You are on page 1of 38

MỘT SỐ NỘI DUNG TRỌNG TÂM

CUỐN SÁCH
“KIÊN QUYẾT, KIÊN TRÌ ĐẤU TRANH
PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG, TIÊU CỰC,
GÓP PHẦN XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA
NGÀY CÀNG TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH”
CỦA TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG
1. Ban hành kế hoạch
(29/4/2022), thành lập Tổ 2. Hoàn chỉnh đề cương, biên
biên soạn (gồm 15 đ/c), soạn từng phần và từng bước
xây dựng đề cương sơ bộ, hoàn thiện bản thảo Cuốn
sưu tầm, tập hợp tài liệu, sách
tư liệu, hình ảnh.
QUÁ TRÌNH
BIÊN SOẠN,
XUẤT BẢN
CUỐN SÁCH
3. Hoàn thiện bản thảo, xin ý
4. Xuất bản Cuốn sách
kiến các đ/c lãnh đạo và báo
(gần 55.000 cuốn, cấp
cáo đ/c Tổng Bí thư về bản
phát cho các cơ quan ở
thảo Cuốn sách (TBT rất băn
TW và các địa phương);
khoăn về Cuốn sách mang
tổ chức Lễ ra mắt.
tên Nguyễn Phú Trọng)
HỌP BÁO GIỚI THIỆU CUỐN SÁCH
Ban Tuyên giáo Trung ương và Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự
thật phối hợp tổ chức buổi Họp báo giới thiệu cuốn sách
BỘ CÔNG AN
Ngày 09/02/2023, Bộ Công an phối hợp với Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật
tổ chức Tọa đàm khoa học Giá trị lý luận, thực tiễn cuốn sách đối với
sự nghiệp bảo vệ an ninh, trật tự hiện nay Hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến trong toàn lực lượng
CAND
BỘ QUỐC PHÒNG
Sáng 20/2/2023, Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam phối hợ p vớ i
Hội đồng Lý luận Trung ương và Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tổ chứ c Tọa đàm khoa học Quán triệt tư tưởng chỉ
đạo trong cuốn sách vào thực hiện thắng lợi sự nghiệp quân sự, quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc hiện nay. 
NỘI DUNG 1. Vì sao lại biên soạn, xuất bản cuốn sách của Tổng Bí thư
Nguyễn Phú Trọng vào thời điểm này?
LÝ DO XUẤT BẢN CUỐN SÁCH

1. Tổng kết lý luận, thực tiễn sau 10 năm


thành lập Ban Chỉ đạo TW về PCTN, TC

4. Xuất bản cuốn sách nằm 2. Có cán bộ, đảng viên nhụt chí, sợ vi
trong kế hoạch công tác của phạm; thế lực phản động xuyên tạc về kết
Ban Chỉ đạo TW về PCTN, quả PCTN, TC nên rất cần xuất bản cuốn
TC năm 2022. sách để thông tin chính thức đến cán bộ,
đảng viên và nhân dân

3. Củng cố niềm tin, sự đồng tình, ủng hộ của các tầng


lớp nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác
đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
“Có thể nói, chưa bao giờ chúng ta xử lý nghiêm khắc nhiều
cán bộ, kể cả cán bộ cấp cao sai phạm như vừa qua”.
Vai trò, trách nhiệm quan trọng của từng thành viên Ban Chỉ đạo
NỘI DUNG 2. Tại sao nói cuốn sách là “cẩm nang” về công tác đấu tranh phòng,
chống tham nhũng, tiêu cực ở nước ta?

“Cuốn sách cho thấy sự nhất quán giữa nói và làm, sự kiên trì, đấu tranh không ngừng nghỉ; sự
thống nhất giữa những nung nấu nhiều năm và hành động quyết liệt trong đấu tranh với tham
nhũng, tiêu cực của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, để xây dựng, chỉnh đốn Đảng ta ngày thêm
trong sạch, vững mạnh”, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng nhấn mạnh trong lễ ra mắt cuốn sách.
“Cẩm nang” về PCTN, TC
Ở phương diện lý luận, cuố n sá ch giú p ngườ i đọ c trả lờ i nhữ ng câ u hỏ i
như: Tham nhũng, tiêu cực là gì? Tác hại ra sao? Nhận thức của Đảng và Nhà
nước ta về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực? Những kết quả đạt được và bài
học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn? Đặc biệt là phải làm gì và làm như thế
nào để tiếp tục ngăn chặn, đẩy lùi nạn tham nhũng, tiêu cực trong thời gian
tới?
Ở phương diện thực tiễn, việc tập hợp, hệ thống lại những tư tưởng, quan điểm
chỉ đạo, những bài viết có giá trị lý luận và thực tiễn của Tổng Bí thư về phòng,
chống tham nhũng, tiêu cực để giúp các cấp ủy, tổ chức đảng, các ngành, các
cấp, cán bộ, đảng viên nắm vững và triển khai có hiệu quả nhiệm vụ đấu tranh
phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong thời gian tới là rất cần thiết.
ND 3. Đâu là CÁI GỐC của tham nhũng?

Phòng, chống tiêu cực, mà trọng tâm là phòng, chống sự suy thoái về
tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng viên, công
chức, viên chức, tức là trị tận gốc của tham nhũng.
NỘI DUNG 4. Những thông điệp giá trị của Tổng Bí thư qua cuốn sách là gì?

1. Phải nhất quán phương châm: không dừng, không nghỉ, phải
làm lâu dài, quyết liệt, kiên trì, bền bỉ và đồng bộ; phòng,
chống từ sớm, từ xa, cả ngọn lẫn gốc, gắn kết chặt chẽ giữa
phòng và chống, giữa phòng, chống tham nhũng với phòng,
chống tiêu cực, trong đó phòng là cơ bản, lâu dài, chống là
quan trọng, cấp bách. Thông điệp này cũng trả lời cho băn
khoăn của nhiều người là liệu sau khi Tổng Bí thư nghỉ thì công
tác này có được tiếp tục không và liệu có quyết liệt như hiện nay
không?
2. Trong cuộc chiến chống tham nhũng, tiêu cực, cùng với “chống” là
“xây”, cùng với “đẩy lùi” là “ngăn chặn”, cùng với xử lý nghiêm minh,
nghiêm khắc là phòng ngừa, gdục, góp phần hchế tham nhũng, tiêu cực.
3. Đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực là công việc gian nan,
khó khăn và lâu dài, không phải của riêng một người, một cơ quan hay
một ngành, mà là công việc của toàn Đảng, toàn dân, đòi hỏi sự kiên
quyết, kiên trì, bền bỉ, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị.
NỘI DUNG 5. Những điểm mới của cuốn sách?

1. Cuốn sách tổng kết 10 năm công tác đấu tranh


phòng, chống tham nhũng, tiêu cực của Đảng

4. Thể hiện theo phong cách báo chí,


hiện đại, sinh động, đặt câu hỏi lớn 2. Cho thấy rõ những bước tiến mới về
để dẫn giải và đặt các câu hỏi nhỏ rồi tư duy lý luận của Đảng trong công tác
lần lượt trả lời, rất cuốn hút phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

3. Khẳng định rõ vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của đồng
chí Tổng Bí thư, Trưởng Ban Chỉ đạo, với nhiều cách
làm sáng tạo, khoa học, bài bản, chắc chắn
NỘI DUNG 6. Những bước tiến mới về nhận thức về phòng, chống TN, tiêu
cực của Đảng ta trong thời gian qua là gì?

Trướ c đây, chú ng ta chủ yếu quan tâ m đến tá c hạ i trướ c mắ t, về vậ t


chấ t (kinh tế, tiền bạ c), nay chú ng ta quan tâ m nhiều hơn, nhìn rõ hơn
tá c hạ i tiềm ẩ n, khô n lườ ng củ a tham nhũ ng, tiêu cự c, làm hư hỏng,
mất cán bộ, mất niềm tin của nhdân đối với Đảng, Nhà nước, chế
độ và cuối cùng là mất chế độ như đã từng xảy ra trong thực tiễn
lịch sử trên thế giới.
Trước đây, chống tham nhũng, lãng phí chủ yếu chỉ tập trung vào các
hành vi: tham ô, chiếm đoạt, nhận hối lộ, đưa hối lộ, làm thất thoát tài
sản nhà nước. Nay không chỉ trong khu vực nhà nước mà còn mở
rộng ra cả khu vực ngoài nhà nước.
NỘI DUNG 7. Tiêu cực hiểu theo nghĩa thông thường như thế nào? Và
trong cuốn sách của Tổng Bí thư, tiêu cực được tiếp cận ra sao?

Ở khía cạnh pháp lý, theo Hướng dẫn số 25-HD/BCĐTW ngày 01/8/2022 của Ban Chỉ đạo
Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực thì: “Tiêu cực của cán bộ, đảng viên, công
chức, viên chức là những hành vi trái với Điều lệ, Cương lĩnh, nghị quyết, quy chế, quy định,
chỉ thị, kết luận,... của Đảng (gọi chung là chủ trương, đường lối, quy định của Đảng), pháp
luật của Nhà nước, Điều lệ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội và
các tổ chức Hội do Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ; các chuẩn mực đạo đức, quy tắc ứng xử,
truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc, gây ảnh hưởng xấu đến uy tín của Đảng, Nhà nước,
làm tha hóa đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, làm giảm sút niềm tin của nhân
dân, cản trở quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó, biểu hiện rõ nét nhất của tiêu cực
là suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên, công chức, viên
chức, trước hết là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp trong hệ thống chính trị”.
Có 19 hành vi tiêu cực theo quy định.
Hiểu theo nghĩa thông thường, tiêu cực là để chỉ những hiện tượng không lành mạnh,
có tác dụng phủ định, cản trở, không tốt đối với quá trình phát triển của xã hội; tiêu
cực là trái với tích cực.

Trong cuốn sách, Tổng Bí thư luận giải về tiêu cực như sau: “So với “tham nhũng”
thì “tiêu cực” có nghĩa rộng hơn, do đó, phải xác định phạm vi của tiêu cực mà
chúng ta cần tập trung phòng, chống là những hành vi có liên quan đến tham nhũng;
đó là sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống. Tham nhũng là một loại
hành vi tiêu cực do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện, là loại biểu hiện cụ thể
của suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống. Tham nhũng và tiêu cực,
nhất là suy thoái về tư tưởng chtrị, đạo đức, lối sống có mối quan hệ gắn bó mật
thiết, chặt chẽ với nhau; nguyên nhân cơ bản, trực tiếp của tham nhũng là do suy
thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống; tiêu cực là môi trường làm nảy sinh
tham nhũng; tham nhũng tác động trở lại làm trầm trọng hơn tình trạng tiêu cực”.
NỘI DUNG 8. Tại sao nói xử lý tham nhũng, tiêu cực nghiêm minh
nhưng rất nhân văn của Đảng ta?

Về tính nghiêm minh: Mọi cán


bộ, đảng viên, công chức, viên
chức sai phạm phải có hình thức
xử lý kịp thời, nghiêm minh và
công khai, làm nghiêm từ trên
xuống dưới, không có vùng cấm,
vùng trống, không có ngoại lệ,
không có đặc quyền, bất kể người
đó là ai.
Về sự nhân văn: Mục đích của việc xử lý tham nhũng, tiêu cực là để “trị
bệnh cứu người”, kỷ luật một vài người để cứu muôn người, truy tố một
vụ để cảnh tỉnh cả một vùng, một lĩnh vực; từ đó để cảnh báo, răn đe, giáo
dục, phòng ngừa là chính. Tham nhũng, tiêu cực xảy ra do các nguyên
nhân chủ quan và khách quan, nên việc xử lý phải hết sức biện chứng, chặt
chẽ, phải đặt trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể về tình hình thực tế và quy
định của pháp luật tại thời điểm xảy ra sai phạm; xem xét kỹ động cơ, mục
đích sai phạm, hậu quả thiệt hại và nguyên nhân để đánh giá khách quan,
toàn diện trong tổng hòa các mối quan hệ;
Hầu hết các đối tượng bị xử lý đều đã nhận thức rõ sai phạm của mình và
tỏ rõ sự ăn năn, hối cải, xin lỗi Đảng, Nhà nước và nhân dân; có tác dụng
cảnh báo, răn đe, giáo dục, phòng ngừa mạnh mẽ, được dư luận, nhân dân
rất đồng tình, ủng hộ, đánh giá cao.
NỘI DUNG 9. Trong 10 năm qua, đã xử lý kỷ luật bao nhiêu tổ chức
Đảng và đảng viên? Những con số này nói lên điều gì?

Trong 10 nă m qua (2012 - 2022) đã :


- Xử lý kỷ luậ t 2.740 tổ chứ c đả ng và hơn 167.700 cá n bộ , đả ng
viên, trong đó có hơn 190 cá n bộ diện Trung ương quả n lý (có 4
ủ y viên Bộ Chính trị, nguyên ủ y viên Bộ Chính trị; 36 ủ y viên
Trung ương, nguyên ủ y viên Trung ương; hơn 50 sĩ quan cấ p
tướ ng trong lự c lượ ng vũ trang);
- Qua thanh tra, kiểm toá n kiến nghị xử lý trá ch nhiệm gầ n 44.700
tậ p thể, cá nhâ n, chuyển cơ quan điều tra, xử lý gầ n 1.200 vụ việc
có dấ u hiệu tộ i phạ m.
Nhữ ng con số về xử lý kỷ luậ t đã cho thấy rõ quyết tâ m rấ t cao, nỗ lự c rấ t lớ n,
nó i đi đô i vớ i là m củ a Đả ng, Nhà nướ c trong việc phá t hiện, xử lý tham nhũ ng,
tiêu cự c; đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực không chỉ là
tuyên ngôn mà đã trở thành quyết tâm chính trị và hành động thực tế.
NDUNG10. Từ thực tiễn phong phú của cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu
cực trong thời gian qua, chúng ta rút ra được những bài học kinh nghiệm nào?

Trước hết, phả i nhậ n thứ c thậ t đầy đủ và sâ u sắ c về vị trí, ý nghĩa, tầ m quan trọ ng
đặ c biệt củ a cô ng tá c đấ u tranh phò ng, chố ng tham nhũ ng, tiêu cự c, để từ đó có
quyết tâ m chính trị rấ t cao, biện phá p rấ t đú ng, hà nh độ ng quyết liệt và phả i đặ t
dướ i sự lã nh đạ o, chỉ đạ o trự c tiếp, tậ p trung, thố ng nhấ t củ a Đả ng.

Hai là, phả i đặ c biệt quan tâ m, chú trọ ng cô ng tá c cá n bộ ; gắ n phò ng,


chố ng tham nhũ ng, tiêu cự c vớ i xây dự ng, chỉnh đố n Đả ng và hệ thố ng
chính trị, họ c tậ p và là m theo tư tưở ng, đạ o đứ c, phong cá ch Hồ Chí
Minh
Ba là, phò ng, chố ng tham
nhũ ng, tiêu cự c là nhiệm
vụ rấ t quan trọ ng, nhưng
cũ ng vô cù ng khó khă n,
phứ c tạ p, đò i hỏ i chú ng
ta phả i tiến hà nh mộ t
cá ch kiên quyết, kiên trì,
liên tụ c, bền bỉ, “khô ng
nghỉ”, “khô ng ngừ ng” ở
tấ t cả cá c cấ p, cá c ngà nh,
cá c lĩnh vự c.
Bốn là, phả i kết hợ p chặ t chẽ, đồ ng bộ giữ a tích cự c phò ng ngừ a vớ i chủ độ ng
phá t hiệ n, kịp thờ i xử lý nghiêm minh cá c hà nh vi tham nhũ ng, tiêu cự c; trong
đó , phò ng ngừ a là chính, là cơ bả n, lâ u dà i; phá t hiện, xử lý là quan trọ ng, độ t
phá .

Năm là, phả i kiểm soá t cho đượ c việc thự c hiện quyền lự c nhà nướ c. Mọ i quyề n
lự c đều phả i đượ c kiểm soá t chặ t chẽ bằ ng cơ chế; quyền lự c phả i đượ c rà ng
buộ c bằ ng trá ch nhiệ m; quyền lự c đế n đâ u trá ch nhiệ m đến đó , quyền lự c cà ng
cao trá ch nhiệm cà ng lớ n; bấ t kể ai lạ m dụ ng, lợ i dụ ng quyền lự c để trụ c lợ i đều
phả i bị truy cứ u trá ch nhiệm và xử lý vi phạ m.

Sáu là, chú trọ ng nâ ng cao hiệu lự c, hiệu quả hoạ t độ ng, phá t huy vai trò nò ng
cố t và sự phố i hợ p chặ t chẽ, đồ ng bộ , nhịp nhà ng, kịp thờ i, hiệ u quả củ a cá c cơ
quan có chứ c nă ng phò ng, chố ng tham nhũ ng, tiê u cự c.
Bảy là, phả i gắ n cô ng tá c
phò ng, chố ng tham nhũ ng,
tiêu cự c vớ i xây dự ng, chỉnh
đố n Đả ng và hệ thố ng chính
trị trong sạ ch, vữ ng mạ nh,
họ c tậ p và là m theo tư tưở ng,
đạ o đứ c, phong cá ch Hồ Chí
Minh; huy độ ng sứ c mạ nh
tổ ng hợ p củ a cả hệ thố ng
chính trị và toà n xã hộ i trong
đấ u tranh phò ng, chố ng tham
nhũ ng, tiêu cự c.
Tám là, cá c giả i phá p
phò ng, chố ng tham nhũ ng,
tiêu cự c phả i hợp lòng dân,
phù hợ p vớ i bố i cả nh, yêu
cầ u phá t triển am vnền
kinh tế thị trườ ng định
hướ ng xã hộ i chủ nghĩa ở
Việt Nà truyền thố ng vă n
hó a củ a dâ n tộ c; tiếp thu
có chọ n lọ c kinh nghiệm
củ a nướ c ngoà i; kế thừ a
kinh nghiệm củ a cá c
nhiệm kỳ trướ c.
NDUNG11. Cuốn sách tập hợp rất nhiều bài nghiên cứu của Tổng Bí thư trên nhiều cương vị khác nhau, trong
đó có tác phẩm được viết khi Đồng chí 29 tuổi, đang là Biên tập viên tại Tạp chí Công sản. Bài viết này tên là gì?
Xuất hiện tại trang số bao nhiêu của cuốn sách? Nội dung cơ bản của bài viết?

Biểu hiện của “Bệnh sợ trách nhiệm”:


làm việc một cách cầm chừng cho “đủ
bổn phận”, cốt sao không phạm phải
khuyết điểm gì lớn; rụt rè, do dự trong
khi giải quyết công việc, không phát biểu
rõ ràng, dứt khoát ý kiến riêng của mình,
không dám quyết đoán những việc thuộc
phạm vi trách nhiệm và quyền hạn của
mình; thường lấy lý do làm việc tập thể,
tôn trọng tập thể để dựa dẫm vào tập
thể…
Đồ ng chí khẳ ng định nguồ n gố c
củ a “Bệnh sợ trá ch nhiệm” là chủ
nghĩa cá nhân. Chính vì luô n
luô n tính toá n cho lợ i ích cá nhâ n,
bo bo “bả o vệ” lấy cá i cá nhâ n củ a
mình mà mấ t cả dũ ng khí đấ u
tranh, thiếu hẳ n “tinh thầ n trá ch
nhiệm nghiêm tú c, tính kiên
quyết, tính nguyên tắ c trong khi
giả i quyết cá c vấ n đề”, khô ng dá m
đương đầ u trướ c khó khă n, khô ng
dá m nghĩ, khô ng dá m là m, chỉ
trá nh khó ngạ i phiền.
NỘIDUNG12.
Trong cuốn sách, Tổng Bí
thư đề cập đến vấn đề chức
vụ và uy tín trong bài viết
cùng tên, đăng trên Tạp chí
Cộng sản số 2/1984, bút danh
Trọng Nghĩa. Vậy điều gì
quyết định uy tín theo quan
điểm của Tổng Bí thư?
Uy tín là sự phả n á nh phẩ m chấ t và nă ng lự c củ a mộ t ngườ i, do đó tấ t
yếu nó phả i do phẩ m chấ t và nă ng lự c quyết định. Uy tín đượ c quyết
định bở i nhữ ng yếu tố :
- Sự gương mẫ u, gương mẫ u đến mự c thướ c về cá c mặ t, đặ c biệt là về
mặ t chấ p hà nh cá c chủ trương củ a Đả ng, phá p luậ t củ a Nhà nướ c, có
lố i số ng trong sạ ch, tậ n tụ y hy sinh vì tậ p thể.
- Có tầ m hiểu biết rộ ng lớ n, bao gồ m cá c nhã n quan chính trị, trình độ
nhậ n thứ c và vố n số ng.
- Có tinh thầ n trá ch nhiệm, có nă ng lự c tổ chứ c, thể hiện ở chỗ hoà n
thà nh mọ i nhiệm vụ đượ c giao.
- Liên hệ chặ t chẽ và có mố i quan hệ đú ng đắ n vớ i quầ n chú ng, trướ c
hết là vớ i nhữ ng ngườ i cù ng cộ ng tá c hoặ c có quan hệ trự c tiếp vớ i
mình.
ND 13. “Nhốt quyền lực vào trong lồng cơ chế” được hiểu
như thế nào?

Mọ i quyền lự c đều phả i đượ c


kiểm soá t chặ t chẽ bằng cơ chế;
quyền lự c phả i đượ c rà ng buộ c
bằng trách nhiệm; quyền lự c
đến đâ u trá ch nhiệm đến đó ,
quyền lự c cà ng cao trá ch nhiệm
cà ng lớ n; bất kể ai lạm dụng, lợi
dụng quyền lực để trục lợi đều
phải bị truy cứu trách nhiệm và
xử lý vi phạm.
ND14. Những luận điểm gì trong cuốn sách nhằm giúp bạn đọc thấy rõ, để
thực hiện tốt công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, cần huy
động sức mạnh của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội?

Nhân tố quyết định việ c thự c hiệ n thà nh cô ng mụ c tiêu đó là sự lã nh đạ o trự c


tiế p, chặ t chẽ , toà n diện, thườ ng xuyên củ a Đả ng.

Sức mạnh và động lực to lớn củ a cuộ c đấ u tranh phò ng, chố ng tham nhũ ng, tiêu
cự c là sự đồ ng tình, ủ ng hộ , hưở ng ứ ng, tham gia tích cự c củ a nhâ n dâ n và cả hệ
thố ng chính trị, bá o chí, mà nò ng cố t là cá c cơ quan có chứ c nă ng phò ng, chố ng
tham nhũ ng, tiêu cự c.

Tư tưởng, phương châm chỉ đạo xuyên suốt là kiên quyết, kiê n trì, liên tụ c, bề n
bỉ, khô ng nghỉ, khô ng ngừ ng; chủ độ ng, tích cự c phò ng ngừ a, đấ u tranh chố ng
tham nhũ ng, tiêu cự c, trong đó phò ng là chính, là cơ bả n, lâ u dà i, chố ng là quan
trọ ng, cấ p bá ch.
GIỚI THIỆU PHIÊN BẢN EBOOK CỦA CUỐN SÁCH
“Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham
nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta
ngày càng trong sạch, vững mạnh” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Phát hành trên STBOOK.VN
GIỚI THIỆU PHIÊN BẢN AUDIO BOOK CỦA CUỐN SÁCH
“Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham
nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta
ngày càng trong sạch, vững mạnh” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
CÁC ĐỒNG CHÍ ĐÃ LẮNG NGHE!

You might also like