You are on page 1of 15

1 Trần Thái Dương

2 Nguyên Quang Đức

Thành
viênh 3 Vũ Đức Chiến

4 Phạm Minh Tiến


Hệ xúc tác dị thể
(NH3)
Giới thiệu:

• -Amoniac (NH3) là một hợp chất của nitơ và hyđro có tên quốc tế (theo
IUPAC) là “Azane”, “Ammonia”, “Hydrogen nitride”, và một số tên khác.
• -NH3 là một loại hóa chất hiện được sản xuất ở quy mô lớn trên thế giới
với sản lượng hàng trăm triệu tấn/năm và sản xuất amoniac luôn chiếm vị
trí quan trọng trong cân bằng ngân sách của thế giới.
Cấu tạo:
• -NH3 là phân tử phân cực.
• -Nguyên tử N có cặp e tự do.
• -Số oxh của N là -3.
Tính chất:

• -Tính chất vật lý của Amoniac:


• +Amoniac thường tồn tại ở dạng khí, không màu, có mùi hôi khó chịu. Nồng độ
Amoniac lớn có thể gây chết người.
• +Amoniac có độ phân cực lớn do phân tử NH3 có cặp electron tự do và liên kết N–H
bị phân cực. Do đó NH3 là chất dễ hoá lỏng.
• Dung dịch Amoniac là dung môi hoà tan tốt: NH3 hoà tan các dung môi hữu cơ dễ
hơn nước do có hằng số điện môi nhỏ hơn nước. Kim loại kiềm và các kim loại Ca,
Sr, Ba có thể hòa tan trong NH3 lỏng tạo dung dịch xanh thẫm.
• -Tính chất hóa học Amoniac:
• +Amoniac có tính khử
• +Amoniac kém bền bởi nhiệt, nó có thể bị phân hủy ở nhiệt độ cao theo phản ứng hóa học:
• 2NH3 ↔ N2 + 3H2
• +Amoniac tác dụng với ion kim loại chuyển tiếp tạp ion phức:
• 2NH3 + Ag+ → [Ag(NH3)2]+
• +Amoniac Nguyên tử hidro trong amoniac có thể bị thế bởi nguyên tử kim loại kiềm hoặc nhôm:
• 2NH3 + 2Na → 2NaNH2 + H2 (350 °C)
• 2NH3 + 2Al → 2AlN + 3H2 (800-900 °C)
• +Amoniac tác dụng với dung dịch muối: Dung dịch amoniac có khả năng tạo kết tủa nhiều hidroxit kim loại
khí tác dụng.
• +Amoniac do tính bazơ nên dung dịch amoniac làm cho quỳ tím hóa xanh còn dung dịch phenolphlatein từ
màu chuyển thành hồng. Do đó để phát hiện amoniac, người ta dùng quỳ tím ẩm để nhận biết.
• +Amoniac tan trong nước
• +Amoniac tác dụng với axit tạo thành muối amoni
Ứng dụng:
• -Amoniac được sử dụng cả trong công nghiệp và trong đời sống hàng ngày. Cụ thể:
• +Dung dịch nước của NH3 có nồng độ 25% hoặc thấp hơn thường được dùng trong
các phòng thí nghiệm và trong đời sống.
• +Dung dịch NH3 được sử dụng trong nông nghiệp như: tạo môi trường chống đông
(nồng độ NH3 0,03% và axit boric 0,2-0,5%) để bảo quản mủ cao su (latex) hoặc
được sử dụng trực tiếp làm phân bón.
• +Dung dịch amoniac hoặc amoniac lỏng được sử dụng trong xử lý môi trường nhằm
loại các NOx hoặc SOx trong các các khí thải khi đốt các nguyên liệu hóa thạch
(than đá, dầu,...). Quả trình này thường có thể phải dùng chất xúc tác chứa vanađi.
• +Dung dịch amoniac hoặc amoniac lỏng được sử dụng trong công nghiệp sản xuất
phân bón, hóa chất và hóa dược.
Điều chế:

• -NH3 được điều chế theo 2 cách đó là:


• +Trong phòng thí nghiệm:
• 2NH4Cl + Ca(OH)2 → NH3 + CaCl2 + H2
• -Trong công nghiệp:
• CH4 + H2O ↔ CO + 3H2 (xúc tác Ni, nhiệt độ cao)
• N2 + 3H2 ↔ 2NH3 (ΔH = –92 kJ/mol)
Khái niệm

• Xúc tác đồng thể là chất xúc tác cùng pha với các chất tham gia phản ứng
• Pha lỏng: phản ứng xúc tác đồng thể trong pha lỏng phần lớn là phản ứng
xúc tác axit - bazơ
Ưu điểm của xúc tác đồng thể

• Có đó chọn lọc và hoạt tính cao hơn so với xúc tác dị thể. - Điều kiện tiền
hành phản ứng mềm hơn. Quá trình truyền nhiệt dễ dàng, không xảy ra
trường hợp nóng các - Cơ chỗ của phản ứng hóa học dễ biểu diễn hơn,
đơn giản hơn - Quá trình tiến hành phản ứng dễ thao tác hơn
Nhược điểm

• Nhược điểm
• Quá trình phần ứng thường gián đoạn nên không tự động hóa được
• Năng suất thiết bị không cao và dễ gây ăn mòn thiết bị . Quá trình tách
xúc tác ra khỏi phản ứng rất khó khăn.
Tính chất

• 1) Pha khí: phản ứng oxy hóa SO2, bằng xúc tác. NO tạo thành SO2, dễ sản xuất axit
sunfuric
• Công nghiệp SO2 + O2 → SO3 → H2SO4
• Phản ứng xảy ra qua các giai đoạn sau:
• O2 + NO2 → 2 NO2
• 2SO2 +2NO2 → 2SO3 + 2NO
• 2SO2 + O2 ⟶ SO3
• Trong đó: NO, là hợp chất trung gian
• 2) Pha lỏng: phản ứng xúc tác đồng thể trong pha lỏng phần lớn là phản ứng xúc tác
axit – bazo. Ví dụ phản ứng oxy hóa ion thiosulfat bằng H 2O2, với ion I- làm xúc tác.
• 2S2O32- + H2O2 + H+ → S4O62- + 2H2O
• Phản ứng xảy ra qua 3 giai đoạn như sau:
• H2O2 + I- → OI- + H2O
• I- + IO- + 2 H+ → I2 + H2O
• I2 + 2S2O32- → S4O62- - +2I
• 2S2O32- + H2O2 + 2 H+ → S4O62- + 2H2O
• Trong đó: IO- và I2 là các hợp chất trung gian
• • Phản ứng xúc tác đồng thể tự xúc tác l: thông thường là các phản ứng xảy ra trong
môi trường H+
Ứng dụng

• Xúc tác có ý nghĩa rất quan trọng trong công nghiệp hóa học cũng như
trong đời sống. Trong công nghiệp hóa xúc tác có VT rất quan trọng trong
tổng hợp như acid sufuric, acid nitric, trong tổng hợp amoniac... hoặc
trong công nghiệp hóa dầu, cracking hoặc trong tổng hợp hữu cơ...

You might also like