You are on page 1of 36

Học phần

KINH TẾ

VĨ MÔHere is where your


presentation begins
Danh sách thành viên
Phan thị thùy dung
Vũ việt dũng
Phạm hải đăng
Trần thị mỹ duyên
Phạm thị chinh
Nguyễn mai ánh
Nguyễn Gia Dũng
Nguyễn hà chi
BÀI THUYẾT TRÌNH
TRÌNH BÀY VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ CÁC BIỆN
PHÁP ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ CÂN ĐỐI NGÂN
SÁCH CỦA VIỆT NAM TRONG 5 NĂM GẦN
ĐÂY
01
Cở sở lí thuyết
You can enter a subtitle here if you
need it
1. Lý Thuyết ngân sách nhà nước 

01 Khái niệm ngân sách  02 Cơ cấu nhà nước


nhà nước

03 Trạng thái ngân sách 04 Vai trò của ngân sách


 nhà nước  nhà nước
1. Lý Thuyết ngân sách nhà nước 

01 Khái niệm ngân sách nhà nước


Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu,
chi của Nhà nước trong dự toán đã được các cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và
được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực
hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước.
1. Lý Thuyết ngân sách nhà nước 

02 Cơ cấu nhà nước


2.1 Khoản thu 2.2 Khoản chi 
Thu ngân sách: Là việc nhà nước Chi ngân sách: Là việc phân
dùng quyền lực của mình để tập phối và sử dụng quỹ NSNN
trung một phần nguồn tài chính nhằm đảm bảo thực hiện các
quốc gia hình thành quỹ NSNN. chức năng của nhà nước theo
những nguyên tắc nhất định.
1. Lý Thuyết ngân sách nhà nước 

03 Trạng thái ngân sách nhà nước 
 * Batrạng thái của ngân sách nhà nước:
+ Nếu tổng thu lớn hơn tổng chi thì trạng
thái của NSNN bội thu
+ Nếu tổng thu bằng tổng chi thì trạng
thái của NSNN cân bằng
+ Nếu tổng thu nhỏ hơn tổng chi thì trạng
thái của NSNN bội chi 
1. Lý Thuyết ngân sách nhà nước 

04 Vai trò của ngân sách nhà nước


+ Đảm bảo nhu cầu chi tiêu của nhà nước
+ Quản lí điều tiết vĩ mô nền kinh tế
+ Kích thích sự tăng trưởng kinh tế theo sự định
hướng phát triển kinh tế xã hội thông qua các
công cụ thuế và thuế suất
+ Điều tiết thu nhập giữa các tần lớp dân cư
trong xã hội
+ Nhà nước sẽ sử dụng ngân sách Nhà nước
như một công cụ để góp phần bình ổn giá cả và
kiềm chế lạm phát.
2. Lý thuyết thâm hụt ngân sách Nhà nước

Khái niệm thâm hụt ngân sách Nhà nước:


Thâm hụt ngân sách là tình trạng các
khoản chi của ngân sách Nhà nước (ngân
sách chính phủ) lớn hơn các khoản thu,
phần chênh lệch chính là thâm hụt ngân
sách.
Phân loại thâm hụt ngân sách Nhà nước

1 Thâm hụt ngân sách thực tế


• là thâm hụt khi số chi vượt quá số thu thực tế trong một thời kì nhất định

2 Thâm hụt ngân sách cơ cấu


• là thâm hụt trong trường hợp nền kinh tế đang hoạt động ở mức sản
lượng tiềm năng

3 Thâm hụt ngân sách chu kỳ


• là thâm hụt bị động do tình trạng của chu kỳ kinh doanh, được xác định
bằng hiệu số của thâm hụt thực tế và thâm hụt cơ cấu
Nguyên nhân thâm hụt ngân sách Nhà nước

Nguyên • Diễn biến bất thường của chu kì kinh doanh,


nhân khách hiệu quả thấp của nền sản xuất xã hội
quan • Định họa, thiên tai, tình hình bất ổn chính trị

Nguyên • Quản lý và điều hành ngân sách bất hợp lý


nhân chủ • Do Nhà nước chủ động sử dụng thâm hụt
quan ngân sách Nhà nước
Tác động của thâm hụt ngân sách Nhà nước

Đối với nền kinh tế Đối với đời sống kinh tế- xã hội
+ Gây ra việc thiếu nguồn thu + Việc mua bán, giao dịch trong
+ Nhà nước buộc phảu tăng các đời sống bị trì trệ
khoản thuế, lệ phí + Cuộc sống thiếu thốn, kéo theo
+ Việc mua bán, kích cầu cũng bị sự tụt giảm của những lĩnh vực
tụt giảm khác như văn hóa giáo dục
Các biện pháp bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước

Tăng thu
Vay nợ
giảm chi

0 0 0 0
1 2 3 4
 Sử dụng
 Phát hành
quỹ dự trữ
tiền
ngoại tệ
* Tăng thu giảm chi
Nội
 Khi thuế suất nằm dưới mức tối ưu, thì tăng thuế
dun
suất cho phép tăng thu ngân sách
g

Tăng Ưu Tăng nguồn thu ngân sách nhà nước


thuế điể
thu
nhập m Kích thích tăng trưởng kinh tế

 Thúc đẩy trốn thuế, lậu thuế


Nhượ
c
điểm Không dễ áp dụng và rất tốn kém, phụ thuộc vào
sức chịu đựng của nền kinh tế
* Tăng thu giảm chi
Chỉ đầu tư vào các dự án chủ đạo, hiệu
Nội quả cho sự phát triển kinh tế - xã hội
dung
Cắt giảm các dự án không hiệu quả

Cắt
giảm chi Ưu Là giải pháp hiệu quả nhất khi xảy ra bội
tiêu điểm chi ngân sách và lạm phát
công

Là một biện pháp “ tiêu cực ”


Nhượ
c điểm
Gây trì hoãn hoặc giảm đầu tư phát triển
* Phát hành tiền
+ Nhu cầu bù đắp ngân sách
được đáp ứng nhanh chóng,
Ưu kịp thời
điểm + Không cần gánh thêm các
khoản nợ mới

+ Chính phủ phát Phát


hành thêm lượng hành
tiền cơ sở tiền

+ Gây lạm phát và đẩy việc lạm


Nhược
phát trở nên khó kiểm soát
điểm
+ Làm giảm uy tín của nhà nước
Khái niệm vay nợ vào đây
* Vay nợ

+ Là một cách
Ưu hiệu quả để
điểm + NguyNhược
cơ kìm điểm
hãm sự
kiềm chế lạm phát phát triển của các hoạt
+ Tránh được nguy cơ khủng động sản xuất, kinh doanh
hoảng nợ nước ngoài + Tạo ra một gánh nặng
+ Dễ triển khai nợ cho chính phủ
Vay nợ trong
nước

+ Không gây sức ép lạm phát + Làm tăng gánh nặng


cho nền kinh tế. nợ nần, nghĩa vụ trả nợ,
+ Tận dụng được nguồn vốn ưu giảm khả năng chi tiêu
Vay nợ nước ngoài đãi từ các nước, các tổ chức tài của chính phủ.
chính quốc tế + Dễ khiến nền kinh tế
trở nên bị phụ thuộc vào
nước ngoài
* Sử dụng quỹ dự trữ quốc tế ( ngoại hối )

Ưu điểm
+ Dự trữ hợp lí có thể giúp quốc gia
tránh được khủng hoảng

Nhược điểm
+ Khiến đồng nội tệ giảm mạnh giá
trị và tang sức ép lạm phát
+ Khiến tỷ giá hối đoái tăng, suy yếu
sức cạnh tranh quốc tế của hang
hóa nội địa
CHƯƠNG 2.
Cơ sở thực tiễn
Chương 2. Cơ sở thực tiễn
Vai trò của ngân sách Nhà nước Việt Nam
Thực trạng ngân sách Nhà nước Việt Nam trong 5
năm qua (giai đoạn 2016-2020) 
Nguyên nhân thâm hụt ngân sách Nhà nước Việt Nam 
Tác động của thâm hụt ngân sách ở Việt Nam
Biện pháp Việt Nam đã sử dụng trong quản lý ngân
sách nhà nước
Ưu điểm và hạn chế trong quản lý Ngân sách Nhà nước
Ưu điểm

•Thực hiện tốt các giải pháp tăng cường quản lý


Trong thu thu Ngân sách Nhà nước
ngân sách • Thủ tục hành chính liên quan đến quá trình thu
thuế được đơn giản hóa và rút ngắn thời gian

• Kho bạc Nhà nước đã thực hiện nghiêm các chỉ


Trong chi đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
ngân sách • Triển khai đồng bộ nhiều giải pháp tích cực để
góp phần thúc đẩy giải vốn đầu tư
Ưu điểm và hạn chế trong quản lý Ngân sách Nhà nước
Nhược điểm

•Cơ chế tổ chức bộ máy thu Ngân sách Nhà nước


Trong thu chưa thống nhất, phân cấp chưa rõ ràng
ngân sách • Nợ đọng, trốn thuế, thất thu thuế vẫn xảy ra khá
phổ biến, ngày càng tinh vi và khó phát hiện

• Giải ngân chậm và nhiều sai sót trong quản lí


vốn đầu tư
Trong chi • Công tác lập, giao dự toán chi đầu tư vẫn tái
ngân sách diễn tình trạng giao vốn nhiều lần, chưa sát thực
tế.
• Không ít dự án xảy ra tình trạng tham nhũng
Thực trạng ngân sách Nhà nước Việt Nam trong 5 năm qua
(giai đoạn 2015-2020) 
 Tình hình thu ngân sách nhà nước 

2016  2017  2018  2019  2020


Tổng thu 1.407.572 1.293.672 1.431.662 1.553.612 1.507.800
Thu nội địa  886.791 1.039.192 1.155.293 1.277.988 1.290.770
Thu từ dầu thô  40.186  49.583  66.048  56.251  35.200
Thu từ xuất, 172.026  197.272  202.540  214.239  208.000
nhập khẩu 

Thu viện trợ  8.378  7.580  7.780  5.133  5.000


 Tình hình thu ngân sách nhà nước 

Thu NSNN có chuyển biến tích cực, tăng đều Tổng thu NSNN của giai
qua các năm.
đoạn đạt trên 6,9 triệu tỷ
đồng, hoàn thành vượt mục
tiêu kế hoạch đề ra
Từ 2016-2019: thu đều vượt dự toán, quy mô (100,4%)
thu NSNN bình quân đạt khoảng 25,5% GDP
Riêng 2020: đạt 98% dự toán
Tỷ trọng thu nội địa tăng
dần
Cơ cấu thu dịch chuyển theo hướng bền vững,
phù hợp với trình độ phát triển và hội nhập của Thu ngân sách địa phương
nền kinh tế có xu hướng tăng
Thực trạng ngân sách Nhà nước Việt Nam trong 5 năm qua
(giai đoạn 2015-2020) 
 Tình hình chi ngân sách nhà nước 

2016  2017  2018  2019  2020

Tổng chi  1.574.448 1.681.413 1.435.435 1.526.893 1.773.760


Chi cho đầu tư  296.451  372.792  393.300  421.845  550.000
Chi trả nợ  175.784  97.727  106.584  107.065  118.190
Chi thường 822.343  881.688  931.859  994.582  1.072.070
xuyên 
 Tình hình chi ngân sách nhà nước 

Chi NSNN được kiểm soát trong phạm vi thu ngân sách và giảm dần mức
bội chi NSNN. Tổng chi NSNN 5 năm 2016-2020 ước đạt khoảng 7,66 triệu
tỷ đồng, bình quân chiếm gần 28%GDP

Giảm dần tỷ trọng dự toán chi thường xuyên từ mức 64,9% tổng chi NSNN
năm 2017 xuống dưới 64% năm 2020

Chi ngân sách được kiểm soát chặt chẽ, tăng hiệu quả và thực hiện cơ cấu lại
chi NSNN, ưu tiên dành nguồn lực tăng chi đầu tư
Tình hình thâm hụt ngân sách nhà nước (2016-2020)
Trong nhiệm kỳ 2016-2020, thâm hụt NSNN, nợ công, không
gian tài khóa đã được cải thiện một cách căn bản.

+ Nhờ quyết liệt các giải pháp về thu ngân


sách, quy mô thu ngân sách 2016-2020 được Mức trần
Thực tế
cải thiện, bình quân đạt khoảng 24,5%GDP, quy định
vượt các mục tiêu đề ra Nợ công 55,3% GDP 65% GDP
Nợ chính
49,1% GDP 54% GDP
+ Trong giai đoạn 2016-2020, nợ công của Việt phủ
Nam đã được kiểm soát theo hướng bền vững Thâm hụt
3,6% GDP 3,9% GDP
ngân sách
* Trong những năm cuối của giai đoạn do sự
ảnh hưởng của dịch bệnh covid đã dẫn đến cân
đối ngân sách gặp khó khăn
Nguyên nhân thâm hụt ngân sách nhà nước ở Việt Nam

Quy mô chi tiêu


Thất thu thuế Đầu tư công
của chính phủ
nhà nước kém hiệu quả
quá lớn

Nhà nước huy Chưa chú trọng mối Sự thiếu hụt ngân
động vốn để quan hệ giữa chi đầu sách được sử dụng
kích cầu tư phát triển và chi như một công cụ
thường xuyên chính sách tài khóa
Tác động của thâm hụt ngân sách ở Việt Nam

Tích
cực Tiêu cực

Sự thâm hụt ngân sáchtế:


Về kinh trong
Giảm tăng trưởng trong dài hạn
những năm qua có thể được Gây ra lạm phát và gây áp lực tăng lãi suất
coi như là một hình thức,
Thâm hụt cán cân thương mại
một công cụ của
Về chính sách– xã hội: Nhu cầu chi tiêu của người dân giảm sút
đời sống
tài khóa để thúc đẩy tăng Việc mua bán, giao dịch trong đời sống bị
trưởng kinh tế trì trệ, cuộc sống thiếu thốn
 Các biện pháp bù đắp thâm hụt ngân sách

Phát hành tiền Vay nợ Tăng thuế

+ Nếu không được + Vay nợ trong nước: + Ưu đãi miễn giảm


kiểm soát thì dễ gây Chính phủ phát hành thuế thu hẹp lại
lạm phát và ảnh công trái, trái phiếu + Tăng thuế giá trị
hưởng ngiêm trọng + Vay nợ nước ngoài: gia tănglên 10%.
đến kinh tế đất nước, Việt Nam nhận được
đời sống nhân dân cam kết hỗ trợ phát triển
chính thức (ODA)

1 2 3
Các biện pháp bù đắp thâm hụt ngân sách

Cắt giảm chi tiêu Dự trữ ngoại hối 

+ Cắt giảm chi mua + Ngoại hối chỉ


sắm trang thiết bị cho được sử dụng để
bộ máy quản lý hành bảo vệ tỷ giá, đảm
chính, thậm chí sẽ trì bảo thanh khoản
hoãn hoặc cắt giảm cho thanh toán
đầu tư ngoại tệ

4 5
CHƯƠNG 3.
Kiến nghị giải pháp
GIẢI PHÁP

Chấp nhận mức bội chi Nên tập trung vào khả
cao hơn và nợ công tăng năng sản xuất và phát
để hỗ trợ nền kinh tế triển công nghệ

Tăng cường công tác xử Miễn, giảm, giãn thuế,


lí, thu hồi nợ đọng, phấn phí,để hỗ trợ cho doanh
đấu tăng thu ở những nghiệp, người dân gặp
lĩnh vực, địa bàn có điều khó khăn do dịch COVID-
kiện 19
KẾT LUẬN

1 2 3

Cũng như nhiều Chính phủ Việt


Thâm hụt ngân
quốc gia, Việt Nam cần xem
sách nhà nước
Nam cũng xảy ra xét kỹ lưỡng để
là vấn đề không
tình trạng thâm đưa ra những
thể tránh khỏi
hụt ngân sách giải pháp phù
ở hầu hết các
nhà nước hợp với thực
quốc gia
trạng nền kinh
tế Việt hiện nay
Cảm ơn cô và các bạn đã
lắng nghe!

You might also like