You are on page 1of 12

Chủ đề I: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT

BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
Câu 1: Bài viết nêu được một số ý nghĩa của việc trồng cây xanh như sau:
- Cung cấp O2 đảm bảo cho hoạt động sống của hầu hết các sinh vật.
- Cung cấp thức ăn, nơi ở và nơi sinh sản cho động vật.
- Điều hoà khí hậu → nhiệt độ và độ ẩm thuận lợi cho sự tồn tại và phát triển của sinh vật.
Câu 2:
1.

STT Đặc điểm Đồng hoá Dị hoá

Tổng hợp chất hữu cơ từ các chất Phân giải các chất hữu cơ phức
1. Trao đổi vật chất
đơn giản tạp thành các chất đơn giản

2. Chuyển hoá năng lượng Tích lũy năng lượng Giải phóng năng lượng

- Quang hợp ở thực vật


3. Các ví dụ - Tổng hợp carbohydrate, protein, Hô hấp, lên men
lipid ở thực vật và động vật

2.

Nguồn Nguồn
STT Nhóm sinh vật Đặc điểm chung về chuyển hoá vật chất
năng lượng carbon

1. Quang tự dưỡng Ánh sáng CO2 - Tự tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ

2. Hoá tự dưỡng Chất vô cơ CO2 - Nguồn carbon là CO2

3. Quang dị dưỡng Ánh sáng Chất hữu cơ - Chỉ có khả năng tổng hợp các chất hữu
cơ từ các chất hữu cơ có sẵn
4. Hoá dị dưỡng Chất hữu cơ Chất hữu cơ - Nguồn carbon là chất hữu cơ

3.

STT Nhóm sinh vật Đối tượng Vai trò trong sinh giới

Tổng hợp các chất hữu cơ từ chất


1. Sinh vật sản xuất Thực vật, tảo và một số vi sinh vật
vô cơ

2. Sinh vật tiêu thụ Động vật Sử dụng các chất hữu cơ có sẵn

Vi sinh vật, nấm và một số động vật Phân giải các chất hữu cơ thành
3. Sinh vật phân giải
(giun đất) các chất vô cơ

1
Câu 3: Các câu đúng là: 1, 3, 4, 5, 7, 8, 10, 11, 14, 15, 16, 17, 19, 20, 21, 23, 26, 27, 29, 32, 33.
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: D Câu 2: D Câu 3: C Câu 4: D
Câu 5: D Câu 6: B Câu 7: B Câu 8: C
Câu 9: C Câu 10: A Câu 11: A (I) Câu 12: C
Câu 13: C Câu 14: A Câu 15: D Câu 16: D
Câu 17: D Câu 18: C Câu 19: B Câu 20: A
Câu 21: A Câu 22: D Câu 23: B (III, IV) Câu 24: D
Câu 25: C Câu 26: C Câu 27: D Câu 28: D (I, II, III)
Câu 29: A (I, III, IV) Câu 30: D Câu 31: A Câu 32: C
Câu 33: A Câu 34: C Câu 35: A Câu 36: C (I, IV, V)

2
BÀI 2: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ KHOÁNG Ở THỰC VẬT
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
Câu 1:
1.

STT Đặc điểm Khoáng đại lượng Khoáng vi lượng


1. Hàm lượng > 0,01% khối lượng chất khô ≤ 0,01% khối lượng chất khô
2. Các nguyên tố N, K, Ca, Mg, P và S Cl, B, Fe, Mn, Zn, Cu, Mo và Ni
Cấu tạo enzyme, vitamin, hormone
3. Vai trò Cấu tạo các hợp chất hữu cơ
→ điều tiết các quá trình sinh lý

2.

STT Đặc điểm Sự tham gia của một số ion khoáng

Thành phần cấu tạo


1. Protein NO3-, NH4+, SO42−

2. Nucleic acid NO3-, NH4+, PO43−, H2PO4−


3. ATP NO3-, NH4+, PO43−, H2PO4−
4. Phospholipid PO43−, H2PO4−,
5. Diệp lục NO3-, NH4+, Mg2+
6. Thành tế bào Ca2+
7. Một số coenzyme SO42−, PO43−, H2PO4−

Điều 9ết quá trình sinh lý


8. Hoạt hoá enzyme Ca2+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Mn2+, Zn2+
10. Đóng mở khí khổng K+, Cl−

11. Quang phân li nước Cl−, Mn2+


12. Cân bằng nước trong cây K+, Cl−
13. Tham gia trao đổi nitrogen MoO42-
Vận chuyển sản phẩm quang
14. MoO42-
hợp về cơ quan dự trữ
15. Điều tiết áp suất thẩm thấu K+, Cl−

3. (1) Thiếu đạm (N), (2) Thiếu manganese (Mn), (3) Thiếu copper (Cu), (4) Thiếu phosphorus
(P), (5) Thiếu đạm (N), (6) Thiếu phosphorus (P), (7) Thiếu potassium (K)

3
Câu 2:
- Cây bị ngập trong nước → thiếu oxygen → hoạt động hô hấp của rễ bị ảnh hưởng; lông hút
rụng, gãy; rễ bị thối → cây không hấp thu được nước và khoáng → suy yếu và chết.
- Đề xuất biện pháp:
+ Rút nước ra khỏi vườn nhanh nhất có thể
+ Phá lớp váng bề mặt, xới nhẹ đất mặt giúp đất thông thoáng
+ Ngay lập tức tưới thuốc bệnh dưới gốc và bổ sung dinh dưỡng trên lá
+ Kích thích cây ra rễ mới,…
Câu 3:
1.

(1). …………A2…………… (1). …………A1……………


(2). …………B2…………… Chiều di chuyển của nước (2). …………B1……………
(3). …………C1…………… (3). …………C2……………
(4). …………D2…………… (4). …………D1……………

Dịch đất Lông hút của rễ

2. (1) Con đường gian bào, (2) Con đường tế bào chất, (3) Dòng mạch gỗ, (4) Dòng mạch rây,
(5) Qua bề mặt lá – lớp cutin, (6) Qua khí khổng

3.
(1) Chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa dung dịch đất và tế bào lông hút
(2) Lực hút do quá trình thoát hơi nước ở lá
(3) Chênh lệch nồng độ của các chất giữa các cơ quan
(4) Lực kéo của quá trình thoát hơi nước ở lá
(5) Lực liên kết giữa các phân tử nước và lực bám giữa các phân tử nước vào thành mạch
(6) Lực đẩy của áp suất rễ
Câu 4: Các câu đúng là: 1, 2, 4, 5, 6, 8, 9, 10, 12, 14, 17, 18, 20, 25, 27, 28, 30, 32, 33, 34, 37, 38,
42, 43, 45, 47, 49, 50.
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: A Câu 2: D Câu 3: A Câu 4: D
Câu 5: A Câu 6: B Câu 7: B Câu 8: C
Câu 9: A Câu 10: B Câu 11: C Câu 12: D
Câu 13: B Câu 14: B Câu 15: D Câu 16: B
Câu 17: A (I, V) Câu 18: A Câu 19: B Câu 20: D
Câu 21: B Câu 22: D Câu 23: A Câu 24: C
Câu 25: B Câu 26: D Câu 27: A Câu 28: D
Câu 29: B Câu 30: D Câu 31: B Câu 32: B
Câu 33: C (I, IV) Câu 34: B (II, III) Câu 35: D (I, II, III, V) Câu 36: C

4
Câu 37: A Câu 38: C Câu 39: A Câu 40: D
Câu 41: D Câu 42: B Câu 43: B Câu 44: C
Câu 45: C (I, III, IV) Câu 46: D Câu 47: B Câu 48: A
Câu 49: D Câu 50: B Câu 51: B Câu 52: D
Câu 53: A Câu 54: A Câu 55: D Câu 56: B
Câu 57: D Câu 58: C Câu 59: C Câu 60: D
Câu 61: D Câu 62: C (I, III, IV, V) Câu 63: B Câu 64: B (I, II)
Câu 65: C Câu 66: D Câu 67: A Câu 68: C
Câu 69: C (I, II, III) Câu 70: C Câu 71: D Câu 72: A
Câu 73: B

5
BÀI 2: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ KHOÁNG Ở THỰC VẬT (D)
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
Câu 1:
1. (1) Vi khuẩn cố định nitrogen, (2) Vi khuẩn ammonium, (3) Vi khuẩn nitrate hóa, (4) Vi khuẩn
nitrate hóa, (5) Thực vật, (6) Vi khuẩn phản nitrate.
2.
a) Vấn đề trọng tâm là: vai trò của phân đạm đới với năng suất cây trồng và việc bón phân đạm
hợp lí.
b) Nên bón phân đạm đúng liều lượng cho cây trồng.
c)
- Nếu bón thừa đạm ở mức độ nhẹ → cây lớn nhanh, đẻ nhánh nhiều, dễ bị đổ ngã, chậm ra hoa
và khó đậu quả, thiếu sức đề kháng → tăng mức độ lây nhiễm sâu bệnh. Trong trường hợp này, không
thể kết luận đạm là chất độc cho cây trồng, vì các bất lợi xảy ra đối với cây trồng khi bón thừa đạm
đều là do cây “quá bổ”.
- Nếu bón đạm quá mức cần thiết thì:
+ Dung dịch đất quá ưu trương làm lông hút rụng, gãy; rễ bị thối → không hấp thu được
nước và chất khoáng.
+ Rối loạn quá trình trao đổi chất trong cây (ví dụ như hàm lượng NH4+ trong cây quá cao
không kịp chuyển hóa sẽ gây độc cho cây) → giảm sự sinh trưởng và phát triển của cây.
→ Trong trường hợp này, có thể kết luận đạm là chất độc cho cây trồng.
3.
a)
- Mục đích của thực nghiệm trên là: Khảo sát sự ảnh hưởng của liều lượng phân đạm đến năng
suất lúa.
- Giả thuyết khoa học: Liều lượng phân đạm tỉ lệ thuận với năng suất lúa (Có thể có nhiều giả
thuyết khoa học khác nhau)
b) Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa liều lượng phân đạm và năng suất lúa
70
56.3 58.4 56.5
60 53.7
51.2
Năng suất lúa (tạ/ha)

50
41.4
40

30

20

10

0
0 80 100 120 140 160
Liều lượng phân bón (kgN/ha)

c)
- Nếu liều lượng phân bón là 200 kg N/ha → năng suất lúa sẽ giảm (không tăng) vì liều lượng
này vượt mức cần thiết của cây → cây bị đỗ ngã, ra hoa chậm, thiếu đề kháng,... hoặc bị ngộ độc.
- Lời khuyên khi bón phân đạm: Nên bón phân đạm đúng liều lượng cho cây trồng.

6
d) Một vài đề xuất để kết quả thực nghiệm trên được chính xác hơn là:
- Tăng thêm số lần lặp lại của quá trình thực nghiệm
- Tăng thêm số nghiệm thức (biến độc lập) về liều lượng phân đạm → chia nhỏ khoảng cách về
liều lượng phân đạm (Ví dụ như: 80, 85, 90, 95, 100, 105, 110, 115, 120, 125, 130, 135, 140,…)
- Các nghiệm thức cần được thực nghiệm trong môi trường đồng nhất,…
Câu 2: Các câu đúng là: 1, 2, 4, 8, 10, 12, 14, 16, 17, 18, 19, 20, 22, 24, 25, 28, 29, 32, 33, 35, 36, 38,
39, 41, 42, 44, 46, 47, 48, 50, 51, 53, 54, 56, 57, 58.
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: C Câu 4: D
Câu 5: B Câu 6: D Câu 7: C Câu 8: C
Câu 9: A Câu 10: B Câu 11: A Câu 12: B
Câu 13: C Câu 14: A Câu 15: D Câu 16: C
Câu 17: C Câu 18: B Câu 19: B Câu 20: C
Câu 21: D Câu 22: A Câu 23: C Câu 24: C (I, II, III)
Câu 25: D Câu 26: B (I, III) Câu 27: D Câu 28: C (I, II, V, VI, VII)
Câu 29: C (II, IV, V) Câu 30: C Câu 31: C Câu 32: C
Câu 33: C Câu 34: C Câu 35: C Câu 36: B
Câu 37: C Câu 38: A Câu 39: C Câu 40: C
Câu 41: B Câu 42: C (I, II, III) Câu 43: D Câu 44: C
Câu 45: A (IV) Câu 46: B Câu 47: C Câu 48: B (II, IV)
Câu 49: B Câu 50: C Câu 51: D Câu 52: C
Câu 53: C Câu 54: A Câu 55: B Câu 56: B
Câu 57: A Câu 58: D Câu 59: B Câu 60: B
Câu 61: B (III, IV) Câu 62: B Câu 63: B Câu 64: A
Câu 65: C Câu 66: C (I, II, IV) Câu 67: C (III, IV, V)

7
BÀI 3: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
Câu 1:
1. Các nhóm sinh vật (ngoài thực vật) có khả năng quang hợp là: Tảo, vi khuẩn lam.
2. (1) Khí khổng, (2) Lục lạp, (3) Màng ngoài, (4) Màng trong, (5) Màng thylakoid, (6) Xoang
thylakoid, (7) Hạt grana, (8) Chất nền
3.
- Ý kiến trên sai, vì lá tía tô vẫn có chất diệp lục để thực hiện quá trình quang hợp, tổng hợp nên
các chất hữu cơ, trong đó có tinh bột. Sở dĩ lá tía tô có màu tím là do chứa nhiều carotenoid hơn chất
diệp lục.
- Đề xuất thí nghiệm chứng minh lá tía tô có chất diệp lục (tách chiết sắc tố)
- Bước 1: Cân khoảng 0,2 g lá (bỏ cuống và gân)
- Bước 2: Dùng kéo cắt nhỏ theo chiều ngang của lá
- Bước 3: Cho vào 2 cốc đối chứng và thí nghiệm
- Bước 4: Cho ngập nước vào cốc đối chứng và cho cồn vào cốc thí nghiệm.
- Bước 5: Sau 20 phút đổ bezen vào 2 cốc và quan sát kết quả thí nghiệm
Kết quả: Cốc đối chứng có màu xanh rất nhạt, cốc thí nghiệm phân thành 3 lớp; lớp trên có màu
xanh lục của diệp lục, lớp dưới có màu của carotenôit.
4.

STT Đặc điểm Pha sáng Pha tối

1. Vị trí xảy ra Thylakoid Chất nền stroma

2. Nguyên liệu H2O, ADP, Pi, NADP+ CO2, ATP, NADPH

3. Sản phẩm O2, ATP, NADPH Chất hữu cơ (C6H12O6), ADP, Pi, NADP+

4. Điều kiện Ánh sáng, hệ sắc tố Enzyme Rubisco


1. Hấp thụ năng lượng ánh sáng
Theo chu trình Calvin, gồm 3 giai đoạn:
2. Quang phân li nước
1. Cố định CO2
3. Tổng hợp ATP và NADPH
5. Diễn biến 2. Khử 3-PGA → G3P
3. Tái tạo chất nhận và tạo chất hữu cơ
(đường, lipid, amino acid,…)

6. Bản chất Chuyển hóa quang năng → hóa năng Khử CO2 → chất hữu cơ

5. Mía là thực vật C4 thích nghi với điều kiện khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, lá chứa lục lạp
ở mô giậu và ở tế bào bao bó mạch.
a) Chu trình trên (quá trình số I) là chu trình C4 → thích nghi với điều kiện khí hậu nhiệt đới và
cận nhiệt đới.

8
b) (1) PEP – 3C, (2) OAA – 4C, (3) MA – 4C, (4) Pyruvate – 3C, (5) C6H12O6 – 6C
c) Quá trình I (chu trình C4) xảy ra ở lục lạp của mô giậu, quá trình II (chu trình Calvin) xảy ra
ở lục lạp của tế bào bao bó mạch; cả hai quá trình đều xảy ra vào ban ngày.
d) Nếu đưa những loại cây trồng có chu trình trên về môi trường có ánh sáng yếu thì chúng
không còn giữ quá trình tổng hợp chất hữu cơ theo chu trình trên vì quá trình trên diễn ra trong điều
kiện ánh sáng mạnh.
6.

STT Đặc điểm Cây C3 Cây C4 Cây CAM

Phổ biến trên Trái đất Nhiệt đới, cận nhiệt Hoang mạc, sa mạc
1. Phân bố
(ôn đới, cận nhiệt đới) đới khô hạn

Mía, ngô, rau dền, Dứa, xương rồng,


2. Đại diện Lúa, khoai, sắn, đậu,...
kê, cao lương,... thuốc bỏng,...

3. Chất nhận CO2 đầu tiên RuBP PEP PEP

4. Sản phẩm đầu tiên 3-PGA OAA OAA

Cố định sơ bộ CO2 ở
lục lạp của mô giậu
5. Vị trí Lục lạp ở mô giậu và chu trình Calvin ở Lục lạp ở mô giậu
lục lạp của tế bào
bao bó mạch

Cố định sơ bộ CO2
vào ban đêm, chu
6. Thời gian Ban ngày Ban ngày
trình Calvin vào ban
ngày

7. Năng suất sinh học Trung bình Cao Thấp

Câu 2: Các câu đúng là: 2, 3, 5, 6, 8, 9, 11, 13, 14, 16, 19, 20, 22, 23, 24, 25, 27, 29, 30, 31, 33, 35,
38, 39, 40, 41, 43, 44, 46, 48, 50, 51, 52, 53, 55, 57, 58, 59.
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: C Câu 4: D
Câu 5: B Câu 6: C Câu 7: A Câu 8: C
Câu 9: D Câu 10: A Câu 11: A Câu 12: C
Câu 13: D Câu 14: B Câu 15: A Câu 16: A
Câu 17: D Câu 18: A Câu 19: A Câu 20: A
Câu 21: C Câu 22: A Câu 23: A Câu 24: C
Câu 25: B Câu 26: C Câu 27: D Câu 28: D
Câu 29: A Câu 30: B Câu 31: C Câu 32: C
Câu 33: D Câu 34: B Câu 35: B Câu 36: C
Câu 37: D Câu 38: D Câu 39: D Câu 40: D
Câu 41: D Câu 42: A Câu 43: D Câu 44: C

9
Câu 45: D Câu 46: C Câu 47: D Câu 48: B
Câu 49: A Câu 50: C Câu 51: D Câu 52: B
Câu 53: D Câu 54: C Câu 55: D Câu 56: B
Câu 57: C Câu 58: B Câu 59: B Câu 60: D
Câu 61: C Câu 62: A Câu 63: B Câu 64: C
Câu 65: A Câu 66: A Câu 67: D Câu 68: B
Câu 69: B Câu 70: A Câu 71: A Câu 72: C
Câu 73: B Câu 74: A Câu 75: A Câu 76: D
Câu 77: D Câu 78: B Câu 79: D Câu 80: A
Câu 81: A Câu 82: B Câu 83: D Câu 84: B
Câu 85: C Câu 86: C Câu 87: B Câu 88: D
Câu 89: D Câu 90: C (I, II, IV) Câu 91: B

10
BÀI 4: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
Câu 1:
1. (1) Ribosome, (2) Chất nền ty thể, (3) DNA, (4) Mào, (5) Khoảng gian màng, (6) Màng trong
ty thể, (7) Màng ngoài ty thể
2. (1) Đường phân, (2) Lên men, (3) Chu trình Krebs, (4) Chuỗi chuyền electron, (A) 2 pyruvate,
(B) Ethanol + CO2, (D) Lactate, (E) 2 CO2, (F) 6 H2O, (G) 28 ATP
3.

STT Đặc điểm Hô hấp hiếu khí Lên men

1. Điều kiện môi trường Đủ O2 Thiếu O2

2. Vị trí xảy ra Tế bào chất + Ty thể Tế bào chất

ATP + ethanol + CO2


3. Sản phẩm tạo thành CO2, H2O, Năng lượng (ATP, t0)
hoặc ATP + lactate

4. Số lượng ATP hình thành 32 ATP 2 ATP

Oxy hóa hoàn toàn nguyên liệu Oxy hóa không hoàn toàn
5. Bản chất
hô hấp nguyên liệu hô hấp

4.

STT Đặc điểm Đường phân Oxi hoá pyruvic acid Chu trình Krebs Chuỗi truyền electron

1. Nơi diễn ra Tế bào chất Chất nền ty thể Chất nền ty thể Màng trong ty thể

2. Nguyên liệu Glucose, ATP Pyruvate Acetyl-CoA O2, NADH và FADH2

CO2, ATP,
Pyruvate, ATP Acetyl-CoA, CO2
3. Sản phẩm NADH và ATP và H2O
và NADH và NADH
FADH2

4 ATP
4. Số ATP tạo ra (Chỉ thu được 0 ATP 2 ATP 28 ATP
2 ATP)

5.
- Thí nghiệm A: Mục đích của thí nghiệm là phát hiện hô hấp qua thải CO2. Kết quả thí nghiệm
là nước vôi trong ở ống nghiệm thứ 3 (ống nghiệm nối với máy bơm hút) bị vẩn đục do CO2 được tạo
ra từ các hạt nảy mầm ở bình tam giác phản ứng với nước vôi trong tạo thành kết tủa CaCO3.

11
- Thí nghiệm B: Mục đích của thí nghiệm là phát hiện hô hấp qua hút O2. Kết quả thí nghiệm là
giọt màu di chuyển dần về vị trí số 6, 5, 4,.. do các hạt nảy mầm xảy ra hô hấp nên hút O2 trong ống
mao dẫn.
- Thí nghiệm C: Mục đích của thí nghiệm là phát hiện hô hấp tỏa nhiệt. Kết quả thí nghiệm là
vạch số trên cột thủy ngân của nhiệt kế tăng dần lên do quá trình hô hấp của hạt nảy mầm sinh ra nhiệt.
Câu 2:
Không cày bừa, xới, cuốc, … trước khi bắt đầu mỗi mùa vụ → Đất sẽ thiếu O2 → Các hiện tượng
và hậu quả sau:
- Lông hút bị rụng, gãy; rễ cây bị thối → cây không hấp thụ được nước và khoáng
- Quá trình phản nitrate diễn ra (NO3- → N2) → thất thoát nguồn nitrogen cung cấp cho cây trồng
- Rễ cây hô hấp kị khí (lên men) → cung cấp không đủ năng lượng cho hoạt động sống, đồng
thời tích lũy nhiều ethanol và lactate gây hại cho cây trồng.
Câu 3: Các câu đúng là: 1, 5, 6, 7, 10, 11, 13, 14, 16, 18, 20, 24, 25, 26, 28, 30, 32, 34, 35, 36.
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: B Câu 2: B Câu 3: D Câu 4: C
Câu 5: D Câu 6: B Câu 7: C Câu 8: B
Câu 9: D Câu 10: B Câu 11: C Câu 12: B
Câu 13: D Câu 14: D Câu 15: A Câu 16: A
Câu 17: B Câu 10: C Câu 11: C Câu 12: B
Câu 13: C Câu 14: C Câu 15: A Câu 16: C
Câu 17: D Câu 18: D Câu 19: D Câu 20: C
Câu 21: D Câu 22: D Câu 23: A Câu 24: C
Câu 25: C Câu 26: B Câu 27: B Câu 28: A
Câu 29: C Câu 30: B Câu 31: D Câu 32: C
Câu 33: D Câu 34: B Câu 35: C Câu 36: D (I, II)
Câu 37: A Câu 38: D Câu 39: B Câu 40: C
Câu 41: C Câu 42: D Câu 43: D Câu 44: D
Câu 45: A (I, II, III) Câu 46: C (I, II, III) Câu 47: A Câu 48: B
Câu 49: C Câu 50: A Câu 51: B (2, 4) Câu 52: D
Câu 53: D Câu 54: A (III) Câu 55: C Câu 56: C
Câu 57: A Câu 58: C Câu 59: B Câu 60: B (II, IV)
Câu 61: D Câu 62: C

12

You might also like