You are on page 1of 29

NHỮNG

ĐIỀU KIỆN
VÀ TIỀN ĐỀ
CHO SỰ RA ĐỜI CỦA
TRIẾT HỌC MÁC-LÊ NIN

Thực hiện: Nhóm C


Thành viên nhóm
• Nguyễn Ngọc Phương Anh
• Phan Hà Phương Uyên
• Trần Nguyễn Khánh Vân
• Đỗ Lê Hoài Nam
• Đoàn Thị Thùy Linh
• Hoàng Công Định
1 Điều kiện
Nội dung

2 Tiền đề
01

ĐIỀU KIỆN RA
ĐỜI CỦA
TRIẾT HỌC
MÁC-LÊ NIN
Điều kiện kinh tế-xã
hội
• Sự củng cố và phát triển của phương thức sản
xuất tư bản chủ nghĩa trong điều kiện cách
mạng công nghiệp.
• Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch
sử với tính cách một lực lượng chính trị xã hội
độc lập.
• Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản là cơ
sở chủ yếu và trực tiếp nhất
Điều kiện kinh tế -xã hội
Sự ra đời và phát
triển mạnh mẽ của
PTSX Tư bản chủ
nghĩa.

Sự ra đời của giai cấp


công nhân, giai cấp Năm 1784, James Watt
vô sản.
Sự phát
Điều kiện kinh tế - xã hội
triển
phương
của

thức sản
Mâu
xuất thuẫn
TBCN
giữa
làm bộtính lộ
Xuất hiện những cuộc đấu chất
nhiềuxãmâu hội
tranh đầu tiên có tính tự giác hóa
thuẫn của bên
sản
của công nhân xuất
trong với
vốn
hình
có của nóthức
chiếm
Mâu thuẫn hữu

giữanhân về
lao
tư liệu sản
động và nhà
xuất
tư bản trở
Khởi nghĩa công nhân dệt Phong trào đập phá máy
Phong trào hiến
Liong 1831 móc
chương Anh
1835-1848
Điều kiện kinh tế - xã hội
• Các cuộc đấu tranh của công nhân trong
các nước tư bản phát triển đã đặt ra nhu
cầu khách quan là phải có vũ khí lý luận
sắc bén để lãnh đạo phong trào đấu tranh
này.

• Chủ nghĩa Mác ra đời đã đáp ứng được


yêu cầu khách quan đó.

Chủ nghĩa Mác là hệ thống tư tưởng của giai cấp vô sản


02
TIỀN ĐỀ
CHO SỰ RA
ĐỜI TRIẾT
HỌC MÁC-
LÊ NIN
Tiền đề lý luận
• Triết học cổ điển Đức
• Kinh tế chính trị cổ điển Anh
• Chủ nghĩa xã hội không
tưởng Pháp
Các triết gia tiêu biểu của nền cổ điển Đức

Cantơ (1724-1804) G.Hêghen Phoiơbắc


(1770-1831) (1804-1872)
Ưu Điểm: Phê phán phép siêu hình,
đưa ra lý luận về phép biện chứng

Hạn Chế:
- Mang tính duy tâm trong học thuyết về ý
niệm tuyệt đối, duy tâm trong quan niệm
về nhà nước và pháp quyền
- Chỉ thừa nhận tính biện chứng của tinh
thần, của ý thức

G.Hêghen
Ưu Điểm:
- Là một nhà duy vật và vô thần, chống
lại chủ nghĩa duy tâm triệt để
- Khẳng định giới tự nhiên là thứ nhất,
tồn tại vĩnh viễn, không phụ thuộc vào
ý thức con người, thần thánh không
sáng tạo ra con người

Hạn Chế:
Không đề cập đến vai trò của thực tiễn,
không hiểu cuộc đấu tranh chính trị xã hội
Phoiơbắc
Phép biện Lập trường Chủ nghĩa
duy vật duy vật biện
chứng (Phoiobac)
(Hêghen) chứng (Mác)
Các nhà kinh tế học- chính trị cổ điển Anh

Adam Smith (1723 – 1790) David Ricardo (1772 – 1823)


Giá trị Hạn Chế Xây dựng thành
Xây dựng học Không thấy công học thuyết giá
thuyết về giá trị được tính lịch trị thặng dư, luận
lao dộng, giá sử của giá trị, chứng khoa học cho
trị và nguồn không thấy nguồn gốc kinh tế
gốc của lợi được tính hai cho sự diệt vong
nhuận, các quy mặt của lao của CNTB và sự ra
luật kinh tế. động. đời của CNXH.
Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp

H. Xanh xi mông (1760 – 1825)

S. Phurie (1772 – 1873)

Rôbớt Ooen (1771 – 1858)

Tư tưởng các nhà CNXH không tưởng đã giúp hiểu được


một cách duy vật về đời sống xã hội và dự báo một xã hội tương
lai
ƯU ĐIỂM

Tinh thần Phê phán


CNTB Họ dự báo về sự
nhân đạo
phát triển tương lai
của hình thái kinh tế
- xã hội cộng sản
Vạch trần cảnh
Đưa ra nhiều chủ nghĩa
khốn cùng của
quan điểm
người lao động
sâu sắc về lịch
trong xã hội
sử
TBCN
HẠN CHẾ
Tính chất không tưởng, không luận chứng được một cách
khoa học về CNTB, không phát hiện được tính quy luật phát
triển của CNTB, vai trò của giai cấp Công nhân

Xã hội Không tưởng


Chủ nghĩa

Tinh thần nhân đạo và những quan điểm đúng đắn của các nhà CNXH
không tưởng về đặc trưng của xã hội tương lai là tiền đề lý luận quan trọng
cho chủ nghĩa Mác
Tiền đề khoa học tự nhiên
Những phát minh khoa học tự nhiên
(1830-1850)

Định luật bảo toàn và Học thuyết tiến hóa Học thuyết tế bào
chuyển hóa năng lượng
( nhà sinh vật học Slâyđen và
( Đắcuyn người Anh) S.Van người Đức)
.
( nhà Vật lý học Rôbéc Mâye người
Đức)
NỘI DUNG VỀ CÁC GIÁ TRỊ KHOA HỌC
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG

Thống nhất Không tách rời nhau Chuyển hóa lẫn nhau Bảo toàn
Thuyết tiến hóa
• Thống nhất về mặt nguồn gốc, hình thái
và cấu tạo vật chất của cơ thể thực vật,
động vật.
• Giải thích sự phát triển từ thấp đến cao,
từ đơn giản đến phức tạp của thế giới
sinh vật.
• Cơ sở cho sự phát triển của toàn bộ nền
sinh học.
• Bác bỏ quan niệm siêu hình về nguồn
gốc và hình thức giữa thực vật với động
vật.
Thuyết tế bào
Khắc phục được quan điểm
cho rằng giữa thực vật và
động vật không có sự liên hệ,
xác định tính biến dị và di
truyền giữa các loài trong
quá trình chọn lọc tự nhiên.
Giá trị của khoa học tự nhiên
• Cung cấp cơ sở tri thức khoa học để tư duy biện
chứng trở thành khoa học.
• Những thành tựu khoa học bác bỏ tư duy siêu hình
và quan điểm duy tâm tôn giáo về vai trò của Đấng
sáng tạo.
• Khẳng định tính đúng đắn quan điểm về thế giới
vật chất là vô cùng, to lớn vô tận, tự chuyển hóa
của thế giới quan duy vật biện chứng.
• Khẳng định tính khoa học của tư duy biện chứng
duy vật trong nhận thức và thực tiễn.
• Sự xuất hiện của chủ
nghĩa Mác không phải là
ngẫu nhiên.
• Kế thừa những thành
tựu trong lý luận và được
kiểm chứng bằng các
thành tựu của khoa học.
• Cung cấp cho loài người
và nhất là cho giai cấp
công nhân những công
cụ nhận thức vĩ đại.
Cảm ơn bạn đã
lắng nghe

You might also like