You are on page 1of 18

1

NỘI DUNG CHÍNH

GIỚI THIỆU

VAI TRÒ

NGUYÊN LÝ

ỨNG DỤNG

2
GIỚI THIỆU

1. Dinh dưỡng khoáng là gì

• Dinh dưỡng khoáng là một chức


năng sinh lý của cây gắn liền với
chức năng của bộ rễ và có ý nghĩa
quan trọng trong sự sinh trưởng,
phát triển và hình thành năng suất
cây trồng.

3
GIỚI THIỆU

2. Các nguyên tố thiết yếu

- Nguyên tố thiết yếu của cây: “là nguyên tố


có vai trò sinh lý rõ ràng và thiếu nó cây
không thể hoàn thành thốt chu kì sống của
mình’’ (Arnon và Stout, 1939).

- Có 16 nguyên tố thiết yếu là: C, H, O, N, S,


P, K, Mg, Ca, Fe, Cu, Mn, Zn, B, Mo, Cl.
- Bổ sung thêm 3 nguyên tố thiết yếu đó là
Na, Ni, Si
 Có 19 nguyên tố thiết yếu. (Galston, 1980).

Bảng 1: Các nguyên tố thiết yếu và hàm lượng


4
GIỚI THIỆU
3. Các nhóm dinh dưỡng khoáng
+ Đạm (N)
- Cây trồng cần với + Lân (P)
Nhóm đa lượng
số lượng nhiều + Kali (K)

+ Lưu huỳnh (S)


- Cây trồng cần với
Nhóm trung lượng + Canxi (Ca)
số lượng trung bình
+ Magie (Mg)

+ Kẽm (Zn)
+ Sắt (Fe)
+ Đồng (Cu)
- Cây trồng cần với
Nhóm vi lượng + Mangan (Mn)
số lượng ít
+ Bo (B)
+ Molypden (Mo)
+ Clo (Cl) 5
VAI TRÒ

4. Vai trò của các nhóm dinh dưỡng khoáng


a. Nhóm khoáng đa lượng

- Đạm: + Thúc đẩy tăng trưởng


+ Đâm nhiều chồi, cành
+ Giúp lá có kích thước to hơn  Quang hợp mạnh hơn  Làm tăng năng suất

- Lân: + Kích thức sự phát triễn của rễ  hút được nhiều dưỡng chất
+ Kích thích nãy chồi, ra hoa kết quả
+ Chống chịu với các yếu tố không thuận lợi

- Kali: + Giúp cây cứng chắc, ít đổ ngã


+ Tăng cường khả năng chống chịu
+ Giúp tăng lượng đường, màu sắc đẹp, hương vị thơm của hoa quả
6
VAI TRÒ

4. Vai trò của các nhóm dinh dưỡng khoáng


a. Nhóm khoáng trung lượng

- Canxi: + Giúp chịu úng tốt


+ Cải tạo đất, giảm độ chua mặn, tăng độ phì nhiêu

- Magie: + Quan trọng trong việc quang hợp và tổng hợp chất glucid
+ Tham gia vào men chuyển hoá năng lượng, đồng hoá lân,…

- Lưu huỳnh: + Tạo thành các chất tinh dầu


+ Tạo mùi vị cho cây (Hành, tỏi mù tạt,…)
+ Cần thiết cho sự hình thành chất diệp lục
7
VAI TRÒ

4. Vai trò của các nhóm dinh dưỡng khoáng


a. Nhóm khoáng vi lượng

- Mangan: + Thành phần của hệ thống men (enzyme) trong cây


+ Hoạt hoá một số phản ứng trao đổi chất
+ Đóng vai trò trực tiếp trong quang hợp
+ Làm tang sự hữu dụng của Lân và Canxi

- Molipden: + Khử Nitrat thành Ammonium


+ Chuyển hoá Lân từ dạng vô cơ sang hữu cơ

- Clo: + Tham gia vào phản ứng năng lượng trong cây
+ Tham gia vận chuyển một số cation ( Canxi, Magie,…)
+ Điều hoà hoạt động các tế bào bảo vệ khí khổng  kiểm soát sự thoát hơi nước
8
VAI TRÒ

4. Vai trò của các nhóm dinh dưỡng khoáng


a. Nhóm khoáng vi lượng

- Sắt: + Chất xúc tác để hình thành nên diệp lục


+ Hoạt động như một chất mang Oxi
+ Giúp hình thành nên một số men hô hấp

- Đồng: + Xúc tác cho một số phản ứng khác trong cây

- Kẽm: + Cần thiết cho việc sản xuất chất diệp lục và các Hydratcarbon

- Bo: + Thúc đẩy sự nảy mầm của hạt phấn, tăng trưởng ống phấn
+ Cần thiết cho sự hình thành của tế bào và hạt phấn
9
NGUYÊN LÝ

5. Sự vận chuyển của chất khoáng trong cây

- Có 3 sự vận chuyển chất khoáng trong cây

• Sự vận chuyển trong các tế bào

• Sự vận chuyển trong mạch xylem

• Sự vận chuyển trong mạch floem

10
NGUYÊN LÝ

5. Sự vận chuyển của chất khoáng trong cây


a. Sự vận chuyển trong các tế bào

 Chất khoáng được vận chuyển trong các tế bào sống từ long hút  mạch dẫn của rễ

( theo 2 con đường: apoplast và symplast .

 Các chất khoáng được tan trong nước và đi trong hệ thống quản của thành tế bào

(apoplast) để xuyên từ tế bào này sang tế bào khác.

 Hoặc các chất khoáng sẽ được vận chuyển theo hệ thống chất nguyên sinh xuyên

qua các sợi liên bào nối các tế bào với nhau (symplast).

11
NGUYÊN LÝ

5. Sự vận chuyển của chất khoáng trong cây


b. Sự vận chuyển trong mạch xylem

 Các chất khoáng tan trong nước  mạch gỗ

 các bộ phận trên mặt đất.

 Đây là dòng vận chuyển chất khoáng chủ

yếu trong cây.

 Tốc độ vận chuyển phụ thuộc vào quá trình

thoát hơi nước của lá

Hình 5.1. Con đường của dòng mạch xylem

12
NGUYÊN LÝ

5. Sự vận chuyển của chất khoáng trong cây


c. Sự vận chuyển trong mạch floem

 Các chất ion  hệ thống dẫn chất đồng hoá 

đến các bộ phận của cây

 Các chất khoáng có khả năng di động lớn thì dễ

dàng xuất hiện trong mạch floem (K, Na, P, S,…)

Hình 5.2. Cấu tạo của mạch floem

13
ỨNG DỤNG

6. Một số sản phẩm ứng dụng trên thị trường


a. Phân hữu cơ khoáng 3-3-3

Thành phần: Công dụng:

 Hàm lượng hữu cơ: ≥ 15%  Cung cấp chất dinh dưỡng giúp cho cây phát triển mạnh.

 Hàm lượng Acid Humic: 5%  Hạ phèn, cải tạo đất, nâng cao độ pH, tăng dưỡng chất

 N(ts): 3% trong đất

 Tăng sức đề kháng của cây, bảo vệ cây, bộ rễ khỏi nấm


 P2O5(hh): 3%
bệnh.
 K2O(hh): 3%
 Tăng năng suất, chất lượng nông sản, hiệu quả kinh tế cao.
 Độ ẩm: ≤ 25%
 Không gây ô nhiễm môi trường đất, nước và thực phẩm.

 Kết hợp với HCVS OMIX để đạt hiệu quả tốt nhất.
Phân hữu cơ khoáng 3-3-3
14
ỨNG DỤNG

6. Một số sản phẩm ứng dụng trên thị trường


b. Phân hữu cơ khoáng Chicken Orgamic Fert 4-2-2 + 68% OM

Thành phần: Công dụng:

 N: 4%  Bổ sung chất dinh dưỡng vào thân lá gúp cây sinh trưởng

 tốt , xanh lâu, ra hoa nhiều, nở hoa đồng loạt, tỷ lệ đậu


P2O5: 2%
trái cao.
 K2O: 2%
 Giúp hệ rễ phát triển mạnh, xanh tốt, kích thước hạt lớn,
 Hữu cơ: 68%
màu sắc hạt đậm.
 Độ ẩm: 25%.
 Giúp kết cấu đất tơi xốp, thoáng khí và có khả năng thoát
nước tốt.

Phân hữu cơ khoáng Chicken


Orgamic Fert 4-2-2 + 68% OM
15
ỨNG DỤNG

6. Một số sản phẩm ứng dụng trên thị trường


c. Phân hữu cơ khoáng cao cấp Quế Lâm

Thành phần: Công dụng:


• Hữu cơ: 15% • Cải tạo đất, tăng độ phì nhiêu, bảo vệ môi trường.
• N: 5% • Tăng khả năng phân giải, tăng khả năng hấp thụ vượt
• P2O5: 3% trội các thành phần đa, trung, vi lượng cần thiết cho
• K2O: 2% cây trồng.
• Độ ẩm: ≤20% • Tăng khả năng kháng sâu bệnh
• Humic: 3% • Giúp cây trồng tăng trưởng, phát triển nhanh, cân
• Tăng cường Amino đối, bền vững.
• Một số chất hiếm
khác.
Phân hữu cơ khoáng cao cấp
Quế Lâm 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. GS.TS. Hoàng Minh Tấn, GS.TS. Nguyễn Quang Thạch, PGS.TS. Vũ Quang Sáng. Giáo trình

Sinh lý thực vật. Hà Nội 2006.

2. Fao.Org.Vn. Phân bón hữu cơ khoáng. https://www.fao.org.vn/phan-bon/huu-co-khoang/

17
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE!

1. Trương Thị Yến Nhi

2. Tạ Thị Cẩm Tú

3. Phạm Ngọc Thuỳ Dương

4. Nguyễn Quý Bách

18
18

You might also like