You are on page 1of 21

Chuyên đề: Phân Bón Hóa Học

PHÂN BÓN KALI

Nhóm 3
1. Nguyễn Thái Nhân Thương 2. Nguyễn Mạnh Tiến

3. Nguyễn Thị Minh Thương 4. Đào Quyết Tiến

5. Phạm Lê Khánh Linh 6. Lê Văn Lập

7. Nguyễn Thị Thùy Linh 8. Bùi Thảo Nguyên

9. Võ Thị Thu Thủy 10. Lê Đoàn Trà My


Chuyên đề: Phân Bón Hóa Học _ Phân Kali

I. Phân bón
1. Phân bón là gì?
2, Phân loại
3. Tại sao lại phải bón phân cho cây?
4. Nguyên tắc bón phân:
II. Phân bón hóa học - Phân Kali
1. Nguyên tố Kali ( K )
!!! Cách tính hàm lượng dinh dưỡng
2. Phân loại Phân Kali
3. Cách bón phân Kali để đạt hiệu quả
III. Ý nghĩa của bao bì - Giải mã những con số
Chuyên đề: Phân Bón Hóa Học _ Phân Kali

I. Phân bón
1. Phân bón là gì?

- Phân bón là "thức ăn" do con


người bổ sung cho cây trồng.
- Trong phân bón chứa nhiều chất
dinh dưỡng cần thiết cho cây.
VD: đạm (N), lân (P), và kali (K).
Ngoài các chất trên, còn có các
nhóm nguyên tố vi lượng...
Chuyên đề: Phân Bón Hóa Học _ Phân Kali

I. Phân bón
2, Phân loại (dựa theo hợp chất) :

Phân bón được chia làm 3 loại


Chuyên đề: Phân Bón Hóa Học _ Phân Kali

I. Phân bón
3. Tại sao lại phải bón phân cho cây?
• Theo FAO (Tổ chức lương thực LHQ):
Phân bón làm tăng năng suất cây trồng từ
35- 45%.
• Phân bón:

+ Cung cấp dinh dưỡng, chất hữu cơ, các vi


sinh vật có lợi cho đất,....

+ Cải tạo đất hiệu quả, tăng độ phì nhiêu của


đất....
Chuyên đề: Phân Bón Hóa Học _ Phân Kali

I. Phân bón
4. Nguyên tắc bón phân: Bón đúng nhu cầu – đúng liều lượng – đúng lúc – đúng cách
* Chọn đúng phân cho hợp với Đất và Cây trồng:

*. Thời gian bón phân sao cho “đúng lúc”


- Thời gian bón phân:

+ Thời gian thích hợp là bón phân vào lúc sáng sớm hoặc chiều tối.

+ Mùa nắng không nên bón phân vào buổi trưa vì nhiệt độ cao phân sẽ gây tổn thương cho dễ
làm tăng nguy cơ héo hay chết cây.

+ Mùa mưa to tránh bón các loại phân dễ tan.

+Thời tiết ít mưa nhiệt độ thấp nên tăng cường sử dụng phân bón hữu cơ và phân vô cơ (hôn thời
tiết mua nhiều, nhiệt độ cao)
Chuyên đề: Phân Bón Hóa Học _ Phân Kali

I. Phân bón
4. Nguyên tắc bón phân: Bón đúng nhu cầu – đúng liều lượng – đúng lúc – đúng cách
* Chọn đúng phân cho hợp với Đất và Cây trồng:

* Thời gian bón phân sao cho “đúng lúc”

* Bón phân đúng liều lượng

* Bón đúng cách


Chuyên đề: Phân Bón Hóa Học _ Phân Kali

II. Phân bón hóa học - Phân Kali


1. Nguyên tố Kali ( K )

a, Vai trò đối với thực vật

– Tăng khả năng hút nước và dinh dưỡng của rễ cây

– Tăng khả năng sử dụng ánh sáng cho cây trồng trong điều kiện ít nắng

– Hỗ trợ quá trình chuyển hóa năng lượng, đồng hóa các chất dinh dưỡng để tạo năng suất và
chất lượng nông sản

– Điều tiết các hoạt động sống của thực vật thông qua các tính chất hóa lý, hóa keo nguyên sinh
của tế bào

– Tăng cường khả năng kháng nấm và bệnh

– Tăng khả năng chống chịu cho cây trồng trước các điều kiện thời tiết bất lợi như rét, hạn , úng,
sâu bệnh
Chuyên đề: Phân Bón Hóa Học _ Phân Kali

II. Phân bón hóa học - Phân Kali


1. Nguyên tố Kali ( K )
Thiếu Kali Thừa Kali
– Ảnh hưởng xấu đến quá trình trao đổi – Dư thừa Kali gây ra tình trạng đối kháng
chất trong cây ion, làm cây không hút được đầy đủ chất
– Làm dư thừa đạm=> dễ bị mắc nấm dinh dưỡng khác như Magie, Nitrat…
bệnh – Dư thừa ở mức cao làm tăng áp suất
– Tăng tỉ lệ hạt lép, cây ăn quả cho trái thẩm thấu của môi trường đất, ngăn cản
nhỏ, quả dễ bị nứt, vỏ dà sự hút nước và chất dinh dưỡng

– Giảm tỷ lệ nảy mầm và sức sống của – Làm cây xanh teo rễ
hạt giống
– Cây bị thối rễ, phát triển còi cọc, thân
yếu, dễ bị đổ ngã
Chuyên đề: Phân Bón Hóa Học _ Phân Kali

II. Phân bón hóa học - Phân Kali


1. Nguyên tố Kali ( K )

* Biểu hiện của thiếu Kali

+ Lá cây già trở nên vàng sớm, lá bị khô bắt đầu từ mép
lá và lan rộng ra toàn bộ lá, sau đó lá bị khô cháy 

+ Các quá trình sinh hóa, trao đổi chất của cây trồng bị
chậm lại 

+ Làm giảm năng suất quang hợp, ảnh hưởng đến chất
lượng mùa màng
Chuyên đề: Phân Bón Hóa Học _ Phân Kali

!!! Cách tính hàm lượng dinh dưỡng

- Phân Kali: Hàm lượng dinh dưỡng của phân = hàm lượng của K20
Chuyên đề: Phân Bón Hóa Học _ Phân Kali

II. Phân bón hóa học - Phân Kali


2. Phân loại Phân Kali

2.1. Phân Kali Clorua (KCl) hay MOP: trong phân hàm lượng Kali
nguyên chất (50 – 60%) và một ít muối ăn NaCl

– Đặc điểm: + Dạng bột màu hồng, màu xám đục hoặc xám trắng, kết
tinh hạt nhỏ, độ rời tốt, dễ sử dụng

+ Phân chua sinh lý, dễ kết dính khi ẩm gây khó sử dụng

+ Độ hòa tan tốt giúp cây trồng dễ hấp thụ

– Bón cho được nhiều loại cây trồng, nhiều loại đất. Dùng để bón thúc
hoặc nón lót.

– Không bón phân này cho các loại cây hương liệu, chè, cà phê…thích
hợp bón cho cây dừa, cây lấy tinh bột (ngô, lúa mì), cây lấy dầu (cọ)
Chuyên đề: Phân Bón Hóa Học _ Phân Kali

II. Phân bón hóa học - Phân Kali


2. Phân loại Phân Kali

2.2. Phân Kali Sunfat (K2SO4) hay SOP: trong phân


chứa hàm lượng Kali nguyên chất (45 – 50%) và lưu
huỳnh (S) 18%

Đặc điểm: + Dạng tinh thể nhỏ, mịn, màu trắng

+ Dễ tan trong nước, ít hút ẩm

+ Phân chua sinh lý, nếu sử dụng trong 1 thời gian dài
trên đất sẽ làm tăng độ chua của đất

– Bón cho nhiều loại cây trồng, nhất là cây có dầu, rau
cải, thuốc lá , chè, cà phê, rau, dâu, hạt điều, khoai
tây…
Chuyên đề: Phân Bón Hóa Học _ Phân Kali

II. Phân bón hóa học - Phân Kali


2. Phân loại Phân Kali

2.3. Kali Nitơrat hay NOP: (44% K20 và 13%N)

- Đặc điểm: + Dạng tinh thể, dạng viên màu trắng

+ Hấp thụ nhanh, tăng năng suất, cải thiện chất lượng
trong các loại rau, hoa, quả, hạt,...

+ Cần pha loãng và phun vào buổi sáng sớm hoặc chiều
mát.

- Dùng: + Bón gốc hoặc bón qua lá, thích hợp cho cây
trồng thủy canh

+ Làm nguyên liệu sản xuất phân bón NPK dạng dung
dịch hoặc tinh thể
Chuyên đề: Phân Bón Hóa Học _ Phân Kali

II. Phân bón hóa học - Phân Kali


2. Phân loại Phân Kali

- Ngoài ra còn có: Kali Humate, Kali Cacbonat (K2CO3) và Kali Hicacbonat (KHCO3) ,
Kali Magie Sunfat,.....

- Tro bếp cũng được xem là một loại phân.


Chuyên đề: Phân Bón Hóa Học _ Phân Kali

II. Phân bón hóa học - Phân Kali


3. Cách bón phân Kali để đạt hiệu quả
a. Tùy vào loại đất

b. Giống cây trồng

c. Thời kỳ sinh trưởng

d. Các yếu tố khác


Chuyên đề: Phân Bón Hóa Học _ Phân Kali

II. Phân bón hóa học - Phân Kali


3. Cách bón phân Kali để đạt hiệu quả

!!! Những lưu ý khi bón phân Kali

– Bón Kali chia ra làm nhiều lần để hạn chế bị rửa trôi. Bón trong suốt mùa vụ:
không nên tập trung bón 1 lần vào lúc mới gieo trồng hoặc chỉ bón vào giai
đoạn tăng trưởng, ra hoa, kết quả

– Phân Kali có thể dùng để bón lót bằng cách trộn và đất. Hoặc bón thúc bằng
cách phun dung dịch lên lá vào thời gian cây ra hoa, kết quả, tạo củ.

– Bón Kali nên kết hợp với các loại phân bón khác
Chuyên đề: Phân Bón Hóa Học _ Phân Kali

III. Ý nghĩa của bao bì - Giải mã những con số

Đạt tiêu chuẩn MOP

Độ dinh dưỡng tối thiểu: 60%

Độ ẩm tối đa : 1%
Khối lượng tịnh: 50kg

Nơi sản xuất: ISRAEL

Không tiếp xúc trực tiếp với da


Chuyên đề: Phân Bón Hóa Học _ Phân Kali

III. Ý nghĩa của bao bì - Giải mã những con số

Tên quốc tế

Nơi sản xuất: Chile


Khối lượng tịnh : 2kg
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE VÀ THEO DÕI

You might also like