You are on page 1of 21

CHƯƠNG I

NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

GV biên soạn: Cố vấn chuyên môn

ThS. Trần Ngọc Chung PGS.TS. Đoàn Đức Hiếu


TS. Nguyễn Thị Quyết
1 Về kiến thức

Sinh viên có kiến thức cơ bản, hệ thống về sự ra đời, các


giai đoạn phát triển, đối tượng, phương pháp và ý nghĩa
học tập, nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học.

2 Về kỹ năng
MỤC
Sinh viên phân biệt được những vấn đề chính trị - xã hội
TIÊU trong đời sống hiện thực.

CHƯƠNG
3 Về thái độ

I Sinh viên có niềm tin vào mục tiêu, lý tưởng XHCN và sự


thành công của công cuộc đổi mới do Đảng cộng sản Việt
Nam khởi xướng và lãnh đạo.
NỘI DUNG CHƯƠNG I

BÀI 1 BÀI 2 BÀI 3

SỰ RA ĐỜI CÁC GIAI ĐOẠN ĐỐI TƯỢNG,


CỦA CHỦ NGHĨA PHÁT TRIỂN PHƯƠNG PHÁP
XÃ HỘI CỦA CHỦ NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆC NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
KHOA HỌC
CHƯƠNG I

NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

BÀI 1

SỰ RA ĐỜI CỦA
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
1
Hiểu và phân tích được hoàn cảnh ra đời và vai
trò của Mác, Ănggen đối với sự hình thành, phát
MỤC triển của CNXHKH.

TIÊU

BÀI 2
HỌC Có thái độ khách quan khi xem xét và đánh giá
công lao của Mác, Ănggen đối với sự hình thành
và phát triển của CNXHKH.
NỘI DUNG BÀI HỌC

1 2

Hoàn cảnh Vai trò của


lịch sử ra đời Mác và Ănggen
của chủ nghĩa đối với sự ra đời
xã hội khoa học CNXHKH
1 Hoàn cảnh lịch sử ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội

Cuộc CMCN phát triển mạnh mẽ tạo nên nền đại công nghiệp cơ khí
(những năm 40 thế kỷ XIX).
1 Hoàn cảnh lịch sử ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội

Cuộc đấu tranh của GCCN chống lại sự thống trị áp bức của GCTS ngày càng quyết liệt.

(biểu hiện bên ngoài của mâu thuẫn giữa LLSX mang tính chất XHH với QHSX dựa trên
chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX).
1 Hoàn cảnh lịch sử ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội

Mảnh đất hiện thực cho sự ra đời 1 lý luận mới, tiến bộ -


Chủ nghĩa xã hội khoa học.
1 Hoàn cảnh lịch sử ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

1.2 Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận

a Tiền đề khoa học tự nhiên Học thuyết tiến hóa các loài

Charles Robert Darwin


(1809 – 1882)
1 Hoàn cảnh lịch sử ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

1.2 Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận

a Tiền đề khoa học tự nhiên Định luật bảo toàn và


chuyển hóa năng lượng

Năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên


mất đi, nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc từ
vật này sang vật khác.

Julius Robert Mayer


(1814-1878)
1 Hoàn cảnh lịch sử ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

1.2 Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận

a Tiền đề khoa học tự nhiên Học thuyết về tế bào

Robert Hooke
(1635-1703)
1 Hoàn cảnh lịch sử ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

1.2 Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận

b Tiền đề tư tưởng lý luận Triết học cổ điển Đức

Georg Wilhelm Friedrich Hegel


(1770 – 1831)

Ludwig Andreas Feuerbach


(1804-1872)
1 Hoàn cảnh lịch sử ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

1.2 Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận

b Tiền đề tư tưởng lý luận Các học thuyết kinh tế


tiến bộ ở Anh

David Ricardo Adam Smith


(1772 – 1823) (1723 – 1790)
1 Hoàn cảnh lịch sử ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

1.2 Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận

b Tiền đề tư tưởng lý luận Chủ nghĩa xã hội không


tưởng của Pháp
2 Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen

2.1 Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị

Thời gian

1843 – 4/1844

Tác phẩm

“Tình cảnh nước Anh”, “Lược


khảo khoa kinh tế - chính trị”

Các Mác Đã thể hiện rõ sự chuyển biến từ thế giới quan duy
(5/5/1818 - 14/3/1883)
tâm sang thế giới quan duy vật, từ lập trường dân
chủ cách mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa.
2 Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen

2.1 Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị

Thời gian

Từ 1843

Tác phẩm

“Góp phần phê phán triết học


pháp quyền của Hêghen” –
Lời nói đầu (1844).

Phriđơrich Ăngghen Đã thể hiện rõ sự chuyển biến từ thế giới quan duy
(28/11/1820 - 5/8/1895)
tâm sang thế giới quan duy vật, từ lập trường dân
chủ cách mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa.
2 Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen

2.2 Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen

Học thuyết về
Chủ nghĩa duy Học thuyết về sứ mệnh lịch sử
vật lịch sử giá trị thặng dư toàn thế giới
của GCCN

BA PHÁT KIẾN VĨ ĐẠI


2 Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen

2.3 Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học

Tháng 2/1848

Những luận điểm tiêu biểu của CNXHKH


được nêu ra và phân tích
2 Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen

2.3 Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học

Những luận điểm tiêu biểu được nêu trong


Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản

Sự sụp đổ của
Sự hình thành chủ nghĩa tư bản và
chính đảng của sự thắng lợi của
giai cấp công nhân. chủ nghĩa xã hội
NHỮNG là một tất yếu.
LUẬN ĐIỂM
TIÊU BIỂU
Liên minh giai cấp
Sứ mệnh lịch sử của
và cách mạng
giai cấp công nhân.
không ngừng.
TỔNG KẾT BÀI HỌC
Sau khi học xong các bạn cần nắm được những nội dung sau:

1 2

Hoàn cảnh Vai trò của


lịch sử ra đời Mác và Ănggen
của chủ nghĩa đối với sự ra đời
xã hội khoa học CNXHKH

You might also like