You are on page 1of 30

Chương I:

NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ


HỘI KHOA HỌC
1. Sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học

1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa


xã hội khoa học
1.2 Vai trò của Các-Mác và Phriđrích
Ăngghen
III. Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học

CNXH không tưởng – phê phán Triết học


Kinh tế chính trị cổ điển Anh
cuối thế kỉ 18, đầu thế kỉ 19
cổ điển Đức

Cơlôđơ Hăngri Đơ
Xanh Ximông Rôbớt Ooen Sáclơ Phuriê
A.Smith Ricácđô
Phoi ơ bác

Hoạt động
thiên tài của
C.Mác và
Ph. Ănghen

Điều kiện Tiền đề khoa


CHỦ NGHĨA
kinh tế - xã học tự nhiên
XÃ HỘI
hội đầu thế đầu thế kỉ XIX
KHOA HỌC
kỉ XIX
 Kinh tế: Sự ra đời của nền sản
xuất công nghiệp đã diễn ra
nhanh chóng ở nước Anh, một
phần châu Âu lục địa và Bắc Mỹ.

C.Mác và Ph.Ănghhen:
“Chỉ sau hơn hai thế kỷ tồn tại,
chủ nghĩa tư bản đã tạo ra một
khối lượng của cải vật chất
nhiều hơn tất cả các thời đại
trước gộp lại…”

( Trích Tuyên ngôn Đảng cộng sản)


1.1.1. Điều kiện kinh tế -xã hội

Phương
thức
sản xuất
tư bản
chủ nghĩa
thống trị,
nền sản
xuất công
nghiệp
ngày càng
hiện đại
1.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội

Mâu thuẫn giai cấp ngày càng


phát triển: giai cấp tư sản và
giai cấp công nhân

http://www.worldrevolution.org.

www.vietsciences.free.fr
1.1.1. Điều kiện kinh tế -xã hội

+ Chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu pát


triển mạnh, GCTS, GCVS tăng
nhanh về số lượng và mâu thuẫn với
nhau ngày càng sâu sắc.
+ Phong trào đấu tranh GCCN chống
lại GCTS ngày càng phát triển mạnh
tiêu biểu là 3 phong trào ở Anh, Pháp
Đức.
+ Thực tiễn đặt ra yêu cầu phải trang
bị lý luận cách mạng, khoa học cho
GCCN
Công nhân bị
giới chủ tư bản bóc lột
1.1.2. Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận:
a) Tiền đề khoa học tự nhiên

Thuyết tế bào

Pathy.med.nagoya-u.ac.jp
1.1.2. Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận:
a) Tiền đề khoa học tự nhiên

- Học thuyết về tế bào:


+ Động vật và thực vật được cấu tạo từ
tế bào.
+ Đặt ra quan niệm khoa học để giải
thích nguồn gốc và bản chất của sự
sống.
+ Là một trong những tiền đề xây dựng
chủ nghĩa duy vật biện chứng, đánh
đổ quan niệm siêu hình, duy tâm, tôn
giáo.

Học thuyết về tế bào của


Svan và Slêyden
1.1.2. Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận:
a) Tiền đề khoa học tự nhiên

- Thuyết tiến hoá của Đac uyn:


+ Đã vạch ra nguồn gốc tiến hoá
của thế giới.
+ Khẳng định sự tiến hoá, sự vận
động của thế giới là khách quan
+ Phủ nhận quan điểm duy tâm,
tôn giáo về sự phát triển của tự
nhiên, xã hội.

Thuyết tiến hoá của Đác uyn


1.1.2. Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận:
a) Tiền đề khoa học tự nhiên
Thuyết tiến hoá

Charles Darwin(1809-1882)

www.diz.edu.my
1.1.2. Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận:
a) Tiền đề khoa học tự nhiên
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
1.1.2. Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận:
a) Tiền đề khoa học tự nhiên

Triết học cổ điển Đức

L.Feuerbach

www. Weltchonik.de
1. Tiền đề lý luận: Tiền đề khoa học xã hội
Kinh tế chính trị cổ điển Anh

A.Smith (1723-1790) D. Ricardo (1772-1823)

www. Hisstorycooperativ. org Artic.ac-besancon.fr


1. Tiền đề lý luận: Tiền đề khoa học xã hội

Chủ nghĩa xã hội không tưởng

Cơlôđơ Hăngri Đơ Rôbớt Ooen Sáclơ Phuriê


Xanh Ximông (1760 – 1825) ( 1771 – 1858) ( 1772 – 1837)

Nguồn: www.Socializisum
Các nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng tiêu biểu

Nội dung tư tưởng:


 Xây dựng lý thuyết về
giai cấp và xung đột giai
cấp
 Chỉ ra tính chất nửa
vời của cách mạng tư sản
pháp và cho rằng cần
phải có một cuộc “tổng
cách mạng” mới bằng
con đường hoà bình để
thiết lập xã hội mới
 Trình bày quan niệm
Cơlôđơ Hăngri Đơ Xanh Ximông
về xã hội mới
(1760 – 1825)

Nguồn: www. Socializisum


Các nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng tiêu biểu

Nội dung tư tưởng:


 Phê phán xã hội tư
sản
 Xây dựng lý thuyết
phân kỳ lịch sử dựa
trên phương pháp tư
duy biện chứng
 Dự báo về xã hội
mới, “xã hội hài hoà”

Sáclơ Phuriê
( 1772 – 1837)
Các nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng tiêu biểu

Nội dung tư tưởng:


 Đề xuất luật “công
xưởng nhân đạo”
 Khẳng định vai trò
của công nghiệp, tiến bộ
kỹ thuật đối với sự phát
triển
 Chủ trương xoá bỏ
tư hữu – nguyên nhân
của bất công xã hội
Rôbớt Ooen
( 1771 – 1858)
GIÁ TRỊ HẠN
LỊCH SỬ CHẾ

- Quan niệm duy tâm về lịch sử


- Chứa đựng tinh thần nhân đạo (chân lý vĩnh cửu đã có, tồn tại
cao cả. ở đâu, chỉ cần có con người tài
- Thể hiện tinh thần phê phán, ba, xuất chúng.
lên án chế độ quân chủ chuyên - Khuynh hướng đi theo con
chế và chế độ tư bản chủ nghĩa. đường ôn hoà để cải tạo xã hội
- Chuẩn bị tiền đề lý luận (luận bằng luật và thực nghiệm xã
điểm, khái niệm…) cho sự kế hội…
thừa phát triển tư tưởng xã hội - Không thể phát hiện ra lực
chủ nghĩa lên một trình độ mới. lượng xã hội tiên phong thực
- Thức tỉnh phong trào công hiện cuộc chuyển biến từ chủ
nhân và người lao động nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã
hội và chủ nghĩa cộng sản.
1.2 Vai trò của Các-Mác và Phriđrích Ăngghen
1.2.1 Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị

- Sáng lập
CNXH khoa
học
- Lãnh tụ
của phong
trào công
nhân quốc
tế

C.Mac (1818-1883) F. Ăngghen(1820-1895)

ecarson.wordpress.com
1.2 Vai trò của Các-Mác và Phriđrích Ăngghen
1.2.2. Ba phát kiến vĩ đại của C. Mác và Ph. Ăngghen

-Chủ nghĩa duy vật lịch sử

-Học thuyết về giá trị thặng dư

-Học thuyết về sứ mệnh lịch sử giai cấp


công nhân
1.2 Vai trò của Các-Mác và Phriđrích Ăngghen
1.2.3. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự đời của chủ
nghĩa xã hội khoa học

TrongTrong x· héi hiÖn ®¹i chØ cã giai cÊp v«


s¶n lµ GC tiªn tiÕn nhÊt , triÖt ®Ó c¸ch m¹ng
nhÊt
Sù nghiÖp quÇn chóng cña GCCN ph¶i do
chÝnh GCCN ®¶m nhiÖm
GCCN chØ cã thÓ ®¹t ®­uoc môc ®Ých cña
m×nh b»ng con ®­êng ®Êu tranh giai cÊp , dïng
b¹o lùc lËt ®æ GCTS
GCVS tÊt yÕu ph¶i tæ chøc ra chÝnh ®¶ng
Cuéc ®Êu tranh cña GCVS víi GCTS diÔn ra tr­íc
hÕt trong tõng d©n téc, GCVS ph¶i tõng b­íc ph¶i
thñ tiªu GCTS ë d©n téc m×nh, vµ trë thµnh giai
cÊp d©n téc

Tác phẩm Tuyên ngôn


Đảng cộng sản (Mác – Ăngghen)
2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của
Chủ nghĩa xã hội khoa học

2.1. C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển chủ


nghĩa xã hội khoa học
2.2. V.I.Leenin vận dụng và phát triển
chủ nghĩa xã hội trong điều kiện mới.
2.3. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo
của chủ nghĩa xã hội khoa học từ sau khi
V.I.Leenin qua đời đến nay.
2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của Chủ nghĩa xã hội khoa học
Sự phát triển và tiếp tục vận dụng chủ nghĩa xã hội khoa
Trình độ học ở các nước (Liên Xô và Đông Âu, Việt Nam). Tiến trình
nhận thức lịch sử

V.I.Lênin tiếp tục phát triển và vận dụng chủ nghĩa


CHỦ xã hội khoa học trong hoàn cảnh lịch sử mới.

NGHĨA
XÃ HỘI
KHOA
HỌC

XIX - XX
C.Mác và Ph. Ănghen đặt nền móng và tiếp tục
phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học

Giữa thế kỉ
XIX
3. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên
cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học

3.1. Đối tượng nghiên cứu của Chủ nghĩa


xã hội khoa học.
3.2. Phương pháp nghiên cứu của chủ
nghĩa xã hội khoa học.
3.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ
nghĩa xã hội khoa học.
Quan niệm chung về chủ nghĩa xã hội
Những nhu cầu và hoạt động thực tiễn của nhân dân lao
động trong quá trình sản xuất ngày càng xã hội hoá và
thực thi dân chủ

Phong trào đấu tranh của nhân dân lao động

Những tư tưởng, lý luận, học thuyết, về giải phóng con


người giải phóng xã hội khỏi chế độ tư hữu, áp bức bóc
lột, bất công, nghèo nàn, lạc hậu về xây dựng xã hội mới
CHỦ NGHĨA - một xã hội dân chủ văn minh hạnh phúc.
XÃ HỘI
Ước mơ, lý tưởng của nhân dân lao động về một xã hội
không có chế độ tư hữu, giai cấp, áp bức bóc lột, nghèo
nàn, lạc hậu, chiến tranh và mọi tội ác…

Một chế độ xã hội mà nhân dân lao động xây dựng trên
thực tế dưới sự lãnh đạo của Đảng tiên phong của giai
cấp công nhân hiện đại.
3.1. Đối tượng nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học.

Triết học
Mác – Lênin

- Về cách mạng xã
hội chủ nghĩa.
- Về hình thành và
phát triển hình thái
CHỦ NGHĨA Chủ nghĩa kinh tế xã hội cộng
xã hội sản chủ nghĩa
MÁC - LÊNIN khoa học - Về sứ mệnh lịch sử
giai cấp công nhân

Kinh tế
chính trị
Mác – Lênin
Đối tượng nghiên cứu là những quy luật
chung nhất của tự nhiên, xã hội, tư duy.
TRIẾT
+ Triết học Mác – Lênin là thế giới quan,
HỌC nhân sinh quan của giai cấp công nhân hiện
MÁC đại, đại biểu cho toàn thể nhân dân lao động
LÊNIN trong thời đại hiện nay. Chủ
+ Trở thành cơ sở lý luận và phương pháp nghĩa xã
luận chung cho chủ nghĩa xã hội khoa học. hội khoa học

Cơ sở lý luận

Nghiên cứu những quy luật của các quan hệ


xã hội hình thành trong quá trình sản xuất và
KINH TẾ
tái sản xuất của cải vật chất, phân phối, trao
CHÍNH đổi, tiêu dùng của cải đó trong những trình độ
TRỊ MÁC nhất định của sự phát triển xã hội loài người,
LÊNIN đặc biệt là những quy luật trong chế độ tư bản
chủ nghĩa và quá trình chuyển biến tất yếu lên
chủ nghĩa xã hội của thời đại ngày nay
3.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Các quy luật chính


trị- xã hội của quá
trình phát sinh, hình
thành, phát triển
Chủ HTKT-XH CSCN…
ccccc Cụ thể: nội
nghĩa
xã hội dung của học
khoa Nguyên tắc cơ bản, phần
học điều kiện, con đường,
hình thức, phương
pháp đấu tranh cách
mạng của GCCN…
1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân
Những
gắn liền với đảng cộng sản.
quy luật
2. Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội.
3. Dân chủ xã hội chủ nghĩa và
nhà nước xã hội chủ nghĩa.
CHỦ 4. Liên minh công nông và các
NGHĨA tầng lớp lao động.
XÃ HỘI 5. Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên
KHOA minh giai cấp, tầng lớp trong
HỌC thời kỳ quá dộ lên chủ nghĩa xã
Những hội.
phạm trù 6. Vấn đề dân tộc và tôn giáo
những Có tính quy luật trong thời kỳ quá độ lên chủ
khái niệm nghĩa xã hội.
những 7. Vấn đề gia đình trong thời kỳ
vấn đề quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

You might also like