You are on page 1of 26

HỘI CHỨNG ĐÔNG ĐẶC

GIẢNG VIÊN:

BS. TRẦN KHÔI MINH


A. HỘI CHỨNG ĐÔNG ĐẶC
1. Khái niệm

Bình thường nhu mô phổi xốp. Trong một số trường hợp bệnh lý, tỉ trọng
của nhu mô phổi tăng lên đồng nhất ở một vùng lớn hoặc nhỏ, che phủ mạch
máu và vách khí-phế quản. Hiện tượng này, khi được thể hiện đầy đủ trên lâm
sàng gọi là hội chứng đông đặc.

2
Cơ chế hội chứng:
Khi nhu mô phổi bị viêm, các phế nang vùng tổn thương xung huyết

thay vì chứa không khí lại chứa đầy dịch, máu, mủ hoặc chất rắn (khối u),
làm nhu mô phổi trở nên đặc và có tỷ trọng cao hơn bình thường.
Tổn thương có thể được phát hện thông qua thăm khám lâm sàng hay

khi thực hiện xét nghiệm hình ảnh học (X quang ngực, CT scan ngực,…)

3
1. Triệu chứng
1.1. Triệu chứng cơ năng: (tùy theo nguyên nhân gây HC đông đặc)
 Ho: khan hoặc thường có đàm (đục hoặc mủ)
 Đau ngực hoặc nặng ngực: có thể có hoặc không, tùy theo vị trí tổn
thương.
 Sốt.
 Khó thở, tím tái,…

4
1.2. Triệu chứng thực thể:

 Triệu chứng chính: rung thanh tăng (1) + Gõ đục (2) + Rì rào phế nang
giảm hoặc mất (3)

 Triệu chứng kèm theo:

Lồng ngực bên tổn thương xẹp, ít di động, khí quản, mỏm tim lệch về
bên tổn thương trong trường hợp đông đặc hay xẹp phổi.

Nghe: tiếng thổi ống, tiếng ran nổ, ẩm ở nơi tổn thương.

Còn gọi là HC đông đặc co rút (có co kéo).


5
2. Cơ chế hội chứng
Rung thanh tăng: do khi bênh nhân nói, luồng khí theo ống dẫn khí vào
đến phế nang, làm rung động cây khí- phế quản- phế nang → rung động tạo
thành sẽ theo nhu mô phổi truyền ra bên ngoài thành ngực và người khám
sẽ cảm nhận được khi sờ rung thanh.
Rung động tăng do âm thanh truyền dễ dàng qua chất rắn hơn chất lỏng
và chất khí; do đường dẫn khí tại vị trí đông đặc còn hoạt động bình thường
nên dẫn được luồng khí truyền qua phế nang.
6
 Gõ đục: do phản ánh sự thay đổi mật độ của mô bên dưới.
Nhu mô phổi bình thường gồm môi trường khí (phế nang) và
mội trường đặc (mạch máu, mô liên kết) chuyển hóa hoàn toàn
thành mô đặc trong trường hợp bệnh nhân đông đặc phổi, xẹp
phổi hay do tràn dịch, u, dày dính màng phổi đều sẽ dẫn đến gõ
đục.

7
 Rì rào phế nang giảm: do giảm âm thanh của luồng khí đi vào
phế nang trong trường hợp tổn thương phế nang dẫn đến giảm thể
tích phổi hoặc do tắc nghẽn đường dẫn khí.

8
3. Nguyên nhân

Viêm phổi không kèm tắc nghẽn đường


dẫn khí

HỘI CHỨNG Abscess phổi, nhồi máu phổi


ĐÔNG ĐẶC
Xẹp phổi do lao, K phế quản nhưng không
xẹp hoàn toàn đường dẫn khí,…

9
Viêm phổi không kèm tắc
nghẽn đường dẫn khí
Viêm phổi là nguyên nhân phổ biến nhất của HC đông đặc. Khi nhiễm
trùng trong phổi, cơ thể sẽ gửi các tế bào bạch cầu để chống lại nó. Các tế
bào chết và mảnh vụn tích tụ tạo ra mủ lấp đầy các đường dẫn khí nhỏ.
Viêm phổi thường do vi khuẩn hoặc vi rút gây ra, nhưng cũng có thể do
nấm hoặc các sinh vật bất thường khác gây ra.

10
Tổn thương đông đặc
trên X quang:
-Đám mờ đồng
nhất, giới hạn có thể
rõ hoặc không.
-Có khí phế quản
đồ

11
Viêm phổi thùy
Trên X-quang ngực có một khu vực không
xác định được mật độ tăng ở thùy trên bên
phải mà không bị mất thể tích.
Hilus bên phải ở vị trí bình thường.
Chú ý chụp phế quản không khí (mũi tên).
Trong bối cảnh lâm sàng thích hợp, đây rất
có thể là viêm phổi thùy hoặc phân đoạn.
Tuy nhiên, nếu bệnh nhân này bị sụt cân
hoặc các triệu chứng lâu dài, chúng tôi sẽ
bao gồm danh sách các nguyên nhân gây
đông đặc mãn tính.
Đây là một bệnh viêm phổi thùy cấp tính
do Streptcoccus pneumoniae gây ra.

12
13
14
Abscess phổi

Ổ mủ trong một vùng phổi hoại tử thành hang cấp hoặc mạn tính,
nguyên phát hay thứ phát do vi khuẩn (thường là vi khuẩn kị khí), nấm hay
kí sinh trùng (ngoại trừ vi khuẩn lao) hoặc do tắc mạch phổi.
Phát triển qua nhiều giai đoạn: Giai đoạn viêm, giai đoạn ộc mủ và giai
đoạn thành hang.

15
16
17
Phù phổi

-Đám mờ đồng nhất 2


bên phổi, cạnh rốn phổi.
-Có khí phế quản đồ.
-Nhiều dải xơ.
-Bóng tim to.
-> Phù phổi cấp do suy
tim xung huyết

18
Ung thư phổi,
ung thư phế quản

19
20
B. HỘI CHỨNG TRUNG THẤT
(Đọc thêm)
 Là những hội chứng, triệu chứng biểu hiện cho các bệnh lý vùng trung thất,

chủ yếu phát hiện gián tiếp qua sự chèn ép các cơ quan trong trung thất và các
cơ quan lân cận.
 Chẩn đoán nguyên nhân hội chứng trên lâm sàng rất khó nhưng cũng rất quan

trọng, nên cần phối hợp với các cận lâm sàng hình ảnh học để hỗ trợ chẩn
đoán.
 Nguyên nhân thường gặp nhất của HC là khối u (lành hoặc ác tính)
21
• Cấu tạo gồm 3 phần:

 Trung thất trước: Từ xương ức đến màng ngoài tim và các mạch máu cánh tay

đầu (tuyến ức, các mạch bạch huyết, ĐM, TM ở trung thất trước,…

 Trung thất giữa: giữa 2 trung thất trước và sau (tim, động ,tĩnh mạch chủ,

động, tĩnh mạch phổi, TK hoành, khí, phế quản,…)

 Trung thất sau: giới hạn trước bởi màng ngoài tim và khí quản, giới hạn sau ở

cột sống (ĐM chủ xuống, thực quản, ống ngực, các hạch BH,…)

22
23
HC tĩnh mạch chủ trên (do chèn ép TM
chủ trên của u ác tính)

Triệu chứng chèn ép đường hô hấp (khó


thở, thở rít, ho khan,,…)
HỘI CHỨNG
TRUNG THẤT Liệt TK quặt ngược (T) (khan tiếng,
thường do u trung thất giữa)

Các dấu hiệu khác: nuốt khó, đa sau


xương ức, sưng hạch, HC Claude-
Bernard-Horner,…
24
25
GIẢI ĐÁP THẮC MẮC

You might also like