You are on page 1of 49

BẢO HIỂM HÀNG HÓA

XUẤT NHẬP KHẨU


GIẢNG VIÊN: TRƯƠNG THỊ MINH HẰNG
BỘ MÔN : KTVTB
NỘI DUNG CHÍNH

1. Điều kiện bảo hiểm Hàng Hóa XNK

2. Hiệu lực của Bảo hiểm Hàng Hóa XNK

3. Rủi ro đặc biệt và ĐKBH một số hàng cơ bản

4. Giá trị Bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm

6. Hợp đồng bảo hiểm Hàng Hóa XNK

7. Giám định và xác định tổn thất

.8. Bồi thường tổn thất


MỤC TIÊU CHƯƠNG 2

 1. Hiểu một số vấn đề cơ bản về


Bảo hiểm Hàng hóa XNK
 2. Thu xếp đàm phán ký kết Hợp
đồng bảo hiểm HHXNK
 3. Cung cấp các kiến thức góp
phần giải quyết các vấn đề phát
sinh trong quá trình thực hiện hợp
đồng Hàng hóa XNK
ĐIỀU KIỆN BẢO HIỂM HÀNG HÓA XNK

 Điều khoản là những qui định


phạm vi trách nhiệm của người
bảo hiểm đối với rủi ro tổn thất
của đối tượng bảo hiểm.
Lịch sử phát triển điều khoản

 Mẫu đơn bảo hiểm hàng hải thự sự đầu tiên được áp dụng vào năm 1562
 Năm 1779 mẫu đơn the ship and goods form for Marine insurance policy ( SG form)
chính thức được đưa vào sử dụng
 1906 Luật bảo hiểm hàng hải Anh ra đời
 1912 điều khoản FPA ra đời
 1946 điều khoản WA
 1951 điều khoản AR
 Hầu hết các nước thống nhất vận dụng điều khoản ICC1963 do Ủy ban kỹ thuật và
điều khoản thuộc học hội bảo hiểm London soạn thảo và phòng thương mại London
ấn hành 1/1/1963
 Năm 1982 Học hội bảo hiểm London đã sửa đổi lại cho phù hợp – ICC 1982
 Năm 2009 Học hội bảo hiểm London đã sửa đổi lại cho phù hợp - ICC 2009
ĐIỀU KIỆN BẢO HIỂM ĐIỀU KIỆN BẢO HIỂM VIỆT
ANH NAM

ICC 1963 ĐKBH FPA, WA, AR QTC 1965


Các điều
kiện bảo ICC 1982 ĐKBH A, B, C QTC 1990

hiểm hiện ICC 2009 ĐKBH A, B, C QTCB 1995


hành trên thị
trường ĐKBH A, B, C QTCB 1998

ĐKBH A, B, C QTCB 2004


ĐIỀU KHOẢN ICC 1963
Tiêu chí FPA WA AR
I. Phạm vi, trách nhiệm về rủi ro, tổn thất

1. Tổn thất toàn bộ do thiên tai, tai nạn bất ngờ   

2. Tổn thất toàn bộ khi dỡ hàng tại cảng lánh nạn   

3. Tổn thất bộ phận và dỡ hàng tại cảng lánh nạn   


do 4 rủi ro chính
4. Tổn thất bộ phận và dỡ hàng tại cảng lánh nạn  
không hạn chế do 4 rủi ro chính
5. Mất nguyên kiện hàng trong khi xếp dỡ chuyển   
tải
6. Tổn thất do các rủi ro phụ gây nên 
ĐIỀU KHOẢN ICC 1963

II. Các chi phí FPA WA AR


1. Chi phí đóng góp tổn thất chung   
2. Chi phí cứu nạn cho bản thân lô hàng đó   
3. Chi phí tại cảng lánh nạn hay cảng ghé   

4. Chi phí đề phòng hạn chế tổn thất   


5. Chi phí tố tụng và khiếu nại, giám định do rủi ro được   
bảo hiểm
II. Trách nhiệm chứng minh tổn thất NĐBH NĐBH NBH
III. Áp dụng mức miễn thường 
IV. Mức phí Thấp Trung Cao
nhất bình nhất
ĐIỀU KHOẢN ICC 1982

 Điều kiện A
 Điều kiện B
 Điều kiện C
 Điều kiện chiến tranh
 Điều kiện đình công
ĐIỀU KIỆN C

 Cháy hay nổ
 Tàu hay xà lan bị mắc cạn, chìm đắm hay lật úp
 Đâm va vào bất kỳ vật thể gì ( trừ nước)
 Phương tiện vận chuyển trên bộ bị lật đổ hay trật bánh
 Dỡ hàng tại cảng có nguy hiểm, cảng lánh nạn.
 Ném hàng xuống biển.
 Hy sinh tổn thất chung và chi phí cứu nạn.
ĐIỀU KIỆN C

 Những tổn thất , chi phí và trách nhiệm khác bao gồm:
 Tổn thất chung, chi phí cứu hộ mà người được bảo hiểm phải
gánh chịu
 Chi phí đề phòng hạn chế tổn thất phát sinh từ những rủi ro bảo
hiểm
 Loại trừ: Ngoài loại trừ như điều kiện B còn lại trừ điều kiện B
còn loại trừ thêm:
 Động đất núi lửa phun, sét đánh
 Nước biển, sông hồ, xâm nhập hầm hàng
 Nước cuốn trôi
ĐIỀU KIỆN B

Ngoài những rủi ro được Bảo hiểm như điều kiện C còn bảo hiểm thêm
 Động đất núi lửa phun, sét đánh
 Nước biển, sông hồ, xâm nhập phương tiện vận tải, container, hầm
hàng
 Nước cuốn trôi khỏi tàu
 Tổn thất toàn bộ bất kỳ kiện hàng nào rơi khỏi tàu hoặc rơi trong khi
xếp hàng hay dỡ hàng khỏi tàu hoặc sà lan
 Những tổn thất, chi phí trách nhiệm khác như điều kiện C
ĐIỀU KIỆN A

 Loại trừ chung gồm:


 Do hành vi cố ý của người được bảo hiểm
 Do hao hụt tự nhiên, hao hụt thương mại, hao hụt thông thường.
 Do bao bì không thích hợp với hàng hóa và phương thức vận chuyển.
Nội tỳ hoặc bản chất hàng háo
 Do chậm trễ hành trình ngay cả sự chậm trễ đó do rủi ro được bảo hiểm gây ra
Do bất lực tài chính của chủ tàu.
 Do vũ khí, vụ nổ hạt nhân.
* Loại trừ riêng bao gồm:
Do tàu không đủ khả năng đi biển, không thích hợp để vận chuyển hàng hóa đó.
 Do chiến tranh,
Do đình công.
ICC 1982

Tiêu chí A B C
I. Phạm vi, trách nhiệm về rủi ro, tổn thất

1. Cháy hay nổ   
2. Mắc cạn, chìm lật   

3. Đâm va với vật thể bất kỳ trừ nước   

4. Dỡ hàng tại cảng lánh nạn   


5. Phường tiện trên bộ bị lật đổ hay trật bánh   

6. Động đất, núi lửa phun sét đánh  


ICC 1982

Tiêu chí A B C

7. Hy sinh tổn thất chung   


8. Ném hàng xuống biển hoặc nước cuốn trôi khỏi tàu   

9. Nược biển sông hồ xâm nhập vào hầm hàng  


10. Mất nguyên kiện hàng trong quá trình xếp dỡ và  
chuyển tải
II. Trách nhiệm chứng minh tổn thất NĐBH NĐBH NĐBH
III. Áp dụng mức miễn thường Không Không Không
IV. Mức phí Cao nhất Trung Thấp
bình nhất
So sánh ICC 1963

 Không nêu rủi ro được bảo hiểm mà chỉ nêu các rủi ro loại
trừ.
 Đưa thêm rủi ro mất khả năng tài chính của chủ tàu vào rủi
ro hạn chế
 Đưa rủi ro cướp biển vào phạm vi bảo hiểm
 Tổn thất hành động ác ý trước đây được bảo hiểm theo điều
khoản rủi ro đình công được đưa vào rủi ro hàng hải
Hiệu lưc của Bảo hiểm

Trách nhiệm của người bảo hiểm có hiệu lực từ khi hàng rời kho chứa hàng tại địa
điểm ghi trong hợp đồng bảo hiểm để bắt đầu vận chuyển cho tới khi hàng đến kho
của người nhận tùy theo trường hợp xảy ra trước có thể là:
 Kho đã ghi trong hợp đồng bảo hiểm.
 Bất kỳ một kho nào khác mà người nhận sử dụng kể cả kho mà hàng được gửi
nhầm tới.
 Hết hạn 60 ngày sau khi hoàn thành việc dỡ hàng tại cảng dỡ hàng cuối cùng ghi
trên hợp đồng bảo hiểm.
 Về thời gian không được chậm trễ một cách bất hợp lý như do đi chệch hướng,
thay đổi hành trình, buộc phải dỡ hàng ở dọc đường. Nếu chậm trễ phải báo ngay
cho bảo hiểm.
 Về phương tiện chuyên chở phải thông dụng phù hợp với hàng và luật lệ tập quán
quốc tế.
Giá trị bảo hiểm

 Giá trị bảo hiểm là giá trị của đối tượng bảo hiểm lúc bắt đầu bảo
hiểm cộng thêm phí bảo hiểm và các chi phí có liên quan khác
 V = C + I + F hoặc V= CIF ( 1+a) (1)
 I = CIF x R (2)
 Trong đó:
 +) C: giá FOB của hàng hoá (tại cảng gửi hàng, căn cứ
vào hoá đơn thương mại)
 +) I: phí bảo hiểm
 +) F: cước phí vận tải
 +) a: phần trăm lãi dự tính
 +) R: tỷ lệ phí bảo hiểm
Giá trị bảo hiểm

 (1) & (2) => CIF = C + F + CIF x R


Þ CIF (1 - R) = C + F
=>V = CIF = (C + F)/ (1 - R) (3)
- Nếu mua bảo hiểm cho cả phần lãi dự tính:
V lãi = (C + F)(1 + a)/ (1 - R) (4)
+) Thông thường a = 10% (trong công thức 4)
+) Trong công thức (3) a = 0
Số tiền bảo hiểm

 Là toàn bộ hay một phần giá trị bảo hiểm, do người được bảo hiểm
yêu cầu và được bảo hiểm
 Về mặt nguyên tắc A ≤ V
 A= V = (C + F) / (1 - R) hoặc
A = V = (C + F)(1 + a) / (1 - R)
A < V : số tiền bồi thường bằng giá trị tổn thất nhân với tỷ lệ A/V
 Trong hoạt động kinh doanh XNK, nếu số tiền bảo hiểm chỉ bằng trị
giá hoá đơn hay giá FOB hoặc giá CFR của hàng hoá thì người
được bảo hiểm chưa bảo hiểm đầy đủ giá trị hay bảo hiểm dưới giá
trị (under insurance)
Phí bảo hiểm

 Làmột khoản tiền nhỏ mà người được bảo hiểm phải trả cho người bảo
hiểm để được bồi thường khi có tổn thất do các rủi ro đã thoả thuận gây nên
 Thường được tính toán dựa trên cơ sở tính toán xác suất xảy ra của những
rủi ro gây ra tổn thất hoặc trên cơ sở thống kê tổn thất
 Phíbảo hiểm đối với hàng hoá XNK được tính toán trên cơ sở tỷ lệ phí bảo
hiểm và phụ thuộc vào số tiền bảo hiểm hay giá trị bảo hiểm.
 Nếu A = V => I = Rx V hay I = (C + F)(1 + a)R/ (1 - R) hoặc
 I = (C + F) R/ (1 - R)
 Nếu A < V => I = R x A
 Tỷ lệ phí R = Rg + Rf
Phí bảo hiểm

 Tỷ lệ phí R = Rg + Rf
 Được tính trên cơ sở thống kê rủi ro tổn thất
 Tại Việt nam: ban hành 5 năm một lần dựa trên khung phí bảo hiểm do Bộ Tài chính
ban hành
 Phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố:
 Loại hàng hoá, bao bì
 Cách xếp hàng (trên boong hay trong hầm tàu)
 Loại tàu (cắm cờ thường hay cờ phương tiện, tuổi tàu…)
 Quãng đường vận chuyển
 Điều kiện bảo hiểm
 Ngoài ra còn phụ thuộc vào chi phí tái bảo hiểm, chi phí đề phòng hạn chế tổn thất và
tình hình tổn thất qua các năm của loại hàng và chủ hàng tham gia bảo hiểm.
Minh họa tỷ lệ phí bảo hiểm
Ví dụ

 Một công ty kinh doanh xuất nhập khẩu có một lô hàng nhập khẩu
từ nước ngoài về Việt nam.
 Tiền mua hàng tính từ cảng xếp nước ngoài C = 500.000 USD.
 Tiền cước vận chuyển F = 40.000 USD
 Tỷ lệ phí R =1%
Tính phí bảo hiểm Biết:
1. Chủ hàng mua bảo hiểm với STBH = 300.000USD
2. Chủ hàng mua bh với STBH = GTBH = CIF
3. Chủ hàng mua bh với STBH = GTBH = CIF( 1+ 10%)
Minh họa tỷ lệ phí bảo hiểm
Minh họa tỷ lệ phí bảo hiểm
Minh họa tỷ lệ phí bảo hiểm
HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM HÀNG HÓA XNK

 Khái niệm
 Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa XNK là hợp đồng bảo hiểm mà đối
tượng bảo hiểm là hàng hóa XNK, là văn bản có giá trị cao nhất
trong đó quy định rõ nghĩa vụ và quyền lợi của các bên tham gia
quan hệ bảo hiểm

Tính chất
 Là một hợp đồng bồi thường (contract of indemnity)
 Là một hợp đồng tín nhiệm (contract of goodfaith)
 Là một văn bản có thể chuyển nhượng được (Negotiable contract)
Phân loại hợp đồng bảo hiểm

Hợp đồng Bảo hiểm chuyến Hợp đồng bảo hiểm bao
(Voyage Policy) (Floating Policy)
 Là hợp đồng dùng để bảo hiểm cho nhiều chuyến, nhiều lô
Là hợp đồng bảo hiểm cấp cho một chuyến hàng trong một khoảng thời gian nhất định
hàng từ địa điểm này đến địa điểm khác Trong hợp đồng bảo hiểm bao còn có thêm 3 điều kiện cơ bản
trên một hành trình của một con tàu cụ thể. sau:
 Điều kiện về con tàu được thuê để chuyên chở hàng hóa:
Hiệu lực: luôn tuân theo điều khoản từ kho phải là tàu có cấp hạng cao và tuổi tàu thấp. (tàu chuyến
đến kho không quá 15 tuổi, tàu chợ không quá 30 tuổi).
 Điều kiện khai báo về hàng hóa trong từng chuyến: Gồm tên
 Chỉ có giá trị đối với từng chuyến hàng
hàng, số lượng, trị giá, cảng đi, cảng đến, cảng chuyển tải.
 Được thể hiện bằng đơn bảo hiểm hoặc  Điều kiện về quan hệ trên tinh thần thiện chí: không tham gia
giấy chứng nhận bảo hiểm bảo hiểm tại hãng khác trong thời hạn hiệu lực của hợp đồng
và đóng phí bảo hiểm đầy đủ theo quy định của hợp đồng.
30
Thủ tục mua bảo hiểm cho hàng hóa

GIẤY YÊU CẦU BẢO HIỂM


( PROPOSAL – MARTIME CARGO
INSURANCE)

Insurance
Certificate
Bộ hồ sơ ký kết hợp đồng

Bộ chứng từ hàng xuất:


 Giấy yêu cầu bảo hiểm
 Vận tải đơn (B/L, Bill of lading)
 Hóa đơn hàng hóa (Invoice)
 Phiếu đóng gói (packing list)
 Hợp đồng mua bán (Sale Contract) (nếu có)
 Thư tín dụng (Letter of credit, L/C) (nếu có)
THỦ TỤC KÝ KẾT HỢP ĐỒNG

Bộ chứng từ hàng nhập:


khi khách hàng ký L/C hoặc hợp đồng mua bán có thể đến
mua bảo hiểm,
 Giấy yêu cầu bảo hiểm
 L/C hoặc hợp đồng mua bán.
 Sau đó khách hàng sẽ phải cung cấp các chứng từ còn lại
như: hoá đơn hàng hóa, B/L, packing list để hoàn tất hợp
đồng bảo hiểm bằng giấy
Nội dung Hợp đồng Bảo hiểm Hàng hóa
XNK

 Tên, địa chỉ, điện thoại, điện tín và số hiệu tài khoản ở ngân hàng nếu
có của cả hai bên.
 Đối tượng bảo hiểm: Là hàng hóa bao gồm tên hàng, ký mã hiệu, số
lượng, số tiền bảo hiểm hay giá trị bảo hiểm.
 Tàu chuyên chở: Gồm tên tàu, ngày khởi hành, cảng đi, cảng đến,
cảng chuyển tải.
 Điều kiện bảo hiểm và các rủi ro mua kèm nếu có.
 Tỷ lệ phí bảo hiểm, phí bảo hiểm.
 Người và nơi nhận hồ sơ khiếu nại, thanh toán bồi thường.
 Ngoài ra trong hợp đồng còn ghi các điều khoản về quyền hạn và
trách nhiệm của các bên.
Giám định tổn thất

 Là việc làm của các chuyên gia giám định của người bảo hiểm
hoặc của công ty giám định được người bảo hiểm uỷ quyền,
nhằm xác định tính chất, nguyên nhân, mức độ và trách nhiệm
đối với tổn thất xảy ra làm cơ sở cho việc bồi thường
 Được tiến hành khi hàng hoá bị hư hỏng, đổ vỡ, thiếu hụt, giảm
phẩm chất… ở cảng đến (không muộn hơn 60 ngày kể từ ngày
dỡ hàng khỏi tàu) hoặc cảng dọc đường và do người được bảo
hiểm yêu cầu.
 Sau khi giám định, người giám định sẽ cấp chứng thư giám định
dưới dạng: Biên bản giám định hoặc Giấy chứng nhận giám định
Bộ hồ sơ bồi thường

 Giấy yêu cầu bồi thường - bản chính


 Giấy chứng nhận bảo hiểm - bản chính
 Giấy sửa đổi bổ sung - bản chính
 Vận đơn hoặc phiếu vận chuyển hoặc hợp đồng vận chuyển - bản chính
 Hóa đơn thương mại - bản chính
 Phiếu đóng gói - bản chính
 Biên bản giám định - bản chính
 Biên bản quyết toán với tàu (ROROC) - bản chính
 Biên bản đố vỡ do tàu gây ra (COR) - bản chính
 Thông báo tổn thất (Notice of loss and damage)
 Hóa đơn chi phí
 Những chứng từ khác theo đặc thù từng vụ/loại hàng hóa bị tổn thất:
Bồi thường tổn thất

Thông báo tổn thất

Đề phòng hạn chế tổn thất

Bảo lưu quyền khiếu nại đòi người thứ ba

Gửi khiếu nại đòi bồi thường cho nhà bảo hiểm

Ký biên nhận tiền và thế quyền


Nguyên tắc bồi thường

 Bồi thường bằng tiền chứ không bằng hiện vật; nếu không có thoả thuận
nào khác thì nộp phí bảo hiểm bằng đồng tiền nào được bồi thường bằng
đồng tiền đó
 Trách nhiệm của người bảo hiểm chỉ giới hạn trong phạm vi số tiền bảo
hiểm nhưng khi cộng thêm các chi phí hợp lý khác (chi phí cứu hộ, chi phí
giám định, chi phí đánh giá và bán lại hàng hoá tổn thất, chi phí đòi người
thứ 3 bồi thường, tiền đóng góp tổn thất chung) làm số tiền bồi thường
vượt quá số tiền bảo hiểm thì công ty bảo hiểm vẫn phải bồi thường
 Khi thanh toán tiền bồi thường, người bảo hiểm có thể khấu trừ những
khoản thu nhập của người được bảo hiểm trong việc bán hàng và đòi bồi
thường từ người thứ ba
Tính toán bồi thường

 Tổn thất toàn bộ thực tế: người bảo hiểm bồi thường toàn
bộ số tiền bảo hiểm hoặc giá trị bảo hiểm
 Tổn thất toàn bộ ước tính:
Nếu người được bảo hiểm có thông báo từ bỏ hàng và
được người bảo hiểm chấp nhận thì người bảo hiểm
phải bồi thường toàn bộ
Nếu người được bảo hiểm không từ bỏ hàng hoặc từ
bỏ hàng không được người bảo hiểm chấp nhận thì
chỉ được bồi thường như tổn thất bộ phận
Tính toán bồi thường

 Tổn thất bộ phận: về nguyên tắc, để đảm bảo việc bồi


thường chính xác, phải bồi thường dựa trên công thức:
P = ((V1 – V2)/V1) x A (hoặc A/V nếu A<V)
- Nếu biên bản giám định không ghi mức giảm giá trị thương
mại mà chỉ ghi số lượng, trọng lượng hàng hoá bị thiếu hụt:
P = (T2/T1).A
(T2: là trọng lượng/số lượng hàng hoá bị thiếu hụt, T1:
trọng lượng/ số lượng hàng hoá theo hợp đồng)
Ví dụ

Một lô hàng gồm 1000 bao chứa các hạt cà phê, mua bảo hiểm
với số tiền bảo hiểm = GTBH là 100.000 USD. Mua bảo hiểm
theo Điều kiện A, tổn thất lý do không giao hàng (không giao 10
bao).
 Xác định số tiền khiếu nại để bồi thường
Tính toán bồi thường

 Nếu biên bản giám định có ghi mức giảm giá trị thương mại:
 P = m. A
 Ví dụ: Giả thiết 1000 bao hạt cà phê, giá trị và số tiền bảo
hiểm là 100.000 USD, điều kiện A, nguyên nhân TT do nước
biển, số lượng bao bị TT là 100 bao, kết quả của giám định
viên là xác định tỷ lệ giảm giá trị thương mại được thống
nhất là 40%.
Tính toán bồi thường

 Nếu mất nguyên kiện: nếu các kiện có đơn giá thì số tiền bồi thường bằng số
kiện bị mất nhân với đơn giá; nếu không thì bồi thường như trường hợp tổn
thất về số lượng, trọng lượng
Ví dụ: Hàng có 200 bao len, số tiền bảo hiểm của 1 bao 106 VNĐ/bao
Điều kiện bảo hiểm B
Giá trị hàng tốt tại đích là 1,2.106/bao
Số lượng bao bị tổn thất là 8 bao
Nguyên nhân TT do nước biển
Giá trị hàng tổn thất: 0,4.106 VNđ/bao
Xác định số tiền khiếu nại ?
43

Tính toán bồi thường

+ Xác định tỷ lệ giảm giá trị thương mại theo việc bán đấu giá:
Trong một số trường hợp người được bảo hiểm không đồng ý mức
giảm giá trị thương mại do nhân viên giải quyết khiếu nại của người bảo
hiểm hay một giám định viên ước tính. Vì vậy người ta xác định tỷ lệ tổn
thất bằng cách so sánh giá thị trường khi hàng tốt và giá thị trường khi
hàng hư hỏng
Công thức xác định:
Số tiền S.M.V - D.M.V
khiếu nại Số tiền
= x
Trong đó: bảo hiểm S.M.V
S.M.V: Là giá thị trường khi hàng tốt
D.M.V: Là giá trị thị trường khi hàng tổn thất
Ví dụ

 Một lô hàng vận chuyển bị ngấm nước


 Giá thị trường lô hàng nếu còn tốt : 85.000 USD
 Giá trị lô hàng bị ngấm nước đấu giá được 30.000 USD
 Biết GTBH = STBH = 80.000USD
Tính toán bồi thường

Giải quyết đối với hàng cứu vớt:


Chỉ được bán đối với hàng hoá trước khi đến cảng đích, trong trường hợp này
người bảo hiểm sẽ bồi thường khoản chênh lệch giữa số tiền bảo hiểm và số tiền
thu được từ bán hàng.
Ví dụ: Hàng: 12.000 bao bột
STBH: 126.000 USD
ĐKBH: A
Tổn thất là 3.000 bao
Nguyên nhân tổn thất là bị tổn thất do tàu biển bị mắc cạn
Hàng tổn thất được bán ở cảng trung gian với giá là 850 USD, số còn lại vận
chuyển tiếp đến cảng đích (9.000 bao).
Tính toán bồi thường

 Bồi thường các chi phí:


 Chi phí tố tụng và đề phòng hạn chế tổn thất hoặc để bảo vệ quyền lợi của hàng hoá bảo
hiểm hoặc những chi phí liên quan đến việc đòi người thứ ba bồi thường
 Chi phí giám định tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm
 Bồi thường tổn thất chung:
 Hy sinh tổn thất chung: nếu toàn bộ hay một phần của lô hàng bị hy sinh để cứu tàu và
được công nhận là tổn thất chung thì người bảo hiểm sẽ bồi thường giá trị đã hy sinh
 Đóng góp tổn thất chung: trên cơ sở bản phân bổ tổn thất chung do chuyên viên tính
toán tổn thất chung lập nên, người bảo hiểm sẽ bồi hoàn phần đóng góp của chủ hàng
vào tổn thất chung, cho dù hàng hoá được bảo hiểm theo điều kiện gì.
 Thời hạn thanh toán tiền bồi thường: 30 ngày kể từ ngày người bảo hiểm nhận được hồ sơ
khiếu nại hợp lệ
Tình huống 1

Công ty Bảo việt có nhận bảo hiểm hàng Beer lon đóng thùng chất trong container
của Công ty Bia HN vận chuyển từ Tp HCM
Điều kiện bảo hiểm ICC A
STBH 110 %CIF = 146.893,82
Khối lượng hàng ghi trên vận đơn 27.216 thùng/232.848kg
Tàu Vận chuyển TS Ho Chi Minh V.11015N
Khi nhận hàng phát hiện sàn container bị ướt và lớp hàng dưới dấu hiệu bị bẩn
Qua hồ sơ giám định ghi nhận 113 thùng bị tổn thất ẩm ướt lớp vỏ carton bên ngoài
thuộc lớp hàng dưới cùng tiếp xúc với mặt sàn container
Biết tổng chi phí khắc phục tổn thất là 142,4 USD Phí giám định 910 USD
Tính số tiền bảo hiểm bồi thường?
Tình huống 2

 Bảo Việt nhận bảo hiểm cho lô hàng bã đậu nành Nhập
khẩu trên tàu ZAYED của công ty Việt Pháp.
 Khối lượng hàng theo vận đơn 4.650 T. Điều kiện bảo hiểm
A, Mức miễn thường có khấu trừ 0,55%. Thiếu hụt trọng
lượng so với B/L
 Giá trị bảo hiểm 36.507.987.000 đồng ( 110% CIF). Tàu dỡ
hàng bằng sang mạn sà lan thì gă[j sự cố. Khối lượng hàng
thực nhận 4.507,006 T. Nguyên nhân tổn thất là rơi vãi trong
quá trình làm hàng . Phí giám định 20.882.000 Đồng
 Tính số tiền bồi thường
Tình huống 3

 Bảo Việt nhận bảo hiểm cho 2 lô hàng. Lô hàng A gồm 1000 bao GTBH
= STBH = 400.000 USD ( 110 CIF)
 Trên hành trình gặp bão phát sinh các tổn thất và chi phí sau:
 40 kiện lô hàng B ném xuống biển ( hy sinh tổn thất chung)
 Tàu chạy đến cảng lạnh nạn chi phí ra vào cảng lánh nạ 20.000 USD
 200 lô hàng A bị ngấm nước biển so bão
 Tại cảng đích hàng bán đấu giá được 300 USD/bao trong khi bao tốt giá
trên thị trường 550 USD/ bao
 Giá trị tàu 4.000.000 USD
 Tính số tiền bảo hiểm bồi thường cho từng lô hàng

You might also like