You are on page 1of 47

L/O/G/O

ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG


KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BỘ MÔN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG


GV. TS PHẠM THỊ MỸ DUNG
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
III. Phân công vai trò trong nhóm

1. Khái quát chung về phân công vai trò


trong nhóm
2. Các loại vai trò trong nhóm
III.Phân công vai trò trong nhóm

1. Khái quát chung về phân công vai trò


trong nhóm
Vai trò là một tập hợp các hành vi được kỳ
vọng gắn với một người nắm giữ một vị
trí nhất định trong một đơn vị xã hội.
Trong một nhóm, các cá nhân được kỳ
vọng sẽ thực hiện một vai trò nhất định
trong tổ chức.
(Theo Mintzberg )
Khái niệm về vai trò được áp dụng cho tất cả
các nhân viên trong các tổ chức và trong cả
cuộc sống đời thường.
Tình huống: Sống sót giữa sa mạc
 Vào khoảng 10 sáng giữa tháng 8, chuyến
bay số hiệu SA 307 gặp nạn tại sa mạc
Sonora, miền Tây nam nước Mỹ. Hai động cơ
quạt của máy bay đã bốc cháy, nhân viên phi
hành đoàn không may tử nạn. Giả sử bạn là 1
trong số ít người may mắn sống sót trong vụ
tai nạn này.

 Giả sử bạn và nhóm của bạn là những người


sống sót, và bạn và nhóm có cơ hội để lựa
chọn 15 dụng cụ thiết yếu có thể giúp sống sót
giữa sa mạc. Vậy bạn và nhóm của bạn sẽ
chọn những dụng cụ nào?
TÌNH HUỐNG:
SỐNG SÓT GIỮA SA MẠC?
 Số người tham gia: 7 người/nhóm
 Dụng cụ: giấy + bút
 Thời gian: 30 phút
 Cách chơi:
- Hãy lựa sắp xếp thứ tự quan trọng của các dụng cụ
từ 1 (ít quan trọng nhất) tới 15 (quan trọng nhất)
- Cộng điểm của 7 dụng cụ quan trọng nhất
- Mỗi người trong nhóm sẽ làm việc độc lập tự tìm ra
phương án để sống sót giữa sa mạc (10’)
- Các thành viên của nhóm sẽ cùng nhau bàn bạc để
tìm ra phương án (10’)

 Mục đích:
 Bài học:
15 dụng cụ có thể lựa chọn

2. cái dao
1. Đèn pin

3. Bản đồ khu vực


15 dụng cụ có thể lựa chọn

4. Cái áo mưa

5. Cái la bàn

6. Băng cứu
thương
15 dụng cụ có thể lựa chọn

7. Khẩu súng

8. Cái dù

9. 1 lọ muối
15 dụng cụ có thể lựa chọn

10. 1 chai nước

11. Cuốn sách viết về các


loài nguy hiểm ở sa mạc

12. Kính râm


15 dụng cụ có thể lựa chọn

13. Chiếc gương

14. Chai rượu Vodka 15. Chiếc áo choàng


TÌNH HUỐNG:
SỐNG SÓT GIỮA SA MẠC?
Bước 1 (điểm Bước 2 (điểm của Điểm của chuyên
STT Các dụng cụ của cá nhân) nhóm) gia
1 Đèn pin      
2 Con dao      
3 Bản đồ khu vực      
4 Áo mưa      
5 La bàn      
6 Băng cứu thương      
7 Khẩu súng      
8 Cái dù (đỏ&trắng)      
9 Lọ muối      
10 1 chai nước      

Cuốn sách (Các loài nguy hiểm tại sa


11 mạc)      
12 Kính râm      
13 Chai rượu Vodka      
14 1 cái áo choàng      
15 1 Cái gương      
  Tổng điểm      
TÌNH HUỐNG:
SỐNG SÓT GIỮA SA MẠC?

 Cách đánh giá:


- Cộng điểm 7 dụng cụ đầu tiên mà cá nhân chọn
- Cộng điểm 7 dụng cụ đầu tiên mà nhóm lựa chọn
- Nếu tổng điểm của 7 dụng cụ lựa chọn đầu tiên là >65
điểm  có thể sống sót ở sa mạc
 Mục đích:
 Bài học:
TÌNH HUỐNG:
SỐNG SÓT GIỮA SA MẠC?
Bước 1 (điểm Bước 2 (điểm
STT Các dụng cụ của cá nhân) của nhóm) Điểm của chuyên gia
1 Đèn pin      11
2 Con dao      10
3 Bản đồ khu vực      4
4 Áo mưa      9
5 La bàn      5
6 Băng cứu thương      6
7 Khẩu súng      8
8 Cái dù (đỏ&trắng)      12
9 Lọ muối      1
10 1 chai nước      13

Cuốn sách (Các loài nguy hiểm tại sa


11 mạc)      3
12 Kính râm      7
13 Chai rượu Vodka      2
14 1 cái áo choàng      14
15 1 Cái gương      15
  Tổng điểm  
Lựa chọn các dụng cụ cần thiết

1. Gương - (sử dụng để ra dấu): 15 điểm


2. Áo choàng – (để giảm sự bay hơi nước): 14 điểm
3. Chai nước (uống): 13 điểm
4. Dù (ra dấu): 12 điểm
5. Đèn pin (ra dấu vào ban đêm): 11 điểm
6. Dao (nhiều công dụng): 10 điểm
7. Áo mưa (để chống nắng, tích nước): 9 điểm
8. Súng (dùng để ra dấu) - 8 điểm
9. Kính râm (bảo vệ mắt) - 7 điểm
10. Băng cứu thương (tránh nắng) - 6 điểm
11. La bàn (tìm hướng) - 5 điểm
12. Bản đồ khu vực (nhóm lửa, giấy vệ sinh) - 4 điểm
13. Sách (thêm thông tin, giải trí) - 3 điểm
14. Rượu vodka (làm nguội cơ thể) - 2 điểm
15. Lọ muối (nguy hiểm nếu thiếu nước) - 1 điểm
III.Phân công vai trò trong nhóm
1. Khái quát chung về phân công vai trò
trong nhóm
Vai trò là một tập hợp các hành vi được kỳ
vọng gắn với một người nắm giữ một vị
trí nhất định trong một đơn vị xã hội.
Trong một nhóm, các cá nhân được kỳ
vọng sẽ thực hiện một vai trò nhất định
trong tổ chức.
(Theo Mintzberg )
Khái niệm về vai trò được áp dụng cho tất
cả các nhân viên trong các tổ chức và
trong cả cuộc sống đời thường.
17
2. Các loại vai trò trong nhóm
1. Người lãnh đạo nhóm

2. Người góp ý

3. Người bổ sung

4. Người giao dịch

5. Người điều phối

6. Người tham gia ý kiến

7. Người giám sát


08 vai trò cần lưu ý trong bảng kế hoạch
xây dựng một đội làm việc nhóm

 Người sắp xếp kế hoạch làm việc (Agenda Setters): xác định,


truyền đạt phương hướng chiến lược và các ưu tiên.
 Người đóng vai trò tích hợp (Integrators): đảm bảo sự tích hợp
và cân bằng giữa các đơn vị, phòng ban liên quan.
 Người thúc đẩy thực thi (Execution Drivers): lập kế hoạch,
thực thi và chịu trách nhiệm giải trình.
 Người phát triển tài năng (Talent Developers): thu hút, đánh
giá, phát triển và giữ chân nhân tài.
 Nhà ngoại giao (Diplomats): xây dựng liên kết nội bộ và phát
triển các yếu tố bên ngoài.
 Người xây dựng mô hình cho các vai trò (Role Models): định
hình các giá trị, hành vi và văn hóa của tổ chức
 Người kiến thiết (Architects): thiết kế và chuyển đổi tổ chức.
 Người tiên phong (Trailblazers): nuôi dưỡng tinh thần học tập,
đổi mới và thích ứng của tổ chức.
20
2. Các loại vai trò trong nhóm
1. Người lãnh đạo nhóm

2. Người góp ý

3. Người bổ sung

4. Người giao dịch

5. Người điều phối

6. Người tham gia ý kiến

7. Người giám sát


2.1 Người lãnh đạo nhóm
 Nhiệm vụ: Tìm kiếm các thành viên mới và nâng cao tinh
thần làm việc

  Khả năng phán đoán tốt những năng lực và cá tính


của các thành viên trong nhóm.

 Biết cách tìm ra các cách vượt qua những điểm yếu.

 Có khả năng thông tri hai chiều.

 Biết tạo không khí hưng phấn và lạc quan trong nhóm.
2.2 Người góp ý
 Nhiệm vụ: Giám sát và phân tích sự hiệu quả lâu
dài của nhóm.

  Không bao giờ thoả mãn với phương sách


kém hiệu quả.

 Chuyên viên phân tích các giải pháp để thấy


được các mặt yếu trong đó.

 Luôn đòi hỏi sự chỉnh lý các khuyết điểm.

 Tạo phương sách chỉnh lý khả thi


2.3 Người bổ sung
 Nhiệm vụ: Đảm bảo nhóm hoạt động trôi chảy
  Suy nghĩ có phương pháp nhằm thiết lập biểu thời
gian.
 Lường trước những trì trệ nguy hại trong lịch trình làm
việc nhằm tránh chúng đi.
 Có trí lực và mong muốn việc chỉnh đốn các sự việc.
 Có khả năng hỗ trợ các thành viên trong nhóm.
2.4 Người giao dịch
 Nhiệm vụ: Tạo mối quan hệ bên trong và
bên ngoài cho nhóm 

 Người có ngoại giao và phán đoán đúng các nhu cầu


của người khác.
 Gây được sự an tâm và am hiểu.
 Nắm bắt đúng mức toàn cảnh hoạt động của nhóm.
 Chín chắn khi xử lý thông tin, đáng tin cậy.
2.5 Người điều phối
 Nhiệm vụ: Lôi kéo mọi người làm việc
chung với nhau theo phương án liên kết

 Hiểu những nhiệm vụ khó khăn liên quan tới nội bộ.
 Cảm nhận được những ưu tiên.
 Có khả năng nắm bắt các vấn đề cùng lúc.
 Có tài giải quyết những rắc rối.
2.6 Người tham gia ý kiến
 Nhiệm vụ: Giữ vững và khích lệ sinh lực đổi mới
của toàn nhóm
 
 Luôn có những ý kiến lạc quan, sinh động, thú vị
 Mong muốn được lắng nghe ý kiến của những
người khác
 Nhìn các vấn đề như những cơ hội cách tân đầy
triển vọng chứ không là những tai hoạ.
2.7 Người giám sát

 Nhiệm vụ: Bảo đảm giữ vững và theo đuổi các


tiêu chuẩn cao
 
 Luôn hy vọng vào những gợi ý đầy hứa hẹn.
 Nghiêm túc, đôi khi còn cần tỏ ra mô phạm,
chuẩn mực.
 Phán đoán tốt về kết quả công việc của mọi
người.
 Không chần chừ đưa vấn đề ra.
 Có khả năng khen ngợi và tìm ra sai sót.
29
The monitor (thought-oriented)
 Monitor Evaluators make decisions based on
facts and rational thinking as opposed to
emotions and instincts.
 If there is a challenge in a project, Monitor
Evaluators will carefully consider all angles
and possibilities and then devise an insightful
solution.
 Monitor Evaluators work best when
30
challenges arise that require advanced
analytical ability and astute problem-solving.
The specialist (thought-oriented)
 The Specialist is a team member who is an
expert in a specific field. Since they have in-
depth knowledge in a narrow subject, they
will usually only contribute when a task
requires their area of expertise.
 Often, senior management will create
proposals and projects based on the
knowledge of these Specialists.
31
The plant (thought-oriented)

 Plants are free-thinkers and creative people


who produce original ideas and suggest
innovative new ways of doing things.
 Although Plants may not fit into the
traditional concept of how a team member
should act, they are nevertheless invaluable to
a team or organization.
32
The shaper (action-oriented)
 Shapers are extroverts who tend to push
themselves and others to achieve results. They
are dynamic and driven individuals who are
able to motivate and inspire passion in team
members.
 Because Shapers are born leaders who tend to
get results, they quickly move upward in
organizations. They are ideal management
33
material, as they act decisively in crisis
situations and drive progress.
The implementer (action-oriented)
 Implementers are organizers who like to
structure their environments and maintain
order. Because they are practical people,
implementers like to make concrete plans
from abstract ideas.
 Implementers are usually the backbones of
organizations since they implement workable
strategies to ensure the team completes tasks
34
quickly and effectively.
The completer/finisher (action-
oriented)

 Completers, also called Finishers, are


introverted individuals who perform quality
assurance during key stages of a project. They
are often perfectionists who have the ability to
notice fine details, which enables them to
scrutinize finished tasks or products for
errors.
35
 Organizations need these individuals to ensure
that teams produce high-quality work.
The coordinator (people-oriented)
 Instead of focusing on the achievement of the
organization’s goals, Coordinators tend to
concentrate on helping team members
accomplish their individual objectives.
 Coordinators are necessary to ensure that the
team utilizes each member’s strengths
appropriately. As they tend to have broad
perspectives, Coordinators are able to direct
36
teams with diverse personalities and skills.
The team worker (people-oriented)
 Team Workers are normally extroverts with
mild and friendly dispositions. They tend to be
good listeners and are adept at getting a team
to function well together as a unit.
 Team Workers are indispensable team
members as they establish harmony within a
team. They are adept at solving interpersonal
issues within a team and also support 37
members who may feel neglected.
The resource (people-oriented)
 Resource Investigators are extroverts who have a
talent for networking. They are positive and
enthusiastic people who like to explore new
opportunities and investigate new developments.
 Because of their outgoing personalities, Resource
Investigators are good at making new business
contacts and carrying out subsequent negotiations.
They are also talented at finding new ideas and
opportunities and bringing these back to the team.
38
The monitor (thought-oriented)
 Monitor Evaluators make decisions based on
facts and rational thinking as opposed to
emotions and instincts.
 If there is a challenge in a project, Monitor
Evaluators will carefully consider all angles
and possibilities and then devise an insightful
solution.
 Monitor Evaluators work best when
challenges arise that require advanced
analytical ability and astute problem-solving.
39
The specialist (thought-oriented)
 The Specialist is a team member who is an
expert in a specific field. Since they have in-
depth knowledge in a narrow subject, they
will usually only contribute when a task
requires their area of expertise.
 Often, senior management will create
proposals and projects based on the
knowledge of these Specialists.

40
The plant (thought-oriented)

 Plants are free-thinkers and creative people


who produce original ideas and suggest
innovative new ways of doing things.
 Although Plants may not fit into the
traditional concept of how a team member
should act, they are nevertheless invaluable to
a team or organization.

41
The shaper (action-oriented)
 Shapers are extroverts who tend to push
themselves and others to achieve results. They
are dynamic and driven individuals who are
able to motivate and inspire passion in team
members.
 Because Shapers are born leaders who tend to
get results, they quickly move upward in
organizations. They are ideal management
material, as they act decisively in crisis
situations and drive progress.
42
The implementer (action-oriented)
 Implementers are organizers who like to
structure their environments and maintain
order. Because they are practical people,
implementers like to make concrete plans
from abstract ideas.
 Implementers are usually the backbones of
organizations since they implement workable
strategies to ensure the team completes tasks
quickly and effectively.

43
The completer/finisher (action-
oriented)

 Completers, also called Finishers, are


introverted individuals who perform quality
assurance during key stages of a project. They
are often perfectionists who have the ability to
notice fine details, which enables them to
scrutinize finished tasks or products for
errors.
 Organizations need these individuals to ensure
that teams produce high-quality work.
44
The coordinator (people-oriented)
 Instead of focusing on the achievement of the
organization’s goals, Coordinators tend to
concentrate on helping team members
accomplish their individual objectives.
 Coordinators are necessary to ensure that the
team utilizes each member’s strengths
appropriately. As they tend to have broad
perspectives, Coordinators are able to direct
teams with diverse personalities and skills.

45
The team worker (people-oriented)
 Team Workers are normally extroverts with
mild and friendly dispositions. They tend to be
good listeners and are adept at getting a team
to function well together as a unit.
 Team Workers are indispensable team
members as they establish harmony within a
team. They are adept at solving interpersonal
issues within a team and also support
members who may feel neglected.

46
The resource (people-oriented)
 Resource Investigators are extroverts who have a
talent for networking. They are positive and
enthusiastic people who like to explore new
opportunities and investigate new developments.
 Because of their outgoing personalities, Resource
Investigators are good at making new business
contacts and carrying out subsequent negotiations.
They are also talented at finding new ideas and
opportunities and bringing these back to the team.

47

You might also like