You are on page 1of 22

BÀI 4.

VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG

I. Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây


II. Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây.
III. Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây.
I. Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây

 * Nguyên tố ddk thiết yếu là:


 Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được
chu trình sống.
 Không thể thay thế được bởi bất kỳ nguyên tố nào
khác.
 Phải trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật
chất trong cơ thể.
 Các Nguyên tố ddkty thường được phân chia như thế nào ?
 * Nguyên tố ddk thiết yếu thường được phân thành nguyên tố
…………………………
đại lượng và nguyên tố ………………….,
vi lượng tương ứng
với hàm lượng của chúng trong mô thực vật:
+ Nguyên tố đại lượng gồm:
………………………………………………..
C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg
+ Nguyên tố vi lượng chủ yếu là: ……………….
Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni
…………………………………………………
II. Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu
trong cây.
1. Dấu hiệu thiếu các nguyên tố ddk thiết yếu:

Làm sao để nhận


biết cây đang thiếu
các nguyên tố di
dưỡng khoáng?
II. Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu
trong cây.
1. Dấu hiệu thiếu các nguyên tố ddk thiết yếu:

- Hiện tượng thiếu các nguyên


tố dinh dưỡng thường được
biểu hiện ra thành dấu hiệu màu
sắc đặc trưng trên lá
II. Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây.
2. Vai trò của các nguyên tố khoáng

Dựa vào bảng 4. SGK trang 22. hãy nối nguyên tố với vai trò
của nó cho hợp lý.

a. Cấ u tạ o thà nh tế bà o, mà ng tế bà o,
1. N hoạ t hó a enzim.

b. Cấ u tạ o diệp lụ c, hoạ t hó a enzim


2. P 1-d
2-c
3-b c.Thà nh phầ n củ a axitnucleic, ATP,
3. Mg 4-a photpholipit, coenzim

d. Thà nh phầ n củ a protein,


4. Ca axitnucleic...
II. Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây.
2. Vai trò của các nguyên tố khoáng

(1- d, 2- c, 3- b, 4- a)
d. Thà nh phầ n củ a protein,
axitnucleic...
1. N

c.Thà nh phầ n củ a axitnucleic, ATP,


2. P
photpholipit, coenzim

b. Cấ u tạ o diệp lụ c, hoạ t hó a enzim


3. Mg

a. Cấ u tạ o thà nh tế bà o, mà ng tế bà o,
4. Ca hoạ t hó a enzim.
Dấu hiệu cây thiếu Mg
Thiếu nitơ lá trở nên màu vàng –
xanh nhạt.. Các cây thiếu Nitơ
thì có triệu chứng cành ngắn và
dẫn đến kết quả chung là toàn
cây nhỏ khẳng khiu .

 Vì N có trong thành phần


chất cấu tạo nên sắc tố,
Thành phần của protein,
axitnucleic...
Thiếu hụt K dẫn đến sự tăng
úa vàng mép lá và cháy xém
rám nắng trên những lá
trưởng thành. Khi sự thiếu
hụt tiến triển, phần lớn khu
vực mạch phụ trở nên chết
hoại , gân lá vẫn giữ màu
xanh và lá có xu hướng quăn
và nhăn lại.
Triệu chứng thiếu P :

Cây mía Cam

Cây còi cọc,quả có cùi dày,ít


ruột
Thiếu Ca
Tán lá và đầu lá
cuốn lại

 Vì Ca cấu tạo nên thành TB


Lá cây tía tô cũng không có màu xanh,vậy có
phải do thiếu nguyên tố nào không?

→ là do yếu tố di truyền
*Vai trò của các nguyên tố khoáng đại lượng
Các
nguyên Dạng mà cây Vai trò trong cơ thể
tố đại hấp thụ thực vật
lượng
Nitơ NH+ 4 , NO-3 Thành phần của
protein, axit nuclêic

Phôtpho H2PO-4, PO -34 Thành phần của axit +Vai trß cÊu tróc :là
nuclêic, ATP, thµnh phÇn cÊu t¹o c¸c
phôtpholipit, côenzim
®¹i ph©n tö hữu cơ của tế
Kali K+ Hoạt hoá enzim, cân
bằng nước và ion, protein, axit nuclêic,
bào:……
mở khí khổng.
Canxi Ca2+ Thành phần của
cácbohiđrát, lipít...
thành tế bào và
màng tế bào, hoạt
hoá enzim +Vai trò điều tiết: Cấu
Magiê Mg2+ Thành phần của diệp
enzim
tạo nên các………tham
lục, hoạt hoá enzim gia điều tiết các quá trình
trao đổi chất .
Lưu SO2-4 Thành phần của
huỳnh prôtêin
*Vai trò của các nguyên tố khoáng vi lượng

Các
Dạng mà cây Vai trò trong cơ
nguyên tố
hấp thụ thể thực vật
vi lượng

Thành phần của


xitôcrôm, tổng hợp
Sắt Fe2+, Fe3+
diệp lục, hoạt hoá
enzim

Mangan Mn2+
Hoạt hoá nhiều
enzim 
Liên quan đến hoạt *Chủ yếu có vai trò điều tiết,
Bo B4O 2-
BO 3-
độngcủa môphân
7, 3
sinh hoạt hóa enzim có vai trò hết
Clo Cl-
Quang li phân sức quan trọng trong qu¸
nước, cân bằng ion
tr×nh trao ®æi chÊt cña c¬
Hoạt hoá nhiều
Kẽm Zn2+
enzim thÓ.
Hoạt hoá nhiều
Đồng Cu2+
enzim
Cần cho sự trao đổi
Môlipđen MoO2-4
nitơ
Thành phần của
Niken Ni2+
enzim urêaza
Kết luận chung

 + Tham gia cấu tạo chất sống, cấu tạo nên


TB và cơ quan
 + Điều tiết quá trình trao đổi chất, các
hoạt động sinh lí của cây
 + Tăng tính chống chịu của cây trồng
đối với điều kiện bất lợi của môi trường.
III. NGUỒN CUNG CẤP CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG
KHOÁNG CHO CÂY
1. Đất là nguồn chủ yếu cung cấp các nguyên tố khoáng cho
cây.
Nghiên cứu mục III trong +2 nguồn : từ đất và phân
SGK/23và cho biết cây có bón.
thể hấp thụ các nguyên tố +Trong đó đất là nguồn chủ
dinh dưỡng khoáng từ yếu.
những nguồn nào?Trong đó
nguồn nào đóng vai trò chủ
yếu?
- Trong đất các nguyên tố khoáng tồn tại ở 2 dạng: Không tan và
hòa tan.
- Cây chỉ hấp thụ các muối khoáng ở dạng hòa tan.
- Sự chuyển hoá muối khoáng từ dạng khó tan thành dạng hòa tan
chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố môi trường( Hàm lượng nước,
độ thoáng- lượng O2 , độ pH, nhiệt độ, vi sinh vật đất)

Không tan Hòa tan (ion)


Vậy làm sao để
2. Phân bón cho cây trồng
bón phân hợp lý
cho cây trồng
2. Phân bón cho cây trồng

Dựa vào đồ thị hình 4.3 em rút ra


nhận xét gì?

+ Bón thiếu phân, cây sinh trưởng


kém.
+ Bón phân với nồng độ tối ưu
cây sinh trưởng tốt.
+ Bón phân quá nhều gây độc hại
cho cây, ảnh hưởng tới đời sống
và sức khoẻ của con người.
- Phân bón là nguồn quan trọng,
cung cấp các chất dinh dưỡng cho
cây trồng
- Liều lượng phân bón phải hợp lí
để có năng suất cao, hạn chế dư
thừa phân bón để tránh ô nhiễm môi
trường

You might also like