You are on page 1of 4

1.

Giới thiệu thành viên


2. Phân bón là gì?
Phân bón là những chất, hợp chất có chứa một hoặc nhiều nguyên tố dinh
dưỡng thiết yếu cho cây trồng, nhằm thúc đẩy sự phát triển, sinh trưởng của
cây trồng, cung cấp dinh dưỡng cho đất, có thể làm thay đổi chất đất phù
hợp với nhu cầu của loại cây trồng.
3. Các loại phân bón
1. Phân bón đơn
Ảnh hưởng:
Nếu không được sử dụng hoặc quản lý hợp lý, phân bón đơn có thể gây
ra những ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường. Các ảnh hưởng này bao
gồm :

- Giảm độ sáng oxy.


- Giảm chất lượng đất.
- Tăng sự phát triển của cỏ dại và tảo trong thủy vực.
- Ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
- Thay đổi khí hậu toàn cầu.
- Ô nhiễm.
2. Phân bón kép
Phân bón kép là gì?
Phân bón kép là là loại phân bón chứa cả 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng
là Đạm (N), lân (P) và Kali (K). Tùy vào từng giai đoạn cây trồng, phân
bón kép sẽ được trộn theo những tỷ lệ khác nhau. Phân cung cấp những
nguyên tố đa lượng cần thiết cho cây trồng, hỗ trợ khả năng sinh trưởng
và phát triển bình thường của cây.
Đặc điểm của phân bón kép:
Phân bón kép cung cấp cung cấp các nguyên tố đa lượng cho cây trồng
bao gồm các nguyên tố N, P, K. Trong đó:
Nguyên tố N:
Giúp cung cấp nguyên liệu cho protein trong quá trình hình thành các bộ
phận của cây trồng.
Nguyên tố P:
Cần thiết cho sự phát triển của bộ rễ, hỗ trợ hình thành các cơ quan sinh
sản. Nguyên tố P còn giúp cây tăng khả năng chống chịu đối với thời tiết
bất thường và sâu bệnh hại.
Nguyên tố K:
Giúp điều chỉnh các hoạt động trao đổi chất và hoạt động sinh sản của
cây trồng, góp phần quan trọng trong lưu trữ tế bào.
Phân bón kép cung cấp các nguyên tố đa lượng cho cây trồng bao gồm
các nguyên tố N, P, K.
Phân bón kép được tạo ra bằng cách: Trộn các hợp chất theo một tỷ lệ
nhất định đối với từng loại cây trồng.
Phân bón kép được tổng hợp bằng phương pháp hóa học.
Phân loại phân bón kép:
Hiện nay, phân bón kép được chia thành những loại sau:
Phân trộn:
Là dạng phân được tạo thành do sự pha trộn các loại phân NPK mà
không có sự tham gia của các hỗn hợp hóa học giữa các chất đó. Phân
trộn thường có nhiều màu.
Phân phức hợp:
Là dạng phân được tạo thành do có phản ứng hóa học giữa các chất cơ
bản.
Ngoài ra, phân bón kép có thể được phân loại theo những tiêu chí sau:
Phân đôi:
Là dạng phân có chứa 2 dưỡng chất quan trọng N-P, P-K hoặc N-K.
Phân MAP:
Là dạng phân chứa 2 dưỡng chất là P và N, tuy nhiên nguyên tố P được
tận dụng trong phức hợp P2O2. Lượng nitơ khoảng 10% và thường được
sử dụng khi cây cần ít đạm, nhiều lân.
Phân DAP:
Là dạng phân chứa dưỡng chất N với tỉ lệ 18% và P dưới dạng P2O5 với
tỉ lệ 46%.
Phân NPK:
Là dạng phân chứa cả 3 nguyên tố N-P-K trong 1 hỗn hợp.
3. Phân bón đơn:
Phân bón đơn chỉ chứa một trong ba nguyên tố dinh dưỡng chính là phân đạm,
phân lân và phân kali.
a) Phân đạm: cung cấp nguyên tố dinh dưỡng nitrogen cho cây trồng
- phân đạm nitrate: CO(NH2)2, tan trong nước, chứa 46% nitơ.
- đạm ammonium: NH4NO3, tan trong nước, chứa 35% nitơ.
- phân urea: (NH4)2SO4, tan trong nước, chứa 21% nitơ.
 Đạm là dưỡng chất giúp thúc đẩy sự phát triển của rễ, thân, cành lá. Khi
thiếu hụt chất đạm, cây sẽ có biểu hiện sinh trưởng kém, thân và cành còi
cọc, lá thường non mỏng, màu nhạt và dễ rụng.
b) Phân lân: cung cấp nguyên tố phosphorus dưới dạng ion phosphate.
- Photphat tự nhiên thành phần chính chứa Ca3(PO4), không tan trong nước,
tan chậm trong đất chua.
- Supephotphat, thành phần chính là Ca(H2PO4)2, tan trong nước.
-
 Phân lân thúc đẩy các quá trình sinh hóa, trao đổi chất và năng lượng của
thực vật, làm cho cành lá xum xuê, quả to, hạt chắc. Khi thiếu lân cây trồng
xuất hiện những chiếc lá xanh sẫm hơn bình thường rồi dần chuyển hẳn sang
màu đỏ, tía.
c) Phân kali: cung cấp nguyên tố dinh dưỡng kali dưới dạng ion K +.
- Những phân kali thường dùng là KCl, K2SO4,… đều dễ tan trong nước.
 Kali đóng vai trò thúc đẩy quang hợp, chuyển hóa dinh dưỡng ở lá, giúp gia
tăng khả năng hấp thụ nước và sức chống chịu trong thời tiết khắc nghiệt.
Các cây trồng thiếu kali sẽ xuất hiện nhiều lá vàng từ bìa lá vào trong.
4.
Ảnh hưởng:
Ô nhiễm đất: Sử dụng phân bón kép quá nhiều và không đúng cách có thể
làm cho hàm lượng chất dinh dưỡng, đặc biệt là nitơ, phốt pho và kali
của đất tăng lên quá nhanh, gây ra ô nhiễm đất.

Tác động đến nguồn nước: Những loại phân bón kép, khi rửa trôi, có thể
ảnh hưởng đến chất lượng nước khi nó rơi vào hồ, sông, hay suối. Nước
được tác động từ những hóa chất trong phân bón kép có thể là một yếu tố
đe dọa cho các loài động và thực vật sống trong môi trường nước.

Khiến cho không khí ô nhiễm: Phân bón kép, nhất là khi nó được sử dụng
quá nhiều, có thể gây ra ô nhiễm không khí và trở thành một nguyên
nhân của sự vôi hóa.

5. Phân bón vi lượng


Định nghĩa:
- Phân bón vi lượng là tổng hợp các chất hóa học cung cấp các nguyên
tố vi lượng cho cây như: kẽm, clo, đồng, manga,…
Đặc điểm:
- Phân bón vi lượng thuộc nhóm phân bón bổ sung và không thể thay
thế cho phân đa lượng.
- Trong trường hợp dinh dưỡng đa lượng của cây đang bị mất cân bằng
(thừa hoặc thiếu) việc sử dụng phân bón vi lượng sẽ không cho hiệu quả
cao
Vai trò:
- Có ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh trưởng và phát triển của cây, vì vậy
nếu thiếu vi lượng cây có thể bị còi cọc, chậm phát triển.
- Phân bón vi lượng là trợ thủ đắc lực cho hoạt động canh tác nông
nghiệp
- Trong đó, vai trò nhóm các nguyên tố kẽm, đồng, sắt, mangan, … có
ảnh hưởng lớn nhất đến sinh trưởng và phát triển của cây.
+ Vai trò của nguyên tố Sắt: Rất quan trọng trong quá trình hình thành
chất diệp lục, cung cấp chất oxi cho cây trồng phát triển.
Khi thiếu nguyên tố này, toàn bộ cây sẽ chuyển dần sang màu vàng rồi
biến thành trắng, trừ gân lá thì vẫn xanh. Cây thiếu sắt sẽ xuất hiện triệu
chứng đầu tiên ở lá non sau nó chuyển dần sang lá già.
+ Vai trò của nguyên tố kẽm (Zn): Thúc đẩy tổng hợp cytochrom và
nucleotit, trao đổi auxin, tạo diệp lục, hoạt hóa men và duy trì độ bền
vững của tế bào.
Khi thiếu kẽm cây trồng có hiện tượng biến dạng, ngắn nhỏ, quăn lá, lá
non có thể bị biến sang màu trắng hoặc vàng.
+ Vai trò của nguyên tố đồng (Cu): hỗ trợ cây hình thành chất diệp lục và
đóng vai trò then chốt trong quá trình trao đổi đạm, protein, hormon, quá
trình quang hợp và hô hấp, hình thành hạt phấn và thụ tinh.
Cây trồng thiếu đồng có triệu chứng lá rủ xuống, biến cong và cây
không ra hoa được.
+ Vai trò của nguyên tố mangan (Mn): Tham gia phản ứng oxi-hóa khử
của cây, giúp cây thải ra O2 trong quá trình quang hợp.
Khi cây thiếu Mangan sẽ có hiện tượng lá non có màu vàng nhạt hoặc
da cam ở những vùng gần gốc cây.
Ảnh hường:

You might also like