You are on page 1of 15

DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN


TIẾT 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC

Vào học
Tiết 1: Menđen và di truyền học

I. DI TRUYỀN HỌC

II. MENĐEN – NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG CHO DI TRUYỀN HỌC

III. MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KÍ HIỆU CƠ BẢN CỦA DI


TRUYỀN HỌC
I. DI TRUYỀN HỌC

STT Các đặc điểm Bố Mẹ


Giống Khác Giống Khác
1 Hình dạng tai        
2 Màu sắc mắt        
3 Hình dạng mũi        
4 Màu sắc tóc        
5 Hình dạng tóc        
6 Màu sắc da        
...          
I. DI TRUYỀN HỌC

1. Di truyền và biến dị
- Khái niệm
+ Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho
các thế hệ con cháu.
+ Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về
nhiều chi tiết.
- Mối quan hệ: Di truyền và biến dị là hai hiện tượng có biểu hiện mâu
thuẫn với nhau nhưng lại tồn tại song song và gắn liền với quá trình sinh
sản
I. DI TRUYỀN HỌC

2. Đối tượng, nội dung nghiên cứu và ý nghĩa của Di truyền học

 - Đối tượng, nội dung: cơ sở vật chất, cơ chế và tính quy luật của hiện tượng di
truyền và biến dị.
- Ý nghĩa: Di truyền học có vai trò quan trong không chỉ về mặt lí thuyết mà còn
có giá trị thực tiễn cho Khoa học chọn giống, cho y học và đặc biệt là trong Công
nghệ sinh học hiện đại
II. MENĐEN – NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG CHO DI TRUYỀN
HỌC

GREGOR MENDEL
HÌNH 1.1: GRÊGO MENĐEN (1822 -
1884)
II. MENĐEN – NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG CHO DI TRUYỀN
HỌC
II. MENĐEN – NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG CHO DI TRUYỀN
HỌC
II. MENĐEN – NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG CHO DI TRUYỀN
HỌC

1. Đối tượng nghiên cứu chính.

 - Đậu Hà Lan vì có các đặc điểm thuận lợi:


+ Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn khá nghiêm ngặt.
+ Có nhiều cặp tính trạng tương phản dễ quan sát, nhận biết
+ Có thời gian sinh trưởng, phát triển ngắn ...
+ Có nhiều giống khác nhau, đậu có hoa khá lớn nên thao tác dễ dàng,
số lượng đời con lớn → các kiểu hình có cơ hội biểu hiện
II. MENĐEN – NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG CHO DI TRUYỀN
HỌC
2. Phương pháp nghiên cứu.

 - Phương pháp phân tích các thế hệ lai.


- Nội dung:
+ Lai các cặp bố mẹ khác nhau về 1 hoặc 1 số
cặp tính trạng thuần chủng tương phản rồi theo
dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng
đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ.
+ Dùng toán thống kê để phân tích số liệu thu
được. Từ đó rút ra quy luật di truyền các tính
trạng.
III. MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KÍ HIỆU CƠ BẢN TRONG DI TRUYỀN
HỌC
Thuật ngữ Khái niệm Ví dụ

   
Tính trạng

   
Cặp tính trạng
tương phản
   
Nhân tố di truyền

   
Giống hay dòng
thuần chủng
III. MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KÍ HIỆU CƠ BẢN TRONG DI TRUYỀN
HỌC
1. Một số thuật ngữ

2. Một số kí hiệu cơ bản

- P, PTC: Cặp bố mẹ xuất phát.


- x: Biểu thị sự lai giống
- F: Thế hệ con (F1, F2, Fa)
- G: Giao tử (GP, GF1)
- ♂: giao tử đực (cơ thể đực)
- ♀: giao tử cái (cơ thể cái)
Luyện tập

Ghép nối các cặp tính trạng tương phản sau sao cho phù hợp.
Hoa đỏ Thân thấp 

Thân cao Hạt trơn 

Hạt nhăn Da trắng

Tóc quăn Hoa trắng 


Da đen Tóc thẳng 
Luyện tập

Ghép nối các kí hiệu sau sao cho đúng với ý nghĩa của chúng.
P Giao tử

Dấu “X” Cặp bố mẹ xuất phát

F1 Phép lai

G Thế hệ con lai đầu tiên


VẬN DỤNG

Phép lai Điền kí hiệu


Bố (xanh) x Mẹ (trắng) ......................................................................................................................................................
.
  ......................................................................................................................................................

Xanh x Xanh
.
.........................................................................................................................................................

  .........................................................................................................................................................

3 xanh : 1 trắng .
........................................................................................................................................................

You might also like