luật tự nhiên, pháp luật thực định, Mác-xít
5. Quy phạm XH điều chỉnh quan hệ XH hiệu quả hơn pháp luật
→ Sai, chỉ có pháp luật mới có tính cưỡng chế nên pháp luật hiệu quả hơn
6. Tập quán pháp là một loại văn bản pháp luật
→ Sai, vì tập quán pháp là những phong tụ tập quán đc NN thừa nhận nâng lên
thành PL. Tập quán là các quy tắc ứng xử đc cộng động dân cư thừa nhận có sẵn
trong đời sống XH mới đc NN thừa nhận để nâng lên thành PL.
Còn văn bản PL là quy định NN…
7. Trong quy phậm PL, bộ phận nêu lên biện pháp tác động của NN đối với chủ thể
có hành vi vi phạm PL là bộ phận Quy định
→ Sai, là bộ phận Chế tài
8. Tất cả quy phậm Pl đều phải có đầy đủ 3 bộ phận: Giả định, Quy dịnh, Chế tài
→ Sai, có những qp PL ko có đầy đủ 3 bộ phận, ví dụ, trong khoản 1 điều 28 Luật
Hôn nhân và Gia đình năm 2014: “ Vợ chồng có quyền lựa chọn áp dụng chế độ tài
sản theo luật định hoặc chế độ tài sản theo thỏa thuận.” Trong quy phạm PL này, có
bộ phận Giả định, Quy định nhưng không có chế tài. (quy phạm PL trao quyền ko có
Chế tài).
9. Để trở thành chủ thể của QHPL, điều kiện:
→ Phải có năng lực chủ thế: năng lực PL và năng lực hành vi
10. QHPL là những QH XH đc điều chỉnh bằng các phong tục tập quán
→ Sai, QHPL là những QH XH chịu sự điều chỉnh của các quy phạm PL
11. Năng lực PL của cá nhân chỉ xuất hiện khi cá nhân đạt đến độ tuổi nhất định
→ Sai, năng lực PL xuất hiện khi cá nhân sinh ra và mất đi khi người đó mất.
Còn năng lực hành vi chỉ xuất hiện khi cá nhân đạt đến độ tuổi nhất định.
12. Hành vi trái PL là vi phạm PL
→ Sai, vì hành vi trái PL mới chỉ là mặt khách quan. Phải xét chủ quan ( có lỗi hay
ko) , chủ thế, khách thể.
Phải thỏa mãn 4 yếu tố.
13. Động cơ của hành vi trái PL là yếu tố bắt buộc cần phải có trong cấu thành vi
phạm PL
→ Sai, vì động cơ thuộc mặt chủ quan bên cạnh yếu tố lỗi và mục đích vi phạm PL,
và yếu tố lỗi là yếu tố bắt buộc
14. Luật Dân sự
Cách chia thừa kế:
- Xem người mất có để lại di sản hay không, và di sản để lại là bao nhiêu →
xác định chính xác di sản
Vd: ông A có vợ là bà B. Ông A ko có tài sản riêng, tài sản chung là 1 tỷ. Vậy
di sản của ông A khi ông A mất là bao nhiêu?
➔ Di sản của ông A là 500tr đồng, vì tài sản chung của vợ chồng sẽ chia đôi
mỗi người là 500tr đồng.
- Xem người mất có để lại di chúc hay không.
Nếu có, chia theo di chúc. ( chú ý TH đc thừa kế ko phụ thuộc vào di chúc:
cha, mẹ, vợ, chồng, con chưa thành niên, con thành niên ko có khả năng lao
động. Khi người mất ko chia thừa kế hoặc chia thừa kế ít hơn số tài sản đáng
ra họ đc nhận theo quy định của PL, tài sản chia ko theo thừa kế phải ít nhất
= 2/3 suất thừa kế theo PL → thì học đc chia ko theo di chúc.)
Ko có di chúc, chia theo PL. Chia theo hàng thừa kế, có 3 hàng 1,2,3. Nếu có
người ở hàng 1 sẽ ko gọi người ở các hàng sau. Trong cùng 1 hàng có nhiều
người, mọi người sẽ đc chia đều tài sản.
• Thừa kế thế vị:
Vd: ông A có con là B và cháu là C. Nếu B chết trước ông A thì C đc thay thế
B nhận thừa kế của B.

You might also like