You are on page 1of 88

Đối tượng: Đại học, cao đẳng không chuyên ngành

Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh


Giáo viên: Đàm Thế Vinh
Email: vinhk51@yahoo.com
Điện thoại: 0912125331
20/09/2023
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
KẾT CẤU CỦA BÀI
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ


HỘI VÀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ


GIỮA ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

IV. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Khái niệm Dân tộc - quốc gia
“Dân tộc”
được hiểu Dân tộc - tộc người
như thế nào? Dân tộc - tộc người thiểu số

Vấn đề dân tộc


trong TTHCM dân tộc
được hiểu như
thế nào? thuộc địa
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC

1. Vấn đề độc lập dân tộc

a. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm


phạm của tất cả các dân tộc
"Tất cả mọi người đều sinh ra bình đẳng.
Tạo hoá cho họ những quyền không ai có
thể xâm phạm được, trong những quyền
ấy, có quyền được sống, quyền tự do và
quyền mưu cầu hạnh phúc” HCM, 2011, t.4, tr.1
“Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về
quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do
và bình đẳng về quyền lợi” HCM, 2011, t.4, tr.1
“Tất cả các dân tộc trên thế
giới đều sinh ra bình đẳng;
dân tộc nào cũng có quyền
sống, quyền sung sướng và
quyền tự do” HCM, 2011, t.4, tr.1
1. Vấn đề độc lập dân tộc

a. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm


phạm của tất cả các dân tộc
b. Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, cơm no, áo ấm
và hạnh phúc của nhân dân
“Nước độc lập mà dân
không được hưởng hạnh
phúc, tự do thì độc lập ấy
cũng chẳng có nghĩa lý gì”
HCM, tập 4, tr. 64

“Ai cũng có cơm ăn, áo mặc,


ai cũng được học hành”
HCM, tập 15, tr. 627
1. Vấn đề độc lập dân tộc

a. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm


phạm của tất cả các dân tộc

b. Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, cơm no, áo ấm
và hạnh phúc của nhân dân

c. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn
toàn và triệt để
Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946

“Chính phủ Pháp công


nhận nước Việt Nam
Cộng hòa là một quốc gia
tự do có Chính phủ của
mình, Nghị viện của
mình, quân đội của mình,
tài chính của mình”
HCM, 2011, t.4, tr.583

“thống nhất và độc lập thực sự, chứ không phải cái thứ
thống nhất và độc lập bánh vẽ mà thực dân vừa thí cho
bọn bù nhìn…” HCM. 2011, t.5, tr.486-487
1. Vấn đề độc lập dân tộc

a. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm


phạm của tất cả các dân tộc

b. Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, cơm no, áo ấm
và hạnh phúc của nhân dân

c. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn
toàn và triệt để

d. Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ
“… đánh đổ đế quốc chủ nghĩa
Pháp và bọn phong kiến. Làm
cho nước Nam được hoàn
toàn độc lập…” - HCM, 20111, t.3 ,
tr.1
“Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do
và độc lập,… Toàn thể dân Việt Nam
quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng,
tính mệnh và của cải để giữ vững quyền
tự do và độc lập ấy“ HCM, 2011, t.4, tr.3

Vì độc lập, vì tự do
Đánh cho Mĩ cút, đánh cho ngụy nhào
Tiến lên chiến sĩ đồng bào
Bắc - Nam xum họp, xuân nào vui hơn
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC

1. Vấn đề độc lập dân tộc


2. Về cách mạng giải phóng dân tộc

1 CMGPDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản

CMGPDT, trong điều kiện của Việt Nam, muốn thắng lợi phải do
2 Đảng Cộng sản lãnh đạo
CMGPDT phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn dân tộc, lấy
3
liên mnh công - nông làm nền tảng

4 CMGPDT cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước
cách mạng vô sản ở chính quốc
5
CMGPDT cần được tiến hành bằng phương pháp bạo lực cách mạng
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc

a. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải
đi theo con đường cách mạng vô sản
Cơ sở lí luận “Chỉ trong tay giai cấp vô sản thì độc
lập dân tộc mới giành được vĩnh viễn”
-Lời mở đầu của Tuyên ngôn ĐCS viết năm 1892

Tuyên ngôn ĐCS

“Muốn cứu nước và giải phóng


dân tộc không có con đường nào
khác con đường cách mạng vô Luận cương của Lênin
sản” đăng trên báo Nhân đạo
Thực tiễn cách mạng Việt Nam

Con đường của cụ Con đường của cụ Con đường của cụ


PBC chẳng khác nào PCT chẳng khác HHT tuy có phần
đuổi hổ cửa trước, nào xin giặc rủ thực tế hơn nhưng
rước beo cửa sau lòng thương vẫn mang nặng cốt
cách PK
Khảo sát, đánh giá các cuộc cách mạng trên thế giới
Cách mạng tư sản Pháp và Mỹ

“…cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mỹ, nghĩa là


cách mệnh tư bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng là
cộng hoà và dân chủ, kỳ thực trong thì nó tước lục công
nông, ngoài thì nó áp bức thuộc địa” (Hồ Chí Minh tt, tập 2 tr
247)
Khảo sát, đánh giá các cuộc cách mạng trên thế giới
Cách mạng tư sản Pháp và Mỹ
Cách mạng Tháng Mười Nga

“...Như ánh mặt trời rạng đông xua tan bóng tối, cuộc
Cách mạng Tháng Mười đã chiếu rọi ánh sáng mới vào
lịch sử loài người” - HCM, 2000, t.8, tr.558
a. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải
đi theo con đường của cách mạng vô sản
* Cơ sở
* Nội dung
- Mục tiêu: Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa
cách mạng để “đi tới xã hội cộng sản”
- Lực lượng: toàn dân, nòng cốt là công-nông
- Đối tượng: CNĐQ và tay sai bán nước
- Lực lượng lãnh đạo: GCCN thông qua ĐCS
- Phương pháp: BLCM của quần chúng
- ĐKQT: CMVN là bộ phận của CMTG -> phải ĐKQT
a. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải
đi theo con đường của cách mạng vô sản

* Cơ sở lí luận
* Nội dung
* Ý nghĩa
- Giải quyết bế tắc đường lối cứu nước, mở ra phương
hướng mới ở các nước thuộc địa

- Bổ sung CNMLN về giải phóng dân tộc trong thời đại CMVS
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc

a. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải
đi theo con đường cách mạng vô sản

b. Cách mạng giải phóng dân tộc, trong điều kiện của Việt
Nam, muốn thắng lợi phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo
b. Cách mạng giải phóng dân tộc, trong điều kiện của Việt
Nam, muốn thắng lợi phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo

* Nội dung
- Có đường lối đúng giáo dục, tập hợp quần chúng
đấu tranh
- Liên lạc với phong trào cách mạng thế giới

* Ý nghĩa
- Đặt cơ sở khách quan cho sự ra đời của ĐCSVN
- Góp phần bổ sung CNM-LN về ĐCS ở thuộc địa
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc

a. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải
đi theo con đường cách mạng vô sản

b. Cách mạng giải phóng dân tộc, trong điều kiện của Việt
Nam, muốn thắng lợi phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo

c. Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực
lượng đại đoàn kết toàn dân tộc, lấy liên minh công –
nông làm nền tảng
c. Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực
lượng đại đoàn kết toàn dân tộc, lấy liên minh công –
nông làm nền tảng
* Nội dung
- Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng bị áp bức
- Lực lượng là toàn dân, công - nông là gốc của cách mạng
- Đảng phải có đường lối tập hợp mọi giai tầng
* Ý nghĩa
- Phát triển CNM-LN về tập hợp lực lượng CMGPDT
- Là kim chỉ nam của Đảng trong đoàn kết toàn dân
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
a. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo
con đường cách mạng vô sản

b. Cách mạng giải phóng dân tộc, trong điều kiện của Việt Nam,
muốn thắng lợi phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo

c. Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại
đoàn kết toàn dân tộc, lấy liên minh công - nông làm nền tảng

d. Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo, có
khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
d. Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo, có
khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc

* Đây là một luận điểm sáng tạo


- Mác - Ăngghen: giải phóng dân tộc lệ thuộc giải
phóng giai cấp

“Hãy xoá bỏ tình trạng người


bóc lột người thì tình trạng
dân tộc này nô dịch dân tộc
khác sẽ được xoá bỏ”
* Đây là một luận điểm sáng tạo

- Mác - Ăngghen: giải phóng dân tộc lệ thuộc giải


phóng giai cấp

- Quốc tế Cộng sản: cách mạng thuộc địa phụ thuộc


cách mạng vô sản ở chính quốc

“...công nhân và nông dân


không những ở An Nam,… chỉ có
thể giành được độc lập khi mà
công nhân các nước Anh và
nước Pháp lật đổ được Lôi ít
Gioócgiơ và Clêmăngxô…”
* Đây là một luận điểm sáng tạo
- Mác - Ăngghen: giải phóng dân tộc lệ thuộc giải
phóng giai cấp
- Quốc tế Cộng sản: cách mạng thuộc địa phụ thuộc
cách mạng vô sản ở chính quốc
- V.I.Lênin: chưa chỉ ra vai trò từng nhân tố

“Cách mạng vô sản có thể nổ ra và


giành thắng lợi thậm chí ở một nước,
nếu đó là khâu yếu nhất trong sợi
dây chuyền chủ nghĩa đế quốc”
* Đây là một luận điểm sáng tạo

- Mác - Ăngghen:
- Quốc tế Cộng sản
- V.I.Lênin
- Nguyễn Ái Quốc

“Cách mạng giải phóng dân


tộc ở thuộc địa cần được tiến
hành chủ động, có thể nổ ra
và giành thắng lợi trước cách
mạng vô sản ở chính quốc”
d. Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo, có
khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc

* Đây là một luận điểm sáng tạo


* Nội dung luận điểm
- Có quan hệ mật thiết, tác động qua lại trong chống
CNĐQ
“chủ nghĩa tư bản là một “vận mệnh của giai cấp
con đỉa có một cái vòi vô sản ở các nước đi
bám vào giai cấp vô sản xâm lược thuộc địa gắn
ở chính quốc và một cái chặt với vận mệnh của
vòi khác bám vào giai giai cấp bị áp bức ở
cấp vô sản ở thuộc địa...” thuộc địa”

Đây là mối quan hệ bình đẳng, chứ không phải là


mối quan hệ lệ thuộc, hoặc quan hệ chính phụ
* Nội dung luận điểm
- Có quan hệ mật thiết, tác động qua lại trong chống
CNĐQ
- CMGPDT là cơ sở giải phóng giai cấp, có thể nổ ra
và giành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc
HCM dựa trên căn cứ nào?

+ Thuộc địa là nơi cung cấp chủ yếu sức người,


sức của cho CNĐQ

“Tất cả sinh lực của chủ nghĩa tư bản quốc tế đều


lấy ở các xứ thuộc địa. Đó là nơi chủ nghĩa tư bản
lấy nguyên liệu cho các nhà máy của nó, nơi nó
đầu tư, tiêu thụ hàng, mộ nhân công rẻ mạc cho
đạo quân lao động của nó, và nhất là tuyển
những binh lính bản xứ cho các đạo quân phản
cách mạnh của nó” - HCM, Toàn tập, tập 1, tr. 243
HCM dựa trên căn cứ nào?
+ Thuộc địa cung cấp chủ yếu sức người, sức của CNĐQ
+ CNĐQ bóc lột thuộc địa > chính quốc

“Tổng cộng có 700.000 người bản xứ đã đặt chân


lên đất Pháp; và trong số ấy 80.000 người không
bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất
nước mình” - HCM, 2011, t.2, tr.24

“Vì bị áp bức mà sinh ra cách mệnh, cho nên ai mà


bị áp bức càng nặng thì lòng cách mệnh càng bền,
chí cách mệnh càng quyết” HCM, 2011, t.2, tr.266
HCM dựa trên căn cứ nào?
+ Thuộc địa cung cấp chủ yếu sức người, sức của cho CNĐQ
+ CNĐQ bóc lột thuộc địa > chính quốc
+ Thuộc địa có ưu thế vật chất, tinh thần > chính quốc
Diện tích (số lần) Dân số (số lần)
Các nước Chính Thuộc Chính Thuộc
quốc địa quốc địa
Anh, Pháp, Mỹ, T.B.Nha, Ý, 1 5 3 5
N.Bản, Bỉ, B.Đ.Nha, H. Lan
Pháp 1 19 3 4
Anh 1 252 1 8,5
* Nội dung luận điểm

- Có quan hệ mật thiết, tác động qua lại trong chống CNĐQ

- CMGPDT là cơ sở giải phóng giai cấp, có thể nổ ra


và giành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc

- Đấu tranh với những luận điểm sai trái

- CMGPDT thành công, giúp đỡ CMVS ở chính quốc


d. Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo, có
khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc

* Đây là một luận điểm sáng tạo


* Nội dung luận điểm
* Ý nghĩa
+ Là cơ sở cho tinh thần độc lập, tự chủ, tự cường
trong sự nghiệp cách mạng
+ Cổ vũ tinh thần đấu tranh của các dân tộc thuộc địa
+ Bổ sung CNMLN về GPDT trong thời đại CMVS
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc

a. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo
con đường cách mạng vô sản
b. Cách mạng giải phóng dân tộc, trong điều kiện của Việt Nam,
muốn thắng lợi phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo
c. Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại
đoàn kết toàn dân tộc, lấy liên minh công - nông làm nền tảng

d. Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo, có
khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc

e. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng
phương pháp bạo lực cách mạng
e. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng
phương pháp bạo lực cách mạng

- Tính tất yếu của bạo lực cách mạng trong CMGPDT

+ CNMLN: bạo lực là quy luật phổ biến của mọi


cuộc cách mạng

+ Bản chất và âm mưu của CNĐQ

+ Thực tiễn Việt Nam: Phương pháp bất bạo lực đều
thất bại
Hiệp ước
Patơnốt

Lễ ký Hòa ước Giáp Tuất (1874) Lễ ký Hòa ước Quý Mùi (1883) Hiệp ước Patơnốt (1884)

Phương pháp cầu hoà của


triều đình Huế đã thất bại
Phong trào cải lương của
Phan Chu Trinh không thành
công
Phan Châu Trinh (1872-1926)
e. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng
phương pháp bạo lực cách mạng

- Tính tất yếu của bạo lực cách mạng trong CMGPDT

- Hình thức bạo lực cách mạng

+ Lực lượng: Lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang

+ Hình thái: kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu
tranh vũ trang
LLVT và đấu tranh vũ trang giữ
vị trí quyết định trong việc tiêu
diệt sinh lực địch

Đấu tranh chính trị mới là


yếu tố kết thúc chiến tranh
một cách toàn diện

“Phải tuỳ tình hình cụ thể mà quyết định những hình


thức đấu tranh cách mạng thích hợp, sử dụng đúng đắn
và khéo kết hợp các hình thức đấu tranh vũ trang và
đấu tranh chính trị để giành thắng lợi cho cách mạng”
e. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng
phương pháp bạo lực cách mạng

- Tính tất yếu của bạo lực cách mạng trong CMGPDT

- Hình thức bạo lực cách mạng

Ý nghĩa

- Chỉ ra phương pháp, tránh ảo tưởng trong đấu tranh


giành độc lập dân tộc

- Bảo vệ, phát triển CNMLN về phương pháp cách mạng


II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
VÀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội


a. Quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

- Là giai đoạn đầu của CNCS

“Giai đoạn thấp, tức là chủ nghĩa xã


hội. Giai đoạn cao, tức là chủ nghĩa
cộng sản… Chủ nghĩa xã hội vẫn còn
chút ít vết tích xã hội cũ. Xã hội cộng
sản thì hoàn toàn không” - HCM, t.8, tr.289
a. Quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

- Là giai đoạn đầu của CNCS


- Xã hội không còn áp bức, bóc lột, do nhân dân lao
động làm chủ

“Nói một cách tóm tắt, mộc


mạc, chủ nghĩa xã hội trước hết
nhằm làm cho nhân dân lao
động thoát nạn bần cùng, làm
cho mọi người có công ăn việc
làm, được ấm no và sống một
đời hạnh phúc” - HCM, t.12, tr.415
a. Quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
- Là giai đoạn đầu của CNCS
- Xã hội không còn áp bức, bóc lột, do nhân dân lao
động làm chủ
- Cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, quyền lợi cá nhân
và tập thể thống nhất
“chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu
nhân loại, đem lại cho mọi người
không phân biệt chủng tộc và
nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác
ái, đoàn kết ấm no trên quả đất...” -
HCM, tập 1, tr 461
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
a. Quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
b. Tiến lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan
- Đó là quy luật phát triển của nhân loại

“Không có lực lượng gì ngăn trở được


mặt trời mọc. Không có lực lượng gì
ngăn trở được lịch sử loài người tiến
lên. Cũng không có lực lượng gì ngăn
trở được chủ nghĩa xã hội phát triển”
HCM, 2011, t.11, tr.158
b. Tiến lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan
- Đó là quy luật phát triển của nhân loại
- Có 2 phương thức: trực tiếp và gián tiếp để tiến lên CNXH

“Có nước thì đi thẳng đến chủ nghĩa xã hội (cộng sản)
như Liên Xô. Có nước thì phải kinh qua chế độ dân
chủ mới, rồi tiến lên chủ nghĩa xã hội (cộng sản) - như
các nước Đông Âu, Trung Quốc, Việt Nam ta, v.v..” -
HCM , 2011, t.8, tr.293
- Đó là quy luật phát triển của nhân loại
- Có 2 phương thức: trực tiếp và gián tiếp để tiến lên CNXH
- Tiến lên CNXH ở Việt Nam là tất yếu

“Sự tàn bạo của chủ nghĩa tư bản


đã chuẩn bị đất rồi: Chủ nghĩa xã
hội chỉ còn phải làm cái việc là
gieo hạt giống của công cuộc giải
phóng nữa thôi” HCM, 2011, t.1, tr.40
“chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại, đem lại
cho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc
sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết ấm no...” - HCM, t.1, tr 461
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

a. Quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

b. Tiến lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan

c. Một số đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa


Tính
Quan niệm
tất yếu
Đặc trưng cơ bản

1 Do nhân dân lao động làm chủ

2 Có nền kinh tế phát triển cao


Phát triển cao về văn hóa, đạo đức, công bằng,
3 hợp lý trong các quan hệ xã hội

4
Là công trình tập thể của nhân dân dưới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản
Vận dụng

- Do nhân dân lao động làm chủ.


- Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện
đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu
- Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, …
- Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết …
- Có QH hữu nghị và HT với nhân dân tất cả các nước
VK ĐHĐBTQ lần VII, Nxb. Sự thật, H.1991, tr. 111
Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011)
1. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh;
2. Do nhân dân làm chủ;
3. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và
QHSX tiến bộ phù hợp;
4. Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;
5. Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có
điều kiện phát triển toàn diện;
6. Các d.tộc trong cộng đồng VN bình đẳng, ĐK, tôn trọng.
7. Có Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do
nhân dân vì nhân dân do ĐCS lãnh đạo;
8/ Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên TG.
VKĐHĐB lần thứ XI, H.2011, tr. 70
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
VÀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội


2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam
a. Mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
+ Mục tiêu chính trị: Xây dựng chế độ dân chủ

“Chế độ ta là chế độ dân chủ. Tức


là nhân dân lao động làm chủ”
a. Mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Mục tiêu chính trị: Xây dựng chế độ dân chủ
- Mục tiêu kinh tế: Nền kinh tế phát triển cao gắn với
mục tiêu chính trị

“Một nền kinh tế thuần nhất, dựa trên


chế độ sở hữu toàn dân và sở hữu tập
thể”
“Chế độ kinh tế và xã hội của chúng
ta nhằm thực hiện đầy đủ quyền dân
chủ của nhân dân, trên cơ sở kinh tế
xã hội chủ nghĩa ngày càng phát triển”
a. Mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Mục tiêu chính trị: Xây dựng chế độ dân chủ
- Mục tiêu kinh tế: Nền kinh tế phát triển cao
- Mục tiêu văn hóa: Nền văn hóa dân tộc, khoa học,
đại chúng và tiếp thu tinh hoa nhân loại
“phát triển những truyền thống tốt đẹp
của văn hóa dân tộc và hấp thụ những
cái mới của văn hóa tiến bộ thế giới, để
xây dựng một nền văn hóa Việt Nam có
tính chất dân tộc, khoa học và đại
chúng” - HCM, 2011, t.7, tr.40
a. Mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Mục tiêu chính trị: Xây dựng chế độ dân chủ
- Mục tiêu kinh tế: Nền kinh tế phát triển cao
- Mục tiêu văn hóa: Nền văn hóa dân tộc, khoa học,
đại chúng và tiếp thu tinh hoa nhân loại
- Mục tiêu xã hội: đảm bảo dân chủ, công bằng, văn minh
“Nhà nước đảm bảo quyền tự do dân
chủ cho công dân, nhưng nghiêm cấm
lợi dụng các quyền tự do dân chủ để
xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước,
của nhân dân” - HCM, 2011, t.12, tr.378
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam

a. Mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam


b. Động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Chăm lo lợi ích cộng đồng và cá nhân

“phải đặt quyền lợi của dân lên trên hết”

“việc gì có lợi cho dân phải hết sức làm,


việc gì có hại cho dân phải hết sức
tránh” - HCM, 2011, t.4, tr.50
b. Động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Chăm lo lợi ích cộng động và cá nhân
- Phát huy quyền là chủ và làm chủ của dân
“Dân chủ là nhân dân có quyền tự do
ngôn luận, tổ chức, tuyển cử, ứng cử,
v.v.. Chuyên chính là lấy lực lượng
nhân dân đàn áp và tiêu diệt phản
cách mạng” - HCM, 2011, t.6, tr.221
b. Động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

- Chăm lo lợi ích cộng động và cá nhân


- Phát huy quyền là chủ và làm chủ của dân
- Xây dựng và phát huy sức mạnh khối đoàn kết toàn dân

“Đoàn kết là lực lượng” “Đoàn kết là sức mạnh”


b. Động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Chăm lo lợi ích cộng động và cá nhân
- Phát huy quyền là chủ và làm chủ của dân
- Xây dựng, phát huy sức mạnh khối đoàn kết toàn dân
- Xây dựng, phát huy vai trò của Đảng, Nhà nước, đoàn
thể cách mạng
“Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân
dân có đoàn thể cách mạng.. như:
công đoàn, nông hội, hội thanh niên,
hội phụ nữ... thực hiện dân chủ mới
và tiến dần đến chủ nghĩa xã hội”
b. Động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Chăm lo lợi ích cộng động và cá nhân
- Phát huy quyền là chủ và làm chủ của dân
- Xây dựng, phát huy sức mạnh khối đoàn kết toàn dân
- Phát huy vai trò Đảng, Nhà nước, đoàn thể cách mạng
- Xây dựng con người xã hội chủ nghĩa
“Muốn xây dựng
chủ nghĩa xã hội,
trước hết cần có
những con người
xã hội chủ nghĩa”
Vận dụng “Động lực chủ yếu để phát triển
đất nước là đại đoàn kết toàn dân
trên cơ sở liên minh giữa công
nhân với nông dân và trí thức do
Đảng lãnh đạo” – VKĐH 9, tr.86

“Động lực và nguồn lực phát


triển quan trọng của đất nước
là khơi dậy mạnh mẽ tinh thần
yêu nước, ý chí tự cường dân
tộc, sức mạnh đại đoàn kết
toàn dân tộc và khát vọng phát
triển đất nước phồn vinh, hạnh
phúc” - VK ĐH 13, t.1, tr.34
b. Động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

- Chăm lo lợi ích cộng động và cá nhân

- Phát huy quyền là chủ và làm chủ của dân

- Xây dựng, phát huy sức mạnh khối đoàn kết toàn dân

- Phát huy vai trò Đảng, Nhà nước, đoàn thể cách mạng

- Xây dựng con người xã hội chủ nghĩa

- Nhận diện và khắc phục trở lực


- Nhận diện và khắc phục trở lực

+ Chống chủ nghĩa cá nhân

+ Chống tham ô, lãng phí, quan liêu

+ Chống mất đoàn kết, vô kỷ luật

+ Chống bảo thủ, giáo điều, lười biếng

+ Chống sự phá hoại của chủ nghĩa đế quốc


Vận dụng
ĐH VII giữa nhiệm kỳ xác định 4 nguy cơ
1. Tụt hậu ngày càng xa hơn về kinh tế
2. Chệch hướng XHCN
3. Tệ nạn tham nhũng
4. Diễn biến hòa bình

“Bốn nguy cơ mà Đảng ta đã chỉ ra còn tồn


tại, có mặt còn gay gắt hơn… Bảo vệ độc lập,
chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, giữ
vững môi trường hòa bình, ổn định và thích
ứng với biến đổi khí hậu là yêu cầu cấp thiết,
đồng thời là những thách thức rất lớn đối với
nước ta trong thời gian tới” - VK ĐH 13, t.1, tr.108
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
VÀ XÂY ĐỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa


xã hội ở Việt Nam

3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên


chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam

a. Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá độ

- Tính chất: Thời kỳ cải biến sâu sắc nhất nhưng phức
tạp, lâu dài, gian khổ

“Cuộc cách mạng xã hội chủ


nghĩa là một cuộc biến đổi khó
khăn nhất và sâu sắc nhất... chưa
từng có trong lịch sử dân tộc ta”
HCM, 2002, t.8, tr.493
a. Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá độ

- Tính chất: Thời kỳ cải biến sâu sắc nhất nhưng phức
tạp, lâu dài, gian khổ

- Đặc điểm: nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên CNXH
không qua giai đoạn TBCN

“Từ một nước nông nghiệp lạc


hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã
hội không kinh qua giai đoạn
phát triển tư bản chủ nghĩa” -
HCM, 2002, t.10, tr.15
- Tính chất: Phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ
- Đặc điểm: nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên CNXH
không qua giai đoạn TBCN
- Nhiệm vụ: cải tạo xã hội cũ, xây dựng yếu tố mới
+ Về chính trị: Xây dựng chế độ dân chủ
+ Về kinh tế: Cải tạo, xây dựng vật chất, kỹ thuật
+ Về văn hóa: phát triển văn hóa dân tộc, tiếp thu
tiến bộ văn hóa thế giới
+ Về xã hội: xây dựng xã hội dân chủ, công bằng,
văn minh, tôn trọng con người
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam
a. Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá độ
b. Một số nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong
thời kỳ quá độ
- Mọi tư tưởng, hành động phải được thực hiện trên
nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin
“...chủ nghĩa chân “phải cụ thể hóa chủ nghĩa
chính nhất, chắc chắn Mác - Lênin cho thích hợp
nhất, cách mệnh nhất với điều kiện hoàn cảnh
là chủ nghĩa Lênin” - từng lúc và từng nơi” -
HCM, 2011, t.2, tr.289 HCM, 2011, t.11, tr.95
b. Một số nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong
thời kỳ quá độ
- Mọi tư tưởng, hành động phải được thực hiện trên
nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin

- Phải giữ vững độc lập dân tộc

“Toàn thể dân Việt Nam quyết đem tất


cả tinh thần và lực lượng, tính mệnh và
của cải để giữ vững quyền tự do và
độc lập ấy“ HCM, 2011, t.4, tr.3

“Không có gì quý hơn độc lập tự do” -


HCM, 2011, t.15, tr.130
- Mọi tư tưởng, hành động phải được thực hiện trên
nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin

- Phải giữ vững độc lập dân tộc

- Phải đoàn kết, học tập kinh nghiệm các nước anh em

“Sự đoàn kết giữa lực lượng các nước


xã hội chủ nghĩa và sự đoàn kết nhất trí
giữa các đảng cộng sản và công nhân
tất cả các nước có ý nghĩa quan trọng
bậc nhất” - HCM, 2011, t.12, tr.675
- Mọi tư tưởng, hành động phải được thực hiện trên
nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin
- Phải giữ vững độc lập dân tộc
- Phải đoàn kết, học tập kinh nghiệm các nước anh em

- Xây phải đi đôi với chống

“Phải luôn sẵn sàng đập tan mọi


âm mưu độc ác của kẻ địch, bảo vệ
thành quả của cách mạng, bảo vệ
lao động hòa bình của nhân dân” -
HCM, 2011, t.13, tr.68
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để tiến lên CNXH

- Độc lập dân tộc mới có thể xây dựng được CNXH

“Làm tư sản dân quyền cách


mạng và thổ địa cách mạng
để đi tới xã hội cộng sản”
HCM, 2011, t.3, tr.1
1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để tiến lên CNXH

- Độc lập dân tộc mới có thể xây dựng được CNXH
- Độc lập dân tộc là cơ sở thực hiện mục tiêu CNXH

“Nếu nước độc lập


mà dân không được
hưởng hạnh phúc,
tự do thì độc lập
cũng chẳng có
nghĩa lý gì” - HCM, t.4,
tr 64

Thư gửi UBND các kỳ, tỉnh, huyện và làng đăng trên Báo Cứu quốc 17/10/1945
1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để tiến lên CNXH

- Độc lập dân tộc mới có thể xây dựng được CNXH
- Độc lập dân tộc là cơ sở thực hiện mục tiêu CNXH

- Độc lập dân tộc là nguồn sức mạnh cho cách mạng
XHCN

“khơi nguồn sức mạnh để giành


thắng lợi cho sự nghiệp thiêng
liêng là hòa bình, thống nhất, độc
lập, dân chủ, để giành thắng lợi
cho chủ nghĩa xã hội!” - HCM, t.9, tr 415
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để tiến lên CNXH


2. CNXH là điều kiện để đảm bảo nền độc lập dân
tộc vững chắc
- CMGPDT ở VN mang định hướng XHCN, mới
thắng lợi triệt để

“Chủ nghĩa xã hội là cái gì?


Là mọi người được ăn no
mặc ấm, sung sướng, tự do.”
HCM, 2011, t.10, tr.593
2. CNXH là điều kiện để đảm bảo nền độc lập dân
tộc vững chắc
- CMGPDT ở VN mang định hướng XHCN, mới
thắng lợi triệt để
- CNXH làm cho đất nước phát triển mạnh mẽ, tạo
nền tảng vững chắc để bảo vệ nền độc lập dân tộc
“Chủ nghĩa xã hội là làm sao cho dân
giàu nước mạnh” HCM, 2011, t.10, tr.390
2. CNXH là điều kiện để đảm bảo nền độc lập dân
tộc vững chắc
- CMGPDT ở VN mang định hướng XHCN, mới
thắng lợi triệt để
- CNXH làm cho đất nước phát triển, tạo nền tảng bảo
vệ độc lập dân tộc
- CNXH hiện thực hạn chế chiến tranh phi nghĩa, bảo
vệ hòa bình thế giới, độc lập dân tộc được giữ vững

“Cách mạng Tháng Mười đã


làm rung chuyển toàn thế
giới” - HCM, 2011, t.11, tr.12
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để tiến lên CNXH


2. CNXH là điều kiện để đảm bảo nền độc lập dân tộc
vững chắc
3. Điều kiện để đảm bảo độc lập dân tộc gắn liền với
CNXH
- Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong tiến trình cách mạng
“Đảng có vững cách mệnh mới
thành công, cũng như người cầm
lái có vững thuyền mới chạy.” -
HCM, 2011, t.2, tr.289
3. Điều kiện để đảm bảo độc lập dân tộc gắn liền với
CNXH
- Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong tiến trình cách mạng
- Tăng cường đoàn kết dân tộc trên nền tảng công - nông

“Đảng có vững cách mệnh mới


thành công, cũng như người cầm
lái có vững thuyền mới chạy.” -
HCM, 2011, t.2, tr.289
- Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong tiến trình cách mạng
- Tăng cường đoàn kết dân tộc trên nền tảng công - nông
- Đoàn kết, gắn bó chặt chẽ với cách mạng thế giới
“Đảng có vững cách mệnh mới
thành công, cũng như người cầm
lái có vững thuyền mới chạy.” -
HCM, 2011, t.2, tr.289
IV. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP
DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG
SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG VIỆT NAM HIỆN NAY

- Kiên định mục tiêu và con đường cách mạng mà


Hồ Chí Minh đã xác định

“Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc


và chủ nghĩa xã hội – Ngọn cờ quang
vinh mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
trao lại cho thế hệ hôm nay và các thế
hệ mai sau” - Văn kiện ĐH XI, tr.65
IV. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP
DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG
SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG VIỆT NAM HIỆN NAY

- Kiên định mục tiêu và con đường cách mạng mà


Hồ Chí Minh đã xác định
- Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa
- Kiên định mục tiêu và con đường cách mạng
- Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa
- Củng cố, phát huy hệ thống chính trị
- Kiên định mục tiêu và con đường cách mạng
- Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa
- Củng cố, phát huy hệ thống chính trị
- Đấu tranh biểu hiện suy thoái, “tự diễn biến”, “tự
chuyển hóa”
Câu hỏi

1. Phân tích tính đúng đắn và sáng tạo trong TTHCM


về độc lập dân tộc và CNXH?
2. Phân tích TTHCM về thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN?
3. Nêu bối cảnh xã hội Việt Nam hiện nay và những
yêu cầu cơ bản trong việc vận dụng TTHCM về độc
lập dân tộc gắn liền với CNXH?

Hết
Xin cảm ơn!

You might also like