You are on page 1of 28

Được thực hiện bởi nhóm 4

Thành viên nhóm 4

Thụy Bảo Xuân Cát


Khuê Ngân Hương Tường
Thành viên nhóm 4

Phương Gia Anh Thái Anh


Thanh Thành Tuấn
Thành viên nhóm 4

Tấn Duy
Những người vợ nhớ chồng còn góp Những người dân nào đã góp tên
cho Đất nước những núi Vọng Phu Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà
Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hònĐiểm
Trống Mái Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò
Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua bãi
còn trăm ao đầm để lại Chẳng mang một dáng hình, một ao
Chín mươi chín con voi góp mình ước, một lối sống ông cha
dựng đất Tổ Hùng Vương Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi
Những con rồng nằm im góp dòng đâu ta cũng thấy
sông xanh thẳm Những cuộc đời đã hóa núi sông
Người học trò nghèo góp cho Đất ta…
Nước mình núi Bút, non Nghiên
Con cóc, con gà quê hương cùng
góp cho Hạ Long thành thắng cảnh
Nội dung bài thơ

Ngợi ca, khẳng định tư tưởng đất nước của nhân dân.Tác giả nêu
ra một cách nhìn mới mẻ,có chiều sâu địa lý về những danh lam
thắng cảnh trên khắp các miền đất nước. Nhà thơ đã kể, liêt kê
một loạt kì quan thiên nhiên trải dài trên lãnh thổ từ Bắc vào Nam
như muốn phác thảo tấm bản đồ văn hóa đất nước.Đây là những
danh lam thắng cảnh do bàn tay tự nhiên kiến tạo nhưng từ bao
đời nay, ông cha ta đã phủ cho nó tính cách, tâm hồn, lẽ sống của
dân tộc.Những ngọn núi, những dòng sông kia chỉ trở thành thắng
cảnh khi nó gắn liền với con người, được cảm thụ qua tâm hồn,
qua lịch sử dân tộc
Chi tiết

* 4 câu Đánh giá


* 4 câu * 4 câu
thơ cuối nghệ
thơ đầu thơ sau
thuật
* 4 câu
thơ đầu
* 4 câu =>Núi Vọng Phu, hòn trống mái
thơ đầu không chỉ là những địa danh góp nét
đẹp cho dáng núi, hình sông mà chúng
tự bao giờ đã hóa thành những câu
Những người vợ nhớ chồng còn góp chuyện trong thơ Nguyễn Khoa Điềm :
cho Đất nước những núi Vọng Phu hình ảnh người vợ chờ chồng đến hóa
Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn đá tạo thành núi Vọng Phu ở Lạng
Trống Mái Sơn, câu chuyện những cặp vợ chồng
yêu nhau làm nên hòn trống mái, làm
nên đất nước nồng thắm, nhân tình.
Đó là truyền thống thủy chung tình
nghĩa son sắt vợ chồng.
* 4 câu
thơ đầu

Trong thơ Nguyễn Khoa Điềm, đất nước còn hiện lên cùng
những truyền thuyết những hình ảnh của người anh hùng Việt
Nam:

Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm


ao đầm để lại
Chín mươi chín con voi góp mình dựng Đất
tổ Hùng Vương
* 4 câu
thơ đầu
* 4 câu
thơ đầu - Hai câu thơ đã giúp chúng ta liên tưởng đến khí phách của con
người Việt Nam: gót ngựa Thánh Gióng, chín mươi chín con voi. Hình
ảnh thấm đậm tinh thần yêu nước đã được tác giả sử dụng kết hợp với
các động từ: đi qua, để lại, góp mình tạo nên một nét tự hào rất riêng, rất
thiêng liêng, sông núi, về khí phách, và sức mạnh đậm chất Việt Nam và
tự hào cả và truyền thống văn hóa. Đó là truyền thuyết Thánh Gióng nhổ
tre đánh đuổi giặc Ân, gót ngựa sắt để lại ao đầm. Đây là truyền thống
yêu nước chống ngoại xâm từ hàng ngàn đời nay của dân tộc Việt Nam.
Bên cạnh đó, câu thơ thứ hai đã gọi lên một huyền thoại: xung quanh
ngọn núi Hy Cương nơi có các đền thờ vua hùng có chín chín ngọn đồi.
Đó là chín mươi chín con voi quây quần chầu mình về đất tổ. Đây là
truyền thống uống nước nhớ nguồn, luôn hướng về nguồn cội với một
tấm lòng thành kính thiêng liêng.
Chi tiết

* 4 câu Đánh giá


* 4 câu * 4 câu
thơ cuối nghệ
thơ đầu thơ sau
thuật
* 4 câu
thơ sau
Những con rồng nằm im góp dòng
sông xanh thẳm
Người học trò nghèo giúp cho Đất
Nước mình núi Bút, non Nghiên.
Con cóc, con gà quê hương cùng
góp cho Hạ Long thành thắng cảnh
Những người dân nào đã góp
tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen,
Bà Điểm
* 4 câu
thơ sau Những con rồng nằm yên là những dãi núi kéo dài theo hướng Tây
Bắc - Đông Nam là nơi khởi nguồn của ngững còn sông lớn sông Hồng ,
sông Mã , sông Đà ,... tạo nên sự sống xung quanh các đồng bằng châu thổ
trải dài từ Bắc đến Nam đồng thời là bức tường thành tự nhiên người lính
Việt Nam trú ngự trước bom đạn của kẻ địch .

Tiếp theo tác giả đề cấp tới qua hình ảnh "núi Bút" và "non nghiên"
cho biết Quảng Ngãi nơi cụ hoạt động cách mạng và cách thức là qua cây
bút ý chỉ là nghề viết báo và làm thơ của ông . "Người học trò nghèo" +
"góp cho Đât nước" cho thấy ý chí vượt hoàn cảnh và sự trung thực để thực
hiện nghĩa vụ của một con dân cách mạng của tác giả
* 4 câu "Những người dân nào" chỉ
thơ sau
con người bình thường như
bao người ở khắp tổ quốc "đã
"Con cóc, con gà quê hương“-> hình góp tên Ông Đốc, Ông Trang
ảnh ẩn dụ Ẩn dụ +"cùng góp cho Hạ Bà Đen, Bà Điểm" là một số
Long" quy về Mẹ thiên nhiên 
con người trong đa số đã hi
=>thiên nhiên cùng con người giữ
gìn , xây dựng và phát triển theo thời sinh cho tổ quốc và để lại di
gian từ ngày đầu Văn Lang đến nay sản lớn nhất là một đất nước
kết quả " thành thắng cảnh " chính hoà bình, đã và đang phát triển
vùng đất ấy đã thành thắng cảnh thu được khắc tên trên đất Mẹ như
hút bao hồn người khi qua địa danh in mãi những giá trị tốt đẹp
này . cho hậu thế
Chi tiết

* 4 câu Đánh giá


* 4 câu * 4 câu
thơ cuối nghệ
thơ đầu thơ sau
thuật
* 4 câu
thơ
cuối -Kết luận của Nguyễn Khoa Điềm đi đến
kết luận mang tính khái quát sâu sắc giàu
chất suy tư và triết luận về sự hóa thân
của nhân dân vào đất nước

-Tính khái quát của hình tượng thơ cứ


được nâng dần lên . Đó là một hình dáng
của tư thế truyền thống văn hiến của dân
tộc có bốn nghìn năm lịch sử
* 4 câu
thơ
cuối

Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi


Chẳng mang một dáng hình, một ao
ước, một lối sống ông cha
Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu
ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hóa núi sông ta…
* 4 câu
thơ -Vận dụng thành công chất liệu dân gian
cuối
vào bài thơ của mình để tạo nét riêng biệt
không thể nhầm lẫn. Đó là sự tích hòn Vọng
Phu nói về tình cảm thủy chung, son sắt chờ
chồng đến hóa đá của người phụ nữ. Đó là
tình hòn Trống Mái gắn với truyền thuyết
tình cảm vợ chồng chung thủy. Dù ở bất cứ
nơi nào trên đất nước, bờ cõi này thì tình
cảm yêu thương, gắn bó vợ chồng vẫn là
những tình cảm vô cùng tốt đẹp xứng đáng
được tôn vinh.
* 4 câu
thơ Thì ra trên mọi miền miền miền đất nước của Tổ quốc Việt Nam , nhưng tên núi
cuối tên sông , tên làng, tên bảng ,tên ruộng đồng , gò bãi ,…. đều mang đậm “một
dáng hình , một ao ước , một lối sống ông cha”

Chính cuộc đời của ông cha - những người dân không tên tuổi- đã làm nên Đất
Nước . Tất cả đều do nhân dân tạo ra , đều kết tinh từ công sức và khác vọng của
nhân dân - những con người bình thường , vô danh.

Nhưng tầm vóc của đất nước và nhân dân không chỉ trên bình điện địa ký “
mênh mông “ mà còn ở dòng chảy lịch sử “bốn nghìn năm “ đằng đẵng.
Chi tiết

* 4 câu Đánh giá


* 4 câu * 4 câu
thơ cuối nghệ
thơ đầu thơ sau
thuật
Đánh
giá nghệ Giá trị nội dung :
thuật

Đất Nước được cảm nhận ở nhiều phương


diện: từ văn hóa - lịch sử, địa lí - thời gian
đến không gian của đất nước. Đồng thời,
tác giả cũng nêu lên trách nhiệm của các
thế hệ, đặc biệt là thế hệ trẻ với đất nước
mình. Cái nhìn mới mẻ về đất nước với tư
tưởng cốt lõi là tư tưởng đất nước của
nhân dân. Đất nước là sự hội tụ, kết tinh
bao công sức và khát vọng của nhân dân.
Nhân dân chính là người đã làm ra đất
nước.
Đánh
giá nghệ Giá trị nghệ thuật :
thuật

Tác giả lựa chọn thể thơ tự do, phóng khoáng không bị bó buộc về
số chữ trong một câu, số câu trong một bài vừa tạo ra nét độc đáo
về hình thức cho bài thơ, vừa là cơ hội để dòng chảy của cảm xúc
được phát triển một cách tự nhiên. Sử dụng các chất liệu văn hóa
dân gian với đa dạng các thể loại: từ phong tục - tập quán sinh
hoạt của nhân dân đến các thể loại của văn học dân gian như
cadao - dân ca, truyện cổ tích, truyền thuyết, sự tích,...Điều đặc
biệt là tác giả sử dụng một cách sáng tạo, không trích dẫn nguyên
văn mà chỉ trích một vài từ nhưng người đọc cũng có thể hiểu về
thi liệu dân gian ấy. Giọng thơ trữ tình - chính luận, là sự kết hợp
giữa cảm xúc nồng nàn và suy tư sâu lắng của người trí thức về
đất nước và con người.
Cảm
ơn vì
Tấn duy xin cảm ơn
mọi người vì đã lắng
nghe <3

đã
lắng
nghe

You might also like