You are on page 1of 16

Chương IV

Bài 2
CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC
Tiết PPCT: 70
Xác định phần thực, phần ảo và tính môđun của mỗi số phức sau:
Câu Số phức z Phần thực Phần ảo Môđun của z

1 Z = 3 + 2i 3 2 |z| = 13

2 Z = –5 + 4i -5 4 |z| = 41

3 Z = –2i 0 -2 |z| = 2

4 Z=7 7 0 |z| = 7

+ Để tính môđun của số phức, ta bấm phím ON MODE 2 SHIFT hyp

+ Để nhập đơn vị ảo, ta bấm phím ENG

+ Xuất hiện: |□| + Nhập số phức vào ô vuông: |□|


+ Ví dụ: | 3 + 2 ENG | = 13
Cho hai số phức z 1 = a + bi, z 2 = c + di
với: a, b, c, d  R và i2 = -1
1. Phép cộng và trừ số phức:
a. Phép cộng hai số phức:
Cộng hai số phức, ta cộng phần thực với phần thực,
phần ảo với phần ảo
z 1 + z2 = (a + bi) + (c + di) =(a + c) + (b + d)i

b. Phép trừ hai số phức:


Trừ hai số phức, ta trừ phần thực với phần thực, phần
ảo với phần ảo
z 1 – z2 = (a + bi) - (c + di) =(a - c) + (b - d)i
Ví dụ 1. Thực hiện các phép tính sau:

Câu Đề bài Kết quả

1 (3 – 5i) + (2 + 4i) = (3 + 2) + (-5 + 4)i = 5 – i

= (– 2 –1) + (– 3 – 7)i = –3 – 10i


2 (–2 – 3i) + (–1 – 7i)

= (4 –5) + (3 + 7)i = –1 + 10i


3 (4 + 3i) – (5 – 7i)

= ( 2 –5) + (– 3 +4)i = –3 + i
4 (2 – 3i) – (5 – 4i)

5 (3 – 2i) + (2 + 4i) + (–1 + i) = 4 + 3i

 Phép cộng, phép trừ hai số phức được thực hiện theo
quy tắc cộng, trừ đa thức
Thực hiện phép cộng, trừ số phức:

+ Để nhập một số phức, ta bấm phím ON MODE 2

+ Để nhập đơn vị ảo, ta bấm phím ENG Cộng, trừ


số phức

Bài tập 1: Tính (3 – 5i) + (2 + 4i)


ON MODE 2 ( 3 – 5 ENG ) + ( 2 + 4 ENG ) =

Kết quả: 5–i

Bài tập 2: Tính (4 + 3i) – (5 – 7i)


ON MODE 2 ( 4 + 3 ENG ) – ( 5 – 7 ENG ) =

Kết quả: –1 +10 i


2. Phép nhân hai số phức:
Phép nhân hai số phức được thực hiện theo quy tắc
nhân đa thức rồi thay i2 = -1 trong kết quả nhận được

z1 . z2 = (a + bi).(c + di) = ac + adi + bci +


- bd
bdi²
= (ac – bd) + (ad + bc)i

Ví dụ 2: Thực hiện các phép tính sau:


1/. (2 – 3i).(3 – 2i) = 6 – 4i – 9i + 6i2 = – 13i
2/. (–1 + i).(3 + 7i) = –3 – 7i + 3i + 7i2 = –10 – 4i
3/. 5(4 + 3i) = 20 + 15i
4/. (– 2 – 5i).4i = –8i – 20i2 = 20 – 8i
Thực hiện phép nhân số phức:

+ Để nhập một số phức, ta bấm phím ON MODE 2

+ Để nhập đơn vị ảo, ta bấm phím ENG


Nhân số phức

Bài tập 3: Tính (2 – 3i).(3 – 2i)


ON MODE 2 ( 2 – 3 ENG ) x ( 3 – 2 ENG ) =

Kết quả: – 13i

Bài tập 4: Tính ( –1 + i).(3 + 7i)

ON MODE 2 ( ( –) 1 + ENG ) x ( 3 + 7 ENG ) =

Kết quả: –10 – 4i


Chú ý 1: Lũy thừa của số i
i =i  i5 = i4.i = i
 i2 = – 1  i6 = i5.i = i2 = – 1
 i3 = i2.i = – i  i7 = i6.i = – i
 i4 = i3.i = – i2 = 1  i8 = i7.i = – i2 = 1
 i9 = i8.i = i  i13 = i12.i = i
 i10 = i9.i = i2 = – 1  i14 = i13.i = i2 = – 1
 i11 = i10.i = – i  i15 = i14.i = – i
 i12 = i11.i = – i2 = 1  i16 = i15.i = – i2 = 1
Tổng quát:
Nếu: n  4q  r với q,rN và 0  r  4 thì:  in = i4qr = ir

 i=2014
 i5 = i4.11 i = ?i10 = i4.22 = i2 = –i2014
1 = i4.5032
i15 = i=4.33
i2 == –i3 1= – i
 in = i4qr = ir

 i2017 = ?  i2017 = i4.5041 = i


 (1+i)2 = ?  (1+i)2 = 1 + 2i + i² = 2i

 (1- i)2 = ?  (1- i)2 = 1 - 2i + i² = -2i

Câu hỏi: Giá trị của P = (1+ i)²º là:


A. 1024 + i B. 1024
C. –1024 D. 1024 – i

Giải. (1+i)²º = [(1+i)²]¹º = (2i)¹º = 2¹º. i¹º = 1024.i¹º


 i10 = i4.22 = i² = -1 Vậy: P = (1+ i)²º = -2¹º = -1024
Chú ý 2:
Phép cộng và phép nhân các số phức có tất cả các tính
chất như phép cộng và phép nhân các số thực

Phép cộng các số phức Phép nhân các số phức


+ Tính chất kết hợp + Tính chất kết hợp
+ Tính chất giao hoán + Tính chất giao hoán
+ Cộng với số 0 + Nhân với số 1

+ Tính chất phân phối


của phép nhân với
phép cộng
Ví dụ 3. Tính môđun của số phức w = z1 z 2 + z 2 z 3 + z 3 z1
Biết: z1 = 2–3i , z 2 = 4+5i , z 3 = –3+i

Đặt: A = z1 , B = z 2 , C =z 3 và tính AB + BC + CA
Bấm các phím sau: ON MODE 2

ALPHA (–) ALPHA º ‘’’ + ALPHA º ‘’’ ALPHA hyp + ALPHA hyp ALPHA (–)

AB + BC + CA
Xuất hiện:

Bấm phím: CALC Xuất hiện: A?, ta nhập số phức z1 =

Xuất hiện: B?, ta nhập số phức z 2 =

Xuất hiện: C?, ta nhập số phức z3 = Xuất hiện: 3 –2i


Bấm phím: SHIFT hyp Ans Xuất hiện kết quả: 13
Áp dụng với: z1 = 1+2i , z 2 = –2+3i , z 3 = 1 – i 41
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Cho hai số phức Z1 = 1+i, Z2 = 2 –3i. Tính môđun


của số phức Z1 + Z2
A. |Z1 + Z2 | = √13 B. |Z1 + Z 2 | = √5
C. |Z1 + Z 2 | = 1 D. |Z1 + Z2 | = 5

Câu 2. Điểm biểu diễn của số phức z = (√2 + i)² + (√2 – i)² là:

A. M(0;2) B. M(-2;0)
C. M(2;0) D. M(0;-2)
Giải.
z = (√2 + i)² + (√2 – i)² = 2 + 2√2 i + i² + 2 - 2√2 i + i² = 2
 Điểm biểu diễn hình học của số phức z = 2 là M(2;0)
Cho hai số phức: z = a + bi, z = c + di
¹ ²
1. Cộng hai số phức

z + z = (a + bi) + (c + di) = (a + c) + (b + d)i


¹ ²
2. Trừ hai số phức

z – z = (a + bi) – (c + di) = (a – c) + (b – d)i


¹ ²
3. Nhân hai số phức
z . z = (a + bi).(c + di) = (ac – bd) + (ad + bc)i
¹ ²

i² = -1

You might also like