You are on page 1of 52

Bài 2.

Phân bón vô cơ
Để khảo sát sự sinh trưởng và phát triển của rau xanh
ngoài không gian, NASA đã phát triển một hệ thống
nhà kính mini, sử dụng các “gối trồng cây” để trồng
rau. Những chiếc gối này được nhồi nén đất, các hạt
giống và đặc biệt là một số loại phân bón vô cơ giúp
cho sự tăng trưởng và phát triển của rau.
I
Phân bón vô cơ
Phân bón vô cơ
⬣ Thành phần
- Chứa một hoặc nhiều nguyên tố dinh dưỡng ⬣ Phân loại:
cần thiết cho thực vật dưới các dạng muối - Phân bón đơn, đa lượng
khoáng.
- Phân bón trung lượng
⬣ Cách sử dụng
- Bón trực tiếp - Phân bón vi lượng
- Pha và phun lên lá
- Phân bón phức hợp
⬣ Mục đích
- Cung cấp dinh dưỡng cho thực vật, thúc đẩy - Phân bón hỗn hợp
quá trình sinh trưởng của chúng.
Phân bón đơn, đa lượng
● Gồm phân đạm, phân lân, phân kali, cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng mà thực
vật cần với lượng lớn
Phân bón đơn, đa lượng

Phân đạm Phân lân Phân kali


Phân bón trung lượng
● Cung cấp một số nguyên tố dinh dưỡng mà thực vật cần một lượng vừa phải.
Nhóm nguyên tố này gồm calcium, sulfur, silicon,…
Câu 1: Hãy viết công thức hoá học của các hợp chất là thành phần chính
của một số loại phân bón có trong các Hình 2.1 và Hình 2.2. Cho biết các
loại phân bón này cung cấp nguyên tố dinh dưỡng nào cho cây trồng.
Hình Phân bón Thành phần chính Nguyên tố dinh
dưỡng chính cung
cấp
Phân ure (NH2)2CO N

Phân đạm nitrate NaNO3, Ca(NO3)2 … N

Phân potassium sulfate K2SO4 K


Hình 2.1
Superphosphate đơn Ca(H2PO4)2; CaSO4 P

Superphosphate kép Ca(H2PO4)2 P

Phân lân nung chảy Ca3(PO4)2, CaSiO3; P


Mg3(PO4)2, MgSiO3.

Hình 2.2 Calcium carbonate CaCO3 Ca

Magnesium sulfate MgSO4 Mg


Câu 2: Hãy cho biết cơ sở để phân loại
phân bón vô cơ.
Phân bón vô cơ được phân loại dựa vào nguồn gốc, số lượng nguyên tố dinh
dưỡng hoặc hàm lượng của nguyên tố dinh dưỡng trong thực vật. Cụ thể:
Tiêu chí Phân loại, ví dụ
phân loại
Số lượng nguyên - Phân bón đơn: chứa một loại nguyên tố dinh dưỡng cơ bản (N, P, K)
tố dinh dưỡng như phân đạm, lân, kali.
cơ bản - Phân bón hỗn hợp hoặc phức hợp: chứa nhiều loại nguyên tố dinh
dưỡng cơ bản.
+ Phân hỗn hợp (hỗn hợp các loại phân trộn với nhau), ví dụ phân NPK là
hỗn hợp (NH4)2HPO4 và KNO3.
+ Phân phức hợp (các nguyên tố dinh dưỡng kết hợp với nhau về mặt
hoá học) như phân ammophos (NH4)2HPO4 …
Hàm lượng của - Phân bón đa lượng: chứa các nguyên tố mà cây trồng cần với lượng lớn
nguyên tố dinh như đạm, lân, kali.
dưỡng trong - Phân bón trung lượng: chứa các nguyên tố dinh dưỡng mà cây trồng
thực vật cần với lượng vừa phải như calcium, magnesium, sulfur.
- Phân bón vi lượng: chứa các nguyên tố dinh dưỡng mà cây trồng cần
với lượng nhỏ như boron, zinc, iron, manganese…
Phân bón vi lượng
Phân vi lượng là hỗn hợp các chất hóa
học bao gồm các nguyên tố cần thiết cho
cây trồng như clo, sắt, kẽm, đồng,
mangan,…
Phân bón phức hợp Phân bón hỗn hợp
Là hỗn hợp các chất Là sản phẩm trộn lẫn các
được tạo ra đồng thời loại phân đơn theo tỉ lệ
bằng tương tác hóa học N:P:K nhất định
Câu hỏi thảo luận 3 trang 10 Chuyên đề Hóa 11: Từ các hợp chất
có trong các loại phân ở Hình 2.3, cho biết các loại phân bón này
cung cấp nguyên tố dinh dưỡng nào cho cây trồng ?

Lời giải:
(a) Phân bón phức hợp: Phân ammophos là
hỗn hợp các
muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 – cung
cấp nguyên tố dinh
dưỡng nitrogen (N) và phosphorus (P).
(b) Phân bón hỗn hợp: Phân nitrophoska là
hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3 – cung
cấp nguyên tố dinh dưỡng nitrogen (N),
phosphorus (P) và potassium (K).
Vai trò của một số chất
dinh dưỡng trong phân
bón vô cơ cần thiết cho
cây trồng
+ Phân đạm (cung cấp nitrogen) có tác dụng kích thích quá trình sinh trưởng của cây,
làm tăng tỉ lệ protein thực vật, giúp cây phát triển nhanh và cho nhiều hạt, củ hoặc quả.
+ Phân lân (cung cấp phosphorus) có tác dụng làm cho cành, lá khoẻ, hạt chắc, quả hoặc
củ to, cần thiết cho cây ở thời kì sinh trưởng do thúc đẩy các quá trình sinh hoá, trao đổi
chất và năng lượng của thực vật.
+ Phân kali (cung cấp potassium) giúp thực vật hấp thụ được nhiều đạm, cần cho việc
tạo ra chất đường, chất bột, chất xơ và chất dầu tăng cường sức chống bệnh, chống rét và
chịu hạn của cây.
+ Phân trung lượng (cung cấp calcium, magnesium, sulfur và phần nào để bổ sung
silicon) giúp cho cây trồng phát triển khoẻ mạnh, chống sâu chất dinh dưỡng mà bệnh
hại và đạt năng suất cao.
+ Phân vi lượng (cung cấp boron, zinc, manganese, copper, copper, molybdenum, ...)
kích thích quá trình sinh trưởng và trao đổi chất, tăng hiệu lực quang hợp, ... của cây
trồng.
Câu hỏi thảo luận 4 trang 11 Chuyên đề Hóa
11: Hãy tìm hiểu và cho biết các dấu hiệu thường
gặp để nhận biết cây thiếu chất dinh dưỡng.
Biểu hiện thiếu dinh dưỡng đa lượng
Biểu hiện thiếu dinh dưỡng trung lượng
Biểu hiện thiếu dinh dưỡng vi lượng

+Thiếu chất bo (B): Các lá non bị biến dạng,


mỏng và có màu rất nhạt, bề mặt xuất hiện các
đốm màu vàng, trắng. Trên thân và cuống lá sẽ có
các vết nứt, hoa thì kém phát triển và chất lượng
quả suy giảm.
+Thiếu chất kẽm (Zn): Lá non ở các cây thiếu
kẽm có phần bìa và gân màu xanh trong khi phần
phiến lá giữa các gân thì chuyển vàng. Ít phân
cành, rẽ nhánh và gần như các cành không phát
triển, số lượng quả ít và có chất lượng kém.
+Thiếu chất sắt (Fe): Lá ở các cây trồng thiếu sắt
sẽ chuyển sang màu xanh nhạt, các gân lá vẫn giữ
màu đậm với phần thịt giữa các gân úa vàng. Có
thể thấy rất rõ sự tách biệt màu sắc giữa các bộ
phận trên lá. Nếu tình trạng thiếu sắt nghiêm trọng,
toàn bộ lá chuyển sang màu vàng hoặc trắng.
Biểu hiện thiếu dinh dưỡng vi lượng

Thiếu chất mangan (Mn): Ở các cây trồng thiếu


mangan, phần thịt lá, bìa lá chuyển sang màu vàng
nhưng các gân thì vẫn giữ màu xanh đậm
Thiếu chất Molypden: Cây kém phát triển, xuất
hiện các đốm vàng có kích thước lớn lá cây.
Thiếu chất clo (Cl): Thiếu clo dẫn đến tình trạng
chuyển màu ở lá cây. Từ phần đỉnh, lá cây héo dần,
chuyển sang vàng, nâu đồng rồi chết.
Thiếu chất đồng (Cu): Các cây thiếu đồng thường
xuất hiện tình trạng chảy gôm, với các cây ăn quả
thì tính trạng này diễn ra nghiêm trọng hơn và cũng
dễ nhận biết hơn. Nếu thiếu đồng trong thời kỳ ra
quả thì trên trái dễ xuất hiện các vết hoại tử
Luyện tập trang 11 Chuyên đề Hóa 11: Cây trồng phát triển
chậm và cho ít quả. Hãy dự đoán cây có thể đang thiếu loại chất
dinh dưỡng nào. Từ đó, em hãy đề xuất có thể bón loại phân nào
để bổ sung chất dinh dưỡng mà cây đang thiếu trong trường hợp
này.
Lời giải:
- Cây trồng phát triển chậm và cho ít quả có thể do thiếu nguyên
tố dinh dưỡng nitrogen.
- Đề xuất bón phân đạm cho cây.
Phân đạm (cung cấp nitrogen) có tác dụng kích thích quá trình
sinh trưởng của cây, làm tăng tỉ lệ protein thực vật, giúp cây phát
triển nhanh và cho nhiều hạt, củ hoặc quả.
II SẢN XUẤT
PHÂN BÓN
VÔ CƠ
Quy trình sản xuất một số loại phân
bón vô cơ.
Quy trình sản xuất phân đạm ammonium

*Phân đạm ammonium: chứa các muối NH4Cl,


NH4NO3, (NH4)2SO4…Được điều chế bằng cách cho NH3
tác dụng với acid tương ứng.
Ví dụ:

2NH3+ H2SO4 → (NH4)2SO4 => Amoni sulfate

HNO3 + NH3 → NH4NO3 => Amoni nitrate


Quy trình sản xuất phân đạm nitrate
*Phân đạm nitrate: chứa các muối nitrate: NaNO3,
Ca(NO3)2…Được điều chế bằng phản ứng giữa acid
HNO3 và muối carbonate tương ứng.
Ví dụ:

CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2↑ + 2H2O => Calcium nitrate

Na2CO3 + 2HNO3 → 2NaNO3 + CO2↑ + H2O => Sodium nitrate


Quy trình sản xuất phân đạm urea
*Phân đạm urea: Được điều chế bằng cách cho NH3
tác dụng với CO ở nhiệt độ 180-250 độ C, áp suất
khoảng 200 bar.

PTHH:

2NH­3 + CO → (NH2)2CO + H2O => Phân đạm ure


Quy trình sản xuất phân Superphosphate đơn

*Phân Superphosphate đơn: Chứa 14-20% P2O5, thành phần


gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4. Được sản xuất bằng cách cho Quặng
phosphorite hoặc apatite tác dụng với dung dịch sulfuric acid đặc.

PTHH :

Ca3(PO4)2+ 2H2SO4 → Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4


Quy trình sản xuất phân Superphosphate kép
*Phân Superphosphate kép: Chứa 40-50% P2O5, thành phần
gồm Ca(H2PO4)2. Được sản xuất theo 2 giai đoạn điều chế
phosphoric acid và điều chế phosphoric acid.
PTHH :

Ca3(PO4)2+ 3H2SO4 → 2H3PO4 + 3CaSO4

Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2


Quy trình sản xuất phân đạm kali
*Phân kali: Được sản xuất từ quặng sylvinite (chứa
KCl) thông qua một số phản ứng hóa học tạo ra
potassium sulfate và potassium nitrate.
PTHH:

H­2SO4 (đặc) + 2KCl(s) → K2SO4 + 2HCl


3
SỬ DỤNG VÀ BẢO
QUẢN PHÂN BÓN
SỬ DỤNG Cách sử dụng
VÀ BẢO
QUẢN
PHÂN BÓN Cách bảo quản
Phân bón. Đất canh tác.
Phân
Phân
Phân kali:
lân:đạm:
Lúa Cây
Cây
lấylấy
giống củ,láăn bón
được quả
nhiều
Phânthì
lưuhạt sáng.Cây lấy dầu, họ
huỳnh:
đậu, cây gia vị.
- Bón phân là một điều tốt cho cây trồng. Căn
cứ vào thời kỳ bón chia ra làm bón lót và bón
thúc.
+ Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo
trồng. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con
ngay khi nó mới mọc, bén rễ.

+ Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh


trưởng của cây. Đáp ứng kịp nhu cầu dinh
dưỡng của cây trong từng thời kì, tạo điều
kiện cho cây sinh trưởng, phát triển.
Đối với canh tác: Không bón các loại phân
có tính acid hoặc base cho đất chua hoặc
đất kiềm.
Phân đạm ammonium chứa ion NH4+ có tính
acid, khi bón cho đất chua sẽ làm tăng độ chua
của đất.
NH4+ + H2O → NH3 + H3O+
Cách sử dụng
Loại phân bón Đặc điểm Giải thích
chủ yếu
- Phân đạm dễ tan nên thích hợp
bón thúc.
Bón thúc bằng - Phân đạm kích thích quá trình
cách rải hạt hoặc sinh trưởng, tăng tỉ lệ protein,
Phân đạm
pha thành dung giúp cây phát triển, nhiều hạt, củ
dịch để tưới. và quả. Nên bón phân đạm vào
thời kì cây trồng đang sinh
Có tỉ lệ dinh trưởng.
dưỡng cao, dễ
hòa tan - Phân kali giúp cây hấp thụ được
nhiều đạm, tăng chất đường, chất
xơ, tăng sức chống bệnh, chống
rét, chịu hạn nên nhu cầu
Phân kali Bón thúc
potassium tăng cao vào thời kì
tăng trưởng ra hoa, tạo củ.
- Phân kali dễ tan thích hợp bón
thúc.
Bón lót hoặc
bón thúc bằng Vì phân hỗn hợp dễ tan và
Có tỉ lệ dinh
cách rải, vùi cung cấp 3 nguyên tố dinh
dưỡng cao, dễ
Phân hỗn hợp trong đất hoặc dưỡng nên cần chia nhỏ
hòa tan
hòa tan vào bón nhiều lần theo từng
nước để tưới, giai đoạn.
phun.

Vì phân lân ít tan hoặc


Ít tan hoặc không tan nên thích hợp
Phân lân đơn Bón lót
không tan bón lót bằng cách vùi vào
đất.
Cách bảo quản
• Một số loại phân vô cơ cần được chống ẩm như đạm
sulfate, đạm chloride, đạm nitrate, urea, superphosphate,

• Hậu quả: phân bị vón cục hoặc bị thay đổi đặc tính. Vì thế,
cây sẽ khó hấp thu chất dinh dưỡng.
• Ở nhiệt độ cao, các loại phân đạm dễ bị phân hủy, làm
mất đi đạm. Ngoài ra, một số loại phân sẽ phát nổ khi
nhiệt độ cao.

Biện pháp:
• Bảo quản phân ở nơi khô ráo, thoáng mát hoặc bảo quản
trong chum, vại sành hoặc bao nylon được buộc kín.
• Đối với các loại phân có tính acid, bảo quản trong bao bì
có tính chống acid.
• Phân đạm ammonium (NH4NO3, NH4Cl …) có tính acid
nên sẽ tác dụng với chất có tính base như vôi.
• Khi bón các loại phân đạm ammonium cùng vôi sẽ xảy
ra hiện tượng mất đạm:

- CaO + H2O → Ca(OH)2


- 2NH2NO3 + Ca(OH)2→ Ca(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O
- 2NH4Cl + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2NH3 + 2H2O
Ghi nhớ:

• Nguyên tắc sử dụng phân bón: Đúng loại, đúng liều


lượng, đúng lúc, đúng cách.

• Nguyên tắc bảo quản: để nơi khô ráo, thoáng mát, tránh
acid, tránh nóng và không để lẫn các loại phân bón.
III Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1.Các loại phân lân đều cung cấp cho cây trồng
nguyên tố dinh dưỡng nào?

A Phosphorus B . Potassium.

C Sodium D Sulfur
Câu 2. Trong dân gian lưu truyền kinh nghiệm
“mưa rào mà có sấm sét là có thêm đạm trời rất
tốt cho cây trồng”. "Đạm trời chứa thành phần
nguyên tố dinh dưỡng nào?

A . Silicon B Nitrogen

C Sodium D Sulfur
Câu 3. Cách làm nào sau đây là đúng trong việc
khử chua bằng vôi và bón phân đạm cho lúa?

Bón đạm và vôi cùng lúc.


A B Bón đạm trước rồi
vài ngày sau mới
bón vôi khử chua

Bón vôi khử chua trước Bón vôi khử chua trước
C rồi vài ngày sau mới
bón đạm.
D rồi bón đạm ngay sau
khi bón vôi
Câu 5. Một trong các phương pháp
điều chế phân bón ammonium
nitrate là cho calcium nitrate tác
dụng với ammonium carbonate. Viết
phương trình hoá học

Phương trình hoá học: Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3 →


2NH4NO3 + CaCO3 ↓
Câu 6: Trên bao bì một loại phân bón NPK của công ty phân bón
nông nghiệp Việt Âu có ghi độ dinh dưỡng là 20 – 20 – 15 Để cung
cấp 135,780 kg nito (15,500 kg photpho và 33,545 kg kali cho 10000
m2 đất trồng thì người nông dân cần trộn đồng thời phân NPK (ở
trên) với đem trẻ (độ dinh dưỡng là 46%) và phân kali (độ dinh
dưỡng là 60%) Cho rằng mỗi mỹ đất trống đều được bốn với
KEY:
lượng phân như nhau. Vậy, nếu người nông dân sử dụng 83, kg
phân bón vừa trộn trên
M n=thì diện
0.2x tích đất135.78
+ 0.46y= trồng được bản phân là
M p =(0.2x/142)*2*31 = 15,5
M k = (0,15x+0.6z)* 2*39 = 33.545
Suy ra x= 177,5
y= 218
z = 23
→ (x + y + z) = 418,5 kg → 10.000 m²
83,7 kg → 2000 m².
Câu 7: Phần trăm về khối lượng của nguyên tố N trong
(NH4)2SO4 là

16
A B 18

C 21 D 22
Câu 8. Khối lượng của nguyên tố N có trong 100 gam
(NH4)2SO4 là

23,23
A B 24,24

A 22,22 D 21,21

You might also like