You are on page 1of 186

CHÍNH SÁCH HÀNG HÓA XUẤT

NHẬP KHẨU
TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC
1. Số đơn vị học phần: 2 (bao gồm: lên lớp, thực hành, tự nghiên cứu).
2. Các học phần tiên quyết: Quản trị xuất nhập khẩu.
3. Các học phần học song hành: Kiểm tra sau thông quan; Phân loại hàng hóa; Trị giá hải quan;
Thuế xuất nhập khẩu.
4. Khung lý thuyết và các văn bản pháp lý: Các Hiệp định của WTO; Công ước Kyoto; Luật; Nghị
định và Thông tư.
5. Kết cấu môn học gồm 7 chương.
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần (thang điểm 10):
Kiểm tra đánh giá thường xuyên: 10%.
Kiểm tra đánh giá định kỳ: 20%.
Thi cuối kỳ: 70%.
KẾT CẤU VỀ MÔN HỌC

Chương 1: Chính sách quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam và nguyên tắc áp
dụng trong quátrình làm thủ tục hải quan (TTHQ).
Chương 2: Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu
Chương 3: Danh mục hàng hóa nhập khẩu phải có giấy phép của Bộ chuyên ngành.
Chương 4: Danh mục hàng hóa nhập khẩu phải có giấy phép kiểm tra an toàn thực phẩm
Chương 5: Danh mục hàng hóa nhập khẩu phải kiểm tra chất lượng nhà nước.
Chương 6: Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phải kiểm dịch
Chương 7: Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định riêng.
THUYẾT TRÌNH NHÓM
Các hiệp định của WTO về hàng rào phi thuế quan

 Nhóm 1: Hiệp định về thủ tục cấp phép nhập khẩu (Hiệp định ILP)
 Nhóm 2: Hiệp định về các biện pháp kiểm dịch động thực vật (Hiệp định SPS).
 Nhóm 3: Hiệp định về hàng rào kỹ thuật (Hiệp định TBT).
 Nhóm 4: Hiệp định về trị giá hải quan (Hiệp định CVA).
 Nhóm 5: Hiệp định các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (Hiệp định
TRIMS).
HỌC ĐỂ LÀM
GÌ?

5
01 VẬN HÀNH KHO

02 KINH DOANH

03 CHỨNG TỪ

04 LOGISTICS & CHUỖI CUNG ỨNG

05 HẢI QUAN

06 THANH TOÁN QUỐC TẾ

07 XUẤT NHẬP KHẨU


6
MỤC TIÊU

ỨNG
DỤNG HẢI
KHUNG LÝ THỦ TỤC
HẢI QUAN
QUAN
THUYẾT
TRONG QUỐC TẾ
NƯỚC

7
KHUNG LÝ THUYẾT & CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ
I. Văn bản chung:
1. Luật thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/06/2005.
2. Nghị định 87/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 Quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua
bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài.
II. Quản lý chuyên ngành:
* Chính phủ:
1. Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 về quản lý chất thải và phế liệu (hiệu lực 15/6/2015)
2. Quyết định số 73/2014/QĐ-TTg ngày 19/12/2014 quy định danh mục phế liệu được phép nhập khẩu từ
nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất;
3. Nghị định 60/2014/NĐ-CP ngày 19/6/2014 quy định về hoạt động in (hiệu lực 1/11/2014).
4. Nghị định 116/2014/NĐ-CP ngày 4/12/2014 quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ và kiểm dịch
thực vật (hiệu lực 18/1/2015).
* Bộ Tài chính:
Thông tư 14/2015/TT-BTC ngày 30/1/2015 hướng dẫn về phân loại hàng hóa, phân tích để kiểm tra chất
lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
 Bộ Công Thương:
1. Nghị định 69/2018/NĐ-CP, ngày 15/05/2018, Quy định chi tiết một số điều của quản lý ngoại thương.
2. Thông tư 12/2015/TT-BCT quy định về việc áp dụng chế độ cấp Giấy phép nhập khẩu tự động đối với một
số mặt hàng thép (hiệu lực 26/7/2015);
3. Quyết định số 11039/QĐ-BCT ngày 3/12/2014 v/v công bố Danh mục hàng hóa xuất khẩu nhập khẩu phải
kiểm tra chất lượng, quy chuẩn kỹ thuật, an toàn thực phẩm trước khi thông quan thuộc trách nhiệm quản lý
của Bộ công thương.
4. Thông tư 35/2014/TT-BCT ngày 15/10/2014 quy định việc áp dụng chế độ cấp Giấy phép nhập khẩu tự
động đối với một số mặt hàng phân bón.
5. Thông tư 60/2014/TT-BCT ngày 27/12/2014 quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 94/2012/NĐ-
CP ngày 12/11/2012 của Chính phủ về sản xuất, kinh doanh rượu.
6. Thông tư 49/2014/TT-BCT ngày 15/12/2014 ngày 15/12/2014 quy định về nhập khẩu thuốc lá nguyên liệu
theo hạn ngạch thuế quan
7. Thông tư 37/2013/TT-BCT ngày 30/12/2013 quy định nhập khẩu thuốc lá điếu, xì gà.
8. Thông tư 29/2014/TT-BCT ngày 30/9/2014 quy định cụ thể và hướng dẫn thực hiện một số điều về phân
bón vô cơ, hướng dẫn việc cấp phép sản xuất phân bón vô cơ đồng thời sản xuất phân bón hữu cơ và phân
bón khác tại Nghị định 202/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của CP về quản lý phân bón.
9. Thông tư liên tịch BCT, BKHCN số 44/2013/TTLT-BCT-BKHCN ngày 31/12/2013 quy định về quản lý
chất lượng thép sản xuất trong nước và thép nhập khẩu.
* Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:
1. Thông tư 04/2015/TT-BNNPTNT ngày 12/2/2015 quy định thi hành chi tiết theo Nghị định 187/CPNĐ ngày
20/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế
và các hoạt động đại lý, mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hoá với nước ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp,
lâm nghiệp và thủy sản;
2. Thông tư 12/2015/TT-BNNPTNT ngày 16/3/2015 hướng dẫn kiểm tra an toàn thực phẩm hàng hóa có nguồn
gôc thực vật nhập khẩu.
3. Thông tư 41/2014/TT-BNNPTNT ngày 13/11/2014 hướng dẫn một số điều của Nghị định 202/2013/NĐ-CP
ngày 27/11/2013 về quản lý phân bón thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ nông nghiệp và phát triển
nông thôn.
* Bộ Thông tin truyền thông:
1. Thông tư 18/2014/TT-BTTTT ngày 26/11/2014 hướng dẫn Nghị định 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 đối
với việc cấp giấy phép nhận khẩu thiết bị phát, thu – phát song vô tuyến điện. (hiệu lực 16/1/2015);
2. Thông tư 15/2014/TT-BTTT ngày 17/11/2014 Ban hành Danh mục hàng hóa theo mã số HS thuộc diện quản
lý chuyên ngành của Bộ thông tin truyền thông;
3. Thông tư 26/2014/BTTTT hướng dẫn nghị định 187/CP/2013/NĐ-CP đối với việc nhập khẩu tem bưu chính;
Thông tư 16/2015/TT-BTTTT ngày 17/6/2015 quy định chi tiết thi hành nghị định 187/2013/NĐ-CP ngày
20/11/2013 về xuất nhập khẩu hàng hoá trong lĩnh vực in và phát hành xuất bản phẩm; (hiệu lực 15/8/2015)
4. Thông tư 03/2015/TT-BTTTT ngày 6/3/2015 hướng dẫn Nghị định 60/2014/NĐ-CP ngày 19/06/2014 của
Chính phủ quy định hoạt động in. (hiệu lực 1/5/2015);
5. Thông tư 05/2014/TT-BTTTT ngày19/03/2014 danh mục sản phẩm hàng hoá có khả năng gây mất an toàn
thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ TTTT (hiệu lực 5/5/2014)
 Bộ Văn hoá thể thao & du lịch:
Thông tư 28/2014/TT-BVHTTDL ngày 31/12/2014 quy định về quản lý hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế
thuộc diện quản lý chuyên ngành văn hóa của Bộ văn hóa, thể thao và du lịch (hiệu lực 1/3/2015)
 Bộ Y Tế:
1. Thông tư 19/2014/TT-BYT ngày 02/06/2014 Quy định quản lý thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần và tiền
chất dùng làm thuốc;
2. Thông tư 43/2014/TT-BYT ngày 24/11/2014 quy định về quản lý thực phẩm chức năng (hiệu lực
15/1/2015).
 Bộ Tài nguyên môi trường:
1. Thông tư liên tịch số 34 /2012/TTLT-BCT - BTNMT ngày 15/11/2012 hướng dẫn về điều kiện nhập khẩu
phế liệu làm nguyên liệu sản xuất;
2. Thông tư liên tịch 47/2011/TTLT-BCT-BTNMT ngày 30/12/2011 Quy định việc quản lý nhập khẩu, xuất
khẩu và tạm nhập - tái xuất các chất làm suy giảm tầng ô-dôn theo quy định của Nghị định thư Montreal về
các chất làm suy giảm tầng ô-dôn.
 Bộ Khoa học công nghệ:
Quyết định số 1171/QĐ-BKHCN ngày 27/5/2015 quyết định về việc công bố danh mục hàng hóa nhập khẩu
phải kiểm tra chất lượng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trước khi thông quan thuộc trách nhiệm quản lý
của Bộ khoa học công nghệ.
 Bộ Xây dựng:
Thông tư 15/2015/TT-BXD ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm hàng hoá vật liệu xây dựng.
 Ngân hàng nhà nước:
1. Thông tư 18/2014/TT-NHNN ngày 01/8/2014 hướng dẫn hoạt động nhập khẩu hàng hóa thuộc diện quản lý
chuyên ngành của Ngân hàng nhà nước Việt Nam;
CHƯƠNG 1:
CHÍNH SÁCH HÀNG HÓA XUẤT
NHẬP KHẨU &

NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG THỦ TỤC


HẢI QUAN
HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI
1. Hàng rào thuế quan
Biện pháp đánh thuế nhập khẩu vào hàng hóa nhập khẩu không
phân biệt là hàng mậu dịch hoặc hàng phi mậu dịch khi hàng hóa đi
qua biên giới (Khu vực hải quan của một quốc gia).
2. Hàng rào phi thuế quan
Những biện pháp nằm ngoài phạm vi thuế quan, có thể được các
quốc gia sử dụng nhằm hạn chế nhập khẩu và bảo vệ hàng hóa trong
nước.
Bao gồm: tiêu chuẩn kỹ thuật; chất lượng; an toàn thực phẩm; bảo
vệ môi trường; sức khỏe con người; kiểm dịch động thực vật và một số
biện pháp khác
HÌNH THỨC QUẢN LÝ
1. Khái niệm: Tập hợp các công cụ mà nhà nước áp dụng để tác động đến hành vi xuất
khẩu, nhập khẩu hàng hóa.
2. Hình thức: Nhà nước ban hành các danh mục quản lý chuyên ngành:
 Danh mục hàng hóa cấm xuất nhập khẩu;
 Ban hành danh mục hàng hóa nhập khẩu áp dụng hạng ngạch thuế quan;
 Ban hành danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu áp dụng chế độ cấp giấy phép tự
động;
 Ban hành danh mục hàng hóa phải có giấp phép xuất khẩu, nhập khẩu;
 Ban hành danh mục hàng hóa có quy định điều kiện, tiêu chuẩn xuất khẩu, nhập khẩu;
 Ban hành danh mục hàng hóa phải kiểm tra chất lượng; kiểm tra vệ sinh an toàn thực
phẩm; hàng hóa phải kiểm dịch.
CHƯƠNG 2
DANH MỤC HÀNG HÓA CẤM
XUẤT NHẬP KHẨU
Tiến sĩ Nguyễn Đức Thuận
HÀNG HÓA CẤM NHẬP TẠI CHI CỤC HẢI SÀI GÒN- KHU
VỰC 1 (WWW.CAND.COM.VN)
NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG
 Nghị định 69/2018/NĐ-CP, ngày 15/05/2018, Quy định chi tiết một số điều của
quản lý ngoại thương.
 Thông tư 12/2018/TT-BTC, ngày 15/06/2018 của Bộ Tài Chính.
 Việc cho phép xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa cấm
xuất khẩu, cấm nhập khẩu do Thủ tướng quyết định, trừ trường hợp hàng hóa
thuộc danh mục do các Bộ chuyên ngành ban hành thì cơ quan này sẽ xem xét
cho phép NK, XK
HÀNG HÓA CẤM XUẤT KHẨU
(1) Vũ khí, đạn dược, vật liệu nổ, trang thiết bị kỹ thuật quân sự
(2) Các sản phẩm mật mã sử dụng để bảo vệ thông tin bí mật quốc gia.
(3) Các loại xuất bản phẩm- văn hóa phẩm thuộc diện cấm phổ biến và lưu hành tại
Việt Nam.
(4) Tem bưu chính thuộc diện cấm kinh doanh.
(5) Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc sở hữu nhà nước, sở hữu của tổ chức chính
trị, tổ chức chính trị xã hội.
(6) Động vật, thực vật hoang dã quý hiếm và các loài thủy sản và giống vật nuôi, cây
trồng quý hiếm.
(7) Hóa chất độc.
(8) Gỗ tròn, gỗ xẻ các loại từ gỗ rừng tự nhiên trong nước, sản phẩm gỗ nhóm 1A.
HÀNG HÓA CẤM NHẬP KHẨU
(1) Vũ khí, đạn dược, vật liệu nổ, trang thiết bị kỹ thuật quân sự.
(2) Pháo các loại, đèn trời, các loại thiết bị gây nhiễu máy đo tốc độ phương tiện giao thông.
(3) Hàng tiêu dùng và hàng công nghệ thông tin đã qua sử dụng: Thiết bị y tế…
(4) Tem bưu chính thuộc diện cấm kinh doanh; Các loại xuất bản phẩm cấm phổ biến và lưu hành tại
Việt Nam; Thiết bị vô tuyến điện, thiết bị ứng dụng sóng vô tuyến điện không phù hợp với các quy
hoạch tần số vô tuyến điện và quy chuẩn kỹ thuật có liên quan theo quy định của Luật Tần số vô
tuyến điện.
(5) Phương tiện vận tải tay lái bên phải; Các loại ô tô và bộ linh kiện lắp ráp ô tô bị tẩy xóa, đục sửa,
đóng lại số khung, số động cơ; Các loại mô tô, xe máy chuyên dùng, xe gắn máy bị tẩy xóa, đục sửa,
đóng lại số khung, số động cơ.
(6) Vật tư, phương tiện đã qua sử dụng;
(7) Hóa chất độc.
(8) Phế liệu, phế thải, thiết bị làm lạnh sử dụng C.F.C.
CÂU HỎI
(1) Trong thời gian sắp tới bên công ty em muốn nhập khẩu một số máy móc đã qua sử
dụng với mục đích gia công cơ khí cho chi nhánh tại Đồng Nai . Em có tìm hiểu theo
luật việt nam thì không cho nhập máy móc đã qua sử dụng vào việt nam?
a. ĐÚNG
b. SAI.
(2) Công ty chúng tôi là doanh nghiệp chế xuất có nhu cầu mua trong nước mặt hàng
máy chủ (server) đã qua sử dụng, HS code: 84715090. Công ty chúng tôi nhận thấy mặt
hàng này thuộc danh mục cấm nhập khẩu theo thông tư 11/2018/TT-BTTTT ngày
15/10/2018. Nếu Công ty chúng tôi mua trong nước thì có được không?
a. ĐƯỢC
b. KHÔNG
(3) Xin tư vấn giúp nhập khẩu một số đàn ghita điện cũ từ các trang thương mại điện tử
về Việt Nam nên muốn hỏi sản phẩm này có thuộc danh mục cấm nhập khẩu không?
Em hãy tư vấn cho bạn ấy?
CHƯƠNG 3
DANH MỤC HÀNG HÓA NHẬP
KHẨU PHẢI CÓ GIẤY PHÉP CỦA
BỘ CHUYÊN NGÀNH
Tiến sĩ Nguyễn Đức Thuận
01 BỘ CÔNG THƯƠNG
02 BỘ Y TẾ

03 BỘ GIAO THÔNG

04 BỘ THÔNG TIN TRUYỀN THÔNG

05 BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NT

06 BỘ CÔNG AN- BỘ QUỐC PHÒNG

07 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC


27
NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG
 Danh mục: do các Bộ chuyên ngành ban hành Danh mục.
 Hình thức quản lý: Các Bộ chuyên ngành cấp giấy phép; Quy định
hoặc công bố về điều kiện, tiêu chuẩn và thủ tục đối với từng loại
hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện quản lý chuyên ngành.
 Cơ quan hải quan căn cứ giấy phép và các quy định do các Bộ, cơ
quan ngang Bộ ban hành để thông quan lô hàng.
HÀNG HÓA NHẬP KHẨU PHẢI CÓ GIẤY PHÉP
CỦA CÁC BỘ, NGÀNH
(1) Danh mục do các Bộ chuyên ngành ban hành.
(2) Thủ tục hải quan:
 Bộ hồ sơ hải quan:
 Tờ khai hải quan (2 bản chính);
 Hợp đồng ngoại thương (1 bản chụp);
 Hóa đơn thương mại (1 bản chụp);
 Vận tải đơn hoặc chứng từ vận tải khác tương đương (1 bản chụp)
 Phiếu đóng gói (1 bản chụp);
 Chứng nhận xuất xứ hàng hóa (1 bản gốc);
 Giấy thông báo kết quả kiểm tra của cơ quan kiểm tra chuyên ngành (1 bản chính)
 Giấy phép nhập khẩu đối với hàng hóa phải có giấy phép nhập khẩu; (1 bản chính).
 Bộ Công Thương:
1. Nghị định 187/NĐ- CP, ngày 20/11/2013, Quy định chi tiết luật Thương Mại;
2. Nghị định 69/2018/NĐ-CP, ngày 15/05/2018, Quy định chi tiết một số điều của quản lý ngoại thương.
3. Thông tư 12/2015/TT-BCT quy định về việc áp dụng chế độ cấp Giấy phép nhập khẩu tự động đối với một
số mặt hàng thép (hiệu lực 26/7/2015);
4. Quyết định số 11039/QĐ-BCT ngày 3/12/2014 v/v công bố Danh mục hàng hóa xuất khẩu nhập khẩu phải
kiểm tra chất lượng, quy chuẩn kỹ thuật, an toàn thực phẩm trước khi thông quan thuộc trách nhiệm quản
lý của Bộ công thương.
5. Thông tư 35/2014/TT-BCT ngày 15/10/2014 quy định việc áp dụng chế độ cấp Giấy phép nhập khẩu tự
động đối với một số mặt hàng phân bón.
6. Thông tư 60/2014/TT-BCT ngày 27/12/2014 quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 94/2012/NĐ-
CP ngày 12/11/2012 của Chính phủ về sản xuất, kinh doanh rượu.
7. Thông tư 49/2014/TT-BCT ngày 15/12/2014 ngày 15/12/2014 quy định về nhập khẩu thuốc lá nguyên
liệu theo hạn ngạch thuế quan.
8. Thông tư 37/2013/TT-BCT ngày 30/12/2013 quy định nhập khẩu thuốc lá điếu, xì gà.
9. Thông tư 29/2014/TT-BCT ngày 30/9/2014 quy định cụ thể và hướng dẫn thực hiện một số điều về phân
bón vô cơ, hướng dẫn việc cấp phép sản xuất phân bón vô cơ đồng thời sản xuất phân bón hữu cơ và phân
bón khác tại Nghị định 202/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của CP về quản lý phân bón.
10. Thông tư liên tịch BCT, BKHCN số 44/2013/TTLT-BCT-BKHCN ngày 31/12/2013 quy định về quản lý
chất lượng thép sản xuất trong nước và thép nhập khẩu.
BỘ CÔNG THƯƠNG
GIẤY PHÉP XUẤT KHẨU
(Nghị định 69/CP)
(1) Các loại hàng hóa xuất khẩu theo hạn ngạch do nước ngoài quy định;
(2) Hàng cần kiểm soát xuất khẩu theo quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam
là thành viên, do Bộ Công Thương công bố cho từng thời kỳ;
(3) Tiền chất sử dụng trong công nghiệp (theo Luật Phòng, chống ma túy và các văn
bản hướng dẫn thi hành;
(4) Tiền chất thuốc nổ, vật liệu nổ công nghiệp;
BỘ CÔNG THƯƠNG
GIẤY PHÉP XUẤT KHẨU & NHẬP KHẨU
(1) Tạm nhập tái xuất tinh dầu xá xị;
(2) Hóa chất Bảng 2, hóa chất Bảng 3 theo Phụ lục số 1 ban hành kèm theo Nghị
định số 38/2014/NĐ-CP ngày 06/05/2014 của Chính phủ;
(3) Hóa chất thuộc thuộc Phụ lục 5 của Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày
09/10/2017 của Chính phủ: phải khai báo hóa chất trước khi nhập khẩu taị Cổng
thông tin 1 cửa quốc gia.
BỘ CÔNG THƯƠNG
GIẤY PHÉP NHẬP KHẨU THEO CHẾ ĐỘ GIẤY PHÉP TỰ
ĐỘNG
(1) Xe mô tô/gắn máy có dung tích xi-lanh từ 175 cm3 trở lên (Thông tư số
06/2007/TT-BTM ngày 30/05/2007 hướng dẫn việc nhập khẩu xe gắn máy phân
khối từ 175 cm3 trở lên)
(2)Thuốc lá điếu, xì-gà, thuốc lá điện tử (Nghị định 67/2013/NĐ-CP ngày
27/06/2013).
BỘ CÔNG THƯƠNG
GIẤY PHÉP NHẬP KHẨU THEO CHẾ ĐỘ GIẤY PHÉP TỰ
ĐỘNG
(1) Xe mô tô/gắn máy có dung tích xi-lanh từ 175 cm3 trở lên (Thông tư số
06/2007/TT-BTM ngày 30/05/2007 & 10/2011/TT-BTM hướng dẫn việc nhập khẩu
xe gắn máy phân khối từ 175 cm3 trở lên)
(2)Thuốc lá điếu, xì-gà, thuốc lá điện tử (Nghị định 67/2013/NĐ-CP ngày
27/06/2013).
BỘ CÔNG THƯƠNG
GIẤY PHÉP NHẬP KHẨU THEO CHẾ ĐỘ GIẤY PHÉP TỰ
ĐỘNG
(3) Hàng cần kiểm soát xuất khẩu theo quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam
là thành viên, do Bộ Công Thương công bố cho từng thời kỳ;
(4) Tiền chất sử dụng trong công nghiệp (theo Luật Phòng, chống ma túy và các văn
bản hướng dẫn thi hành);
(5) Tiền chất thuốc nổ, vật liệu nổ công nghiệp;
(6) Súng bắn dây;
BỘ CÔNG THƯƠNG
GIẤY PHÉP NHẬP KHẨU
(Mặt hàng ảnh hưởng đến An ninh quốc phòng)
(7) Máy bay không sử dụng trong hang không dân dụng không có vũ trang;
(8) Xe ô tô có bọc thép không có gắn vũ khí quân dụng;
(9) Súng bắn sơn, đạn sơn và các mặt hàng khác có ảnh hưởng trực tiếp
đến an ninh, quốc phòng;
BỘ Y TẾ
1. Nghị định 36/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 05 năm 2016 của Chính phủ về quản lý trang thiết bị y tế; (được
sửa đổi, bổ sung tại Nghị định 169/2018/NĐ-CP ngày 31/12/2018; Nghị định 03/2020/NĐ-CP ngày
01/01/2020, ba nghị định được hợp nhất tại Văn bản hợp nhất số 01/VBHN-BYT ngày 16/03/2020)
2. Thông tư số 39/2016/TT-BYT ngày 28 tháng 10 năm 2016 quy định chi tiết việc phân loại trang thiết bị y
tế;
3. Thông tư 30/2015/TT-BYT ngày 12 tháng 10 năm 2015 của Bộ Y tế quy định việc nhập khẩu trang thiết
bị y tế
4. Thông tư 46/2017/TT-BYT ngày 15 tháng 12 năm 2017 của Bộ Y tế Quy định chi tiết thi hành một số điều
của Nghị định số 36/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 05 của Chính phủ về quản lý trang thiết bị y tế
5. Thông tư 14/2018/TT-BYT ngày 15 tháng 05 năm 2018 của Bộ Y tế về danh mục trang thiết bị y tế được
xác định mã số hàng hóa theo danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam
6. Thông tư: 08/2006/TT_BYT, ngày 13/06/2006 của Bộ Y Tế vì nhập khẩu Vaccin.
BỘ Y TẾ
GIẤY PHÉP XUẤT KHẨU:
 Thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, tiền chất dùng làm thuốc và thuốc
phóng xạ (bao gồm nguyên liệu, thuốc thành phẩm đơn chất và ở dạng phối hợp).
GIẤY PHÉP NHẬP KHẨU:
(1) Thuốc thành phẩm phòng và chữa bệnh cho người, chưa có số đăng ký;
(2) Thiết bị y tế có khả năng gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người, ngoài
danh mục được nhập khẩu theo nhu cầu.
BỘ Y TẾ
Giấy phép nhập khẩu (tt):
(3) Vắc xin, sinh phẩm y tế chưa có số đăng ký;
(4) Thuốc thành phẩmphòng và chữa bệnh cho người, chưa có số đăng ký;
(5) Vắc xin, sinh phẩm y tế chưa có số đăng ký;
(6) Hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng và y
tế chưa được cấp giấy chứng nhận đăng ký lưu hành tại Việt Nam;
(7) Mỹ phẩm chưa được cấp số tiếp nhận: Phiếu công bố,nhập khẩu dùng cho
nghiên cứu, kiểm nghiệm;
BỘ Y TẾ
Giấy phép nhập khẩu (tt):
(8) Thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, tiền chất dùng làm thuốc và thuốc
phóng xạ (bao gồm cả thuốc thành phẩm ở dạng đơn chất và phối hợp);
(9) Nguyên liệu sản xuất thuốc, dược liệu, tá dược, vỏ nang thuốc, bao bì tiếp xúc
trực tiếp với thuốc, loại mới sử dụng ở Việt Nam;
(10) Trang thiết bị y tế mới 100% thuộc Danh mục quy định tại Phụ lục số I của
Thông tư 30/2015/TT-BYT.
CÂU HỎI
Câu 1: Tôi muốn mua một chiếc xe từ Mỹ đã qua sử dụng 2010 Tôi cần
những thu tục gì và cách tính thuế ra sao?
Câu 2: Cty em đang có dự án thu mua xe gắn máy của Italy đã qua sử
dụng đời 2009 đến 2013. Em muốn biết mặt hàng của em hiện tại có
được nhập hay không?
Câu 3: Công ty HGP (Việt Nam) nhập khẩu một máy chụp X- Quang
của Hàn Quốc (mới 100%), đơn giá: 20.000 USD/cái, điều kiện giao
hàng: FOB; Chi phí vận chuyển: 2%/FOB/cái, có C/O form AK. Tỷ giá
ngân hàng: 23.000 đồng/USD.
(1) Hãy cho biết chính sách mặt hàng trên?
(2) Thủ tục nhập khẩu mặt hàng trên?
(3) Áp mã HS và tính các loại thuế?
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
Giấy phép nhập khẩu:
(1) Pháo hiệu cho an toàn hang hải;
(2) Tàu biển đã qua sử dụng để phá dỡ,
* Bộ Thông tin truyền thông:
1. Thông tư 18/2014/TT-BTTTT ngày 26/11/2014 hướng dẫn Nghị định 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 đối
với việc cấp giấy phép nhận khẩu thiết bị phát, thu – phát song vô tuyến điện. (hiệu lực 16/1/2015);
2. Thông tư 15/2014/TT-BTTT ngày 17/11/2014 Ban hành Danh mục hàng hóa theo mã số HS thuộc diện quản
lý chuyên ngành của Bộ thông tin truyền thông;
3. Thông tư 26/2014/BTTTT hướng dẫn nghị định 187/CP/2013/NĐ-CP đối với việc nhập khẩu tem bưu chính;
Thông tư 16/2015/TT-BTTTT ngày 17/6/2015 quy định chi tiết thi hành nghị định 187/2013/NĐ-CP ngày
20/11/2013 về xuất nhập khẩu hàng hoá trong lĩnh vực in và phát hành xuất bản phẩm; (hiệu lực 15/8/2015)
4. Thông tư 03/2015/TT-BTTTT ngày 6/3/2015 hướng dẫn Nghị định 60/2014/NĐ-CP ngày 19/06/2014 của
Chính phủ quy định hoạt động in. (hiệu lực 1/5/2015);
5. Thông tư 05/2014/TT-BTTTT ngày19/03/2014 danh mục sản phẩm hàng hoá có khả năng gây mất an toàn
thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ TTTT (hiệu lực 5/5/2014)
BỘ THÔNG TIN TRUYỀN THÔNG

Giấy phép nhập khẩu


(1) Tem bưu chính, ấn phẩm tem bưu chính và các mặt hàng tem bưu chính;
(2) Thiết bị Viba, thiết bị phát, thu-phát sóng vô tuyến điện có băng tần số nằm
trong khoảng từ 9KHz đến 400 GHz, công suất từ 60mW trở lên;
(3) Điện thoại di động;
(4) Máy chuyên dùng ghi phim, ghi kẽm, tạo khuôn in trong hoạt động in;
(5) Hệ thống chế bản và sắp chữ chuyên dùng ngành in;
BỘ THÔNG TIN TRUYỀN THÔNG

Giấy phép nhập khẩu


(6) Máy photocopy màu;
(7) Máy in các loại (máy in offset, máy in Flexo, máy in ống đồng);
(8) Máy in laser, máy in phun (khổ A3) có kết hợp tính năng photocopy màu;
(9) Máy dao cắt (xén) giấy, máy gấp sách (gấp giấy), máy đóng sách (đóng thép
hoặc khâu chỉ) máy vào bìa, máy ky mã liên hợp, dây chuyền liên hợp hoàn thiện
sản phẩm từ 2 công đoạn trở lên.
BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH

Thông tư số 28/2014/TT-BVHTTDL ngày 31.12.2014 của Bộ


trưởng Bộ VHTT & DL Quy định về quản lý hoạt động mua bán
hàng hóa quốc tế thuộc diện quản lý chuyên ngành văn hóa của Bộ
Văn hóa, Thể thao và Du lịch
BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH

(1) Hàng hóa phải có giấy phép xuất khẩu:


Di vật, cổ vật không thuộc sở hữu toàn dân, sở hữu của các tổ
chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội.
(2) Giấy phép sản xuất và lưu hành; Hồ sơ nguồn gốc:
Văn hóa phẩm thuộc các thể loại, mới được sản xuất trên
mọi chất liệu.
* Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:
1. Thông tư 04/2015/TT-BNNPTNT ngày 12/2/2015 quy định thi hành chi tiết theo Nghị định 187/CPNĐ ngày
20/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế
và các hoạt động đại lý, mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hoá với nước ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp,
lâm nghiệp và thủy sản;
2. Thông tư 12/2015/TT-BNNPTNT ngày 16/3/2015 hướng dẫn kiểm tra an toàn thực phẩm hàng hóa có nguồn
gôc thực vật nhập khẩu.
3. Thông tư 41/2014/TT-BNNPTNT ngày 13/11/2014 hướng dẫn một số điều của Nghị định 202/2013/NĐ-CP
ngày 27/11/2013 về quản lý phân bón thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ nông nghiệp và phát triển
nông thôn.
BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Giấy phép xuất khẩu


(1) Giấy phép CITES(Công ước về thương mại quốc tế các loài
động, thực vật hoang dã nguy cấp)
 Gỗ và sản phẩm làm từ gỗ thuộc các Phụ lục của CITES;
 Mẫu vật động vật, thực vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm từ tự
nhiên quy định tại Phục lục II, III của Công ước CITES;
 Mẫu vật thực vật rừng từ tự nhiên thuộc nhóm IIA theo quy định
của Chính phủ
BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Giấy phép xuất khẩu
(2) Giấy phép của Bộ NNPTNT:
 Giống cây trồng có trong Danh mục nguồn gen cây trồng quý
hiếm;
 Giống cây trồng không có trong Danh mục giống cây trồng được
phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam;
 Giống vật nuôi quý hiếm có trong Danh mục giống vật nuôi quý hiếm
cấm xuất khẩu và Danh mục nguồn gen vật nuôi quý hiếm cần bảo
tồn để phục vụ nghiên cứu khoa học hoặc các mục đích đặc biệt khác.
BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Giấy phép nhập khẩu
(1) Giấy phép CITES
 Mẫu vật các loài động vật, thực vật thuộc Phụ lục I CITES có nguồn
gốc từ tự nhiên chỉ được nhập khẩu cho mục đích phục vụ ngoại giao,
nghiên cứu khoa học… không vì mục đích lợi nhuận, trao trả mẫu vật
giữa Cơ quan Quản lý CITES các nước;
 Mẫu vật động vật, thực vật thuộc Phụ lục I có nguồn gốc từ trại nuôi
sinh sản, cơ sở trồng cấy nhân tạo và mẫu vật động vật, thực vật
thuộc Phụ II và III của Công ước CITES.
BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Giấy phép nhập khẩu
(2) Giấy phép của Bộ NNPTNT:
 Giống cây trồng chưa có tên trong Danh mục giống cây trồng giống
cây trồng được phép sản xuất, kinh doanh ở Việt Nam;
 Giống vật nuôi ngoài Danh mục giống vật nuôi được phép sản
xuất, kinh doanh tại Việt Nam;
 Tinh, phôi, môi trường pha loãng bảo tồntinh giống vật nuôi phải
được sự đồng ý bằng văn bản của Cục Chăn nuôi;
BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Giấy phép nhập khẩu
(2) Giấy phép của Bộ NNPTNT:
 Thuốc thú y chưa cógiấy chứng nhận lưu hành hoặc chưa có trong
Danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam;
 Thuốc bảo vệ thực vật, nguyên liệu sản xuất thuốc bảo vệ thực vật
thuộc danh mục hạn chế sử dụng;
 Thuốc bảo vệ thực vật chưa có trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật
được phép sử dụng tại VN hoặc ngoài danh mục được phép sử dụng
tại Việt Nam.
BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Giấy phép nhập khẩu
(2) Giấy phép của Bộ NNPTNT:
 Thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi;
 Thức ăn thủy sản và nguyên liệu sản xuất thức ăn thủy sản ngoài danh
mục được phép lưu hành tại Việt Nam;
 Sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản chưa có tên
trong Danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam (chưa được phép
lưu hành) hoặc chưa có giấy chứng nhận lưu hành tại Việt Nam.
PHÂN
BÓN
VÔ CƠ
PHÂN BÓN HỮU CƠ
NHẬP KHẨU BỈ- HÀ LAN
BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
(84/2019/ND-CP)
Nhóm 1: Thương nhân nhập khẩu phân bón thuộc các trường hợp dưới
đây
(chưa được công nhận lưu hành tại VN) phải có Giấy phép nhập khẩu (1năm):
 Phân bón để khảo nghiệm;
 Phân bón chuyên dùng cho sân thể thao, khu vui chơi giải trí;
 Phân bón chuyên dùng của các công ty có vốn ĐTNN để phục vụ cho sản
xuất trong phạm vi của công ty; sử dụng trong các dự án của nước ngoài tại
Việt Nam
 Phân bón làm quà tặng, làm hàng mẫu;
 Phân bón tham gia hội chợ, triển lãm;
 Phân bón nhập khẩu để sản xuất phân bón xuất khẩu;
 Phân bón phục vụ nghiên cứu khoa học;
 Phân bón làm nguyên liệu để sản xuất phân bón.
BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (84/2019/ND-CP)

Nhóm 2: Các loại phân bón còn lại


(1) Công nhận lưu hành phân bón tự do CFS (Có hiệu lực 5 năm
và không giới hạn số lượng nhập khẩu)
(2) Phân bón không cần khảo nghiệm:
Theo quy định thì rất nhiều tiêu chí, nhưng đơn giản là các loại phân
thuộc dòng: Phân hữu cơ truyền thống, phân đơn sẽ không cần làm
khảo nghiệm khi nhập về.
(3) Phân bón cần phải khảo nghiệm:
Tất cả các loại phân còn lại như: NPK, vi sinh, phân bón hữu cơ có
trung vi lượng,…Đều phải làm khảo nghiệm.
CÂU HỎI
Công ty chúng tôi đang chuẩn bị nhập khẩu phân bón hữu cơ từ
phân gia cầm, nhập khẩu từ Ucraina. Mục đích: Kinh doanh
Thành phần phân bón như sau Parameter Result (+/- 1%) Total
moisture/ 12,0 pH 6,4 Organic matter% 65 Totalnitrogen, N %
4,2 PhosphorusP, % 3,0 PotassiumK, % 2,8 Calcium Cao , %
9,0 Magnesium MgO, % 1,0.
(1) Công ty chúng tôi muốn hỏi các giấy tờ cần phải có để được
phép nhập khẩu mặt hàng nêu trên.
(2) Những giấy này cần phải xin ở đâu?
BỘ CÔNG AN VÀ BỘ QUỐC PHÒNG

Giấy phép nhập khẩu


 Vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (Bộ Công an);
 Tiêu hủy mẫu ma túy vì mục đích an ninh quốc phòng (Bộ
Công an);
 Vật liệu nổ công nghiệp trong quân đội (Bộ Quốc phòng).
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
 Nghị định 24/2012/ND-CP về Quản lý hoạt động kinh doanh vàng;
 Thông tư số 11 /2014/TT-NHNN ngày 28/03/2014 của Ngân hành nhà nước
Việt Nam
Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu,TNTX:
 Vàng nguyên liệu.
 Giấy phép nhập khẩu
 Cửa kho tiền.
Chỉ định đơn vị nhập khẩu:
 Phôi kim loại sử dụng để đúc dập tiền; Giấy in tiền; Mực in tiền; Máy in
tiền; Máy ép phôi chống giả; Máy đúc, dập tiền kim loại.
CÂU HỎI
(1) Tôi đang đi du lịch bên Canada, tôi muốn
mang 1 lượng vàng 9999 về Việt Nam (37,5
gr) để làm quà cưới cho con. Tôi có cần khai
thủ tục hải quan khi xuất nhập cảnh không?
CHƯƠNG 4
DANH MỤC HÀNG HÓA NHẬP
KHẨU PHẢI KIỂM TRA AN TOÀN
THỰC PHẨM
Tiến sĩ Nguyễn Đức Thuận
NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG
6. Hàng hóa xuất khẩu nhập khẩu phải kiểm tra an toàn thực
phẩm
 Danh mục: Chính phủ, các Bộ ban hành Danh mục sản phẩm, hàng
hóa phải kiểm tra an toàn thực phẩm; Quy định cụ thể thủ tục và hồ
sơ đăng ký kiểm tra an toàn thực phẩm và công bố các cơ quan thực
hiện kiểm tra.
 Nguyên tắc áp dụng trong thủ tục hải quan: Cơ quan hải quan căn cứ
thông báo xác nhận của cơ quan kiểm tra chuyên ngành để giải quyết
thủ tục hải quan theo quy định.
HÀNG HÓA PHẢI KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM
 Thực hiện theo nghị định 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính
phủ quy định chi tiết một số điều của Luật An Toàn Thực Phẩm.
 Các trường hợp được miễn kiểm tra nhà nước về an toàn
thực phẩm (Điều 13 của 15/2018/NĐ-CP):
(1) Sản phẩm đã được cấp Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm.
(2) Sản phẩm mang theo người nhập cảnh, gửi trước hoặc gửi sau chuyến
đi của người nhập cảnh để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hoặc mục đích
chuyến đi; quà biếu, quà tặng trong định mức miễn thuế nhập khẩu theo
quy định của pháp luật về thuế.
(3) Sản phẩm nhập khẩu dùng cho cá nhân của đối tượng được hưởng
quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao.
HÀNG HÓA PHẢI KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM

Các trường hợp được miễn kiểm tra nhà nước về an toàn thực
phẩm (Điều 13 của15/2018/NĐ-CP):
(4) Sản phẩm quá cảnh, chuyển khẩu, trung chuyển, tạm nhập, tái
xuất, gửi kho ngoại quan.
(5) Sản phẩm là mẫu thử nghiệm hoặc nghiên cứu có số lượng phù
hợp với mục đích thử nghiệm hoặc nghiên cứu có xác nhận của tổ
chức, cá nhân.
(6) Sản phẩm sử dụng để trưng bày hội chợ, triển lãm
HÀNG HÓA PHẢI KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM

Các trường hợp được miễn kiểm tra nhà nước về an toàn thực
phẩm (Điều 13 của15/2018/NĐ-CP):
(7) Sản phẩm, nguyên liệu sản xuất, nhập khẩu chỉ dùng để sản xuất,
gia công hàng xuất khẩu hoặc phục vụ cho việc sản xuất nội bộ của
tổ chức, cá nhân không tiêu thụ tại thị trường trong nước.
(8) Sản phẩm tạm nhập khẩu để bán tại cửa hàng miễn thuế.
(9) Hàng hóa nhập khẩu phục vụ yêu cầu khẩn cấp theo chỉ đạo của
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
HÀNG HÓA PHẢI KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM

Các trường hợp được miễn kiểm tra nhà nước về an toàn thực
phẩm (Điều 13 của15/2018/NĐ-CP):
(7) Sản phẩm, nguyên liệu sản xuất, nhập khẩu chỉ dùng để sản xuất,
gia công hàng xuất khẩu hoặc phục vụ cho việc sản xuất nội bộ của
tổ chức, cá nhân không tiêu thụ tại thị trường trong nước.
(8) Sản phẩm tạm nhập khẩu để bán tại cửa hàng miễn thuế.
(9) Hàng hóa nhập khẩu phục vụ yêu cầu khẩn cấp theo chỉ đạo của
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
HÀNG HÓA PHẢI KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM

Hồ sơ hải quan:
 Người khai hải quan phải đăng ký kiểm tra an toàn thực phẩm
cho lô hàng nhập khẩu tại cơ quan kiểm tra ATTP do các Bộ
chuyên ngành chỉ định (trừ trường hợp lô hàng được miễn tra quy
định tại Điều 13 của Nghị định 15/2018/NĐCP);
 Gửi dữ liệu điện tử hoặc xuất trình cho cơ quan Hải quan Giấy
xác nhận kết quả kiểm tra lô hàng đáp ứng yêu cầu chất
lượng/ATTP hoặc Thông báo miễn kiểm tra lô hàng của cơ quan
kiểm tra an toàn thực phẩm.
DANH MỤC HÀNG HÓA PHẢI KIỂM TRA AN TOÀN THỰC
PHẨM THUỘC BỘ CÔNG THƯƠNG- BỘ Y TẾ- BỘ NÔNG
NGHIỆP

Theo Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2018 của


Chính phủ)
DANH MỤC SẢN PHẨM THỰC PHẨM NHẬP KHẨU – HÀNG HÓA
1. BỘ Y TẾ
 Nước uống đóng chai, nước khoáng thiên nhiên, đá thực phẩm (nước đá dùng liền và nước đá dùng để
chế biến thực phẩm)
 Thực phẩm chức năng
 Các vi chất bổ sung vào thực phẩm
 Phụ gia, hương liệu, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm
 Dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm
 Các sản phẩm khác không được quy định tại danh mục của Bộ Công Thương và Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn.
2. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
 Ngũ cốc
 Thịt và các sản phẩm từ thịt.
 Thủy sản và sản phẩm thủy sản (bao gồm các loài lưỡng cư).
 Rau, củ quả và sản phẩm rau củ quả.
 Trứng và các sản phẩm từ trứng.
 Sữa tươi nguyên liệu.
 Mật ong và các sản phẩm từ mật ong.
 Thực phẩm biến đổi gen.
 Muối; Gia vị; Đường; Chè; Cà Phê; Cacao; Hạt tiêu; Điều; Nông sản thực phẩm khác;
1. BỘ CÔNG THƯƠNG
 Bia: Bia hơi; Bia Chai; Bia Lon;
 Rượu, cồn và đồ uống có cồn: Rượu vang; Rượu trắng; Rượu Vodka
 Nước giải khát;
 Sữa chế biến;
 Dầu thực vật;
 Bột, tinh bột;
 Bánh, mứt, kẹo.
THỦ TỤC XIN GIẤY CHỨNG NHẬN
1. Đăng ký kiểm tra thực phẩm nhập khẩu.
 04 bản Giấy đăng ký kiểm tra thực phẩm nhập khẩu theo mẫu được quy định tại biểu mẫu số 04, phụ
lục I ban hành kèm theo Nghị định 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018;
 Bản tự công bố sản phẩm;
 03 (ba) Thông báo kết quả xác nhận thực phẩm đạt yêu cầu nhập khẩu (bản chính);
 Bản sao Danh mục hàng hóa (Packing list); Vận đơn (Bill of Lading); Hóa đơn (Invoice);
 Hợp đồng nhập khẩu (Contract); Phiếu phân tích (CA) của nhà sản xuất, Chứng nhận bán hàng tự do
(Free Sales) hoặc chứng nhận sức khỏe (Health Certificate) của sản phẩm.
2. Lấy mẫu và kiểm nghiệm (đối với kiểm tra chặt).
 Sau khi hàng về, doanh nghiệp thông báo với cán bộ nhận đăng ký xuống kiểm tra và lấy mẫu.
3. Trả kết quả kiểm tra
THỦ TỤC NHẬP KHẨU BIA
Công ty ABC đang có nhu cầu nhập các mặt hàng bia đen từ Đức thương hiệu
Schors bock về Việt Nam với mục đích kinh doanh.
 Số lượng: 10.000 chai; Dung tích: 330 ml; Độ cồn: 13%.
 Đơn giá: 3 USD/Chai.
 Điều kiện giao hàng: FOB.
Câu hỏi:
(1) Chính sách nhập khẩu của các mặt hàng này như thế nào?
(2) Mặt hàng này được áp vào mã HS gì?
(3) Chính sách thuế?
(4) Hồ sơ nhập khẩu gồm chứng từ gì?
ĐÁP ÁN
(1) Chính sách hàng hóa xuất nhập khẩu:
Bước 1: Không cấm nhập mặt hàng Bia; (NĐ 69/2018/NĐ-CP)
Bước 2: Mặt hàng Bia thuôc danh mục do Bộ Công Thương quản lý (NĐ 15/2018/NĐ-CP). Bao gồm:
 Xin giấy phép kinh doanh phân phối hoặc sản xuất bia rượu của Bộ Công Thương;
 Giấy công bố hợp quy;
 Giấy kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm (NĐ:15/2018/NĐ-CP).
(2) Phân loại Mã HS: 22030019
(3) Chính sách thuế: Thuế VAT: 10%; Thuế NK ưu đãi: 35%; Thuế TTĐB: 65%.
(4) Thủ tục nhập khẩu: (Khoản 2; điều 15; Thông tư 38/BTC/2015 )
 Tờ khai hải quan (2 bản chính);
 Hợp đồng ngoại thương (1 bản chụp);
 Hóa đơn thương mại (1 bản chụp);
 Vận tải đơn hoặc chứng từ vận tải khác tương đương (1 bản chụp);
 Phiếu đóng gói (1 bản chụp);
 Chứng nhận xuất xứ hàng hóa (1 bản gốc);
 Giấy thông báo kết quả kiểm tra của cơ quan kiểm tra chuyên ngành (1 bản chính);
 Giấy phép nhập khẩu; (1 bản chính);
 Giấy an toàn thực phẩm (1 bản chính).


BÀI KIỂM TRA
Công ty Việt Nam, được ngân sách nhà nước đảm bảo kinh phí hoạt động theo pháp luật về ngân sách, được
phía tổ chức từ thiện Nhật Bản có dự án tặng một số trang thiết bị nhà bếp cho, hàng mới 100% và hàng đã
qua sử dụng Mục đích: từ thiện, nhân đạo. Số liệu như sau:
( Tỷ giá Vietcombank: 1 USD= 23.100 đồng)
Thiết bị nhà bếp mới 100%: Thiết bị nhà bếp đã qua sử dụng:
Số lượng: 100 bộ các loại Số lượng: 50 bộ
Đơn giá: 200 USD/Bộ/CIF Đơn giá: 150USD/Bộ/CIF
Mã HS: 7323 Mã HS: 7323
Thuế nhập khẩu: 20% Thuế nhập khẩu: 20%
Thuế VAT: 10% Thuế VAT: 10%
Câu hỏi:
(1) Các loại hàng hóa này có được phép nhập về Việt Nam không? Nếu không được nhập khẩu thì vì sao?
Văn bản nào quy định?
(2) Nếu được phép nhập thì mở tờ khai hải quan theo loại hình nào? Quy định về chính sách thuế cho loại
hình này?
(3) Hãy tính các loại thuế theo quy định?
CHƯƠNG 5

DANH MỤC HÀNG HÓA NHẬP KHẨU


PHẢI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HÀNG
HÓA
NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG
 Nghị định số 74/2018/NĐ-CP, Luật chất lượng về hàng hóa.
 Danh mục: Do Chính phủ và các Bộ chuyên ngành công bố Danh mục hàng
hóa xuất khẩu, nhập khẩu phải kiểm tra chất lượng, quy chuẩn kỹ thuật trước
khi thông quan và hướng dẫn cụ thể việc kiểm tra, xác nhận chất lượng hàng
hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
 Nguyên tắc áp dụng trong TTHQ: Cơ quan hải quan căn cứ vào thông báo xác
nhận của cơ quan kiểm tra chuyên ngành để giải quyết thủ tục hải quan theo
quy định.
BỘ CÔNG THƯƠNG
Danh mục:
 Theo Quyết định số 4755/QĐ-BCT ngày 21/12/2017 của BCT
công bố Danh mục sản phẩm hàng hóa nhập khẩu phải kiểm tra
việc bảo đảm chất lượng, quy chuẩn kỹ thuật, an toàn thực phẩm
trước khi thông quan thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công
Thương;
 Thông tư liên tịch 58/2015/TTLT-BCT-BKHCN của Bộ Công
Thương và KHCN về quản lý chất lượng thép sản xuất trong
nước và thép nhập khẩu.
 Thông tư 13/VBHN-BCT của Bộ Công Thương.
BỘ CÔNG THƯƠNG
Danh mục:
 Amoni nitrat (NH4NO3) dạng hạt xốp dùng để sản xuất thuốc nổ
ANFO và Amoni nitrat dạng tinh thể dùng để sản xuất thuốc nổ
nhủ tương;
 Phân bón vô cơ;
 Thép nhập khẩu.
BÀI TẬP

CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP TOÀN THẮNG


 www.ttsteel.com.vn
Nhập khẩu thép tấm cán nóng mác thép của Nhật
Bản (SS400; JIS G3101) về Việt Nam.
Câu hỏi:
Hãy cho biết thủ tục nhập mặt hàng trên về Việt
Nam.
BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT
Danh mục:
 Thông tư số 14/2018/TT-BNNPTNT ngày 29/10/2018 của Bộ NN
và PTNT ban hành Danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng
gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ NN&PTNT
(sau đây gọi tắt là Danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2)
 Kiểm tra trước thông quan: Giống lúa; Giống ngô; Thuốc thúy y..
 Kiểm tra sau thông quan: Ngựa; Bò, Trâu; Lợn; Gà; Vịt…
BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
Danh mục:
 Quyết định số 3810/QĐ-BKHCN ngày 18/12/2019 của Bộ KHCN
ban hành Danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 thuộc trách
nhiệm quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ.
 Kiểm tra trước thông quan: Xăng không chì; Diesel; …
 Kiểm tra nhà nước sau khi thông quan: Mũ bảo hiểm; Đồ chơi trẻ
em: xe đạp; búp bê…
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG AN TOÀN KỸ THUẬT & BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG CỦA BỘ GTVT
 Thông tư 31/2011/TT-BGTVT ngày 15/04/2011 Quy định về kiểm tra ATKT & BVMT xe cơ
giới nhập khẩu; Thông tư 55/2014/TT-BGTVT sửa đổi bổ sung Thông tư 31/2011/TT-
BGTVT;
 Thông tư 44/2012/TT-BGTVT ngày 23/10/2012 Quy định về kiểm tra ATKT & BVMT xe mô
tô, xe gắn máy nhập khẩu và động cơ nhập khẩu sử dụng để sản xuất, lắp ráp xe mô tô, xe gắn
máy;
 Thông tư 89/2015/TT-BGTVT ngày 31/12/2015 Qui định về kiểm tra chất lượng ATKT &
BVMT xe máy chuyên dùng;
 Thông tư 41/2018/TT-BGTVT ngày 30/07/2018 quy định Danh mục sản phẩm h.hóa có khả
năng gây mất an toàn cho người sử dụng.
BÀI TẬP

Công ty nhập khẩu phụ tùng, vật tư máy bay, cụ thể mặt
hàng Máy phát điện, mã hs thuộc TT 41/2018/TT-
BGTVT, hàng có chứng chỉ hàng không EASA.
Câu hỏi:
• Công ty có phải đi kiểm tra chất lượng nhà nước
không?
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
(1) Danh mục hàng NK phải kiểm tra chất lượng TRƯỚC KHI THÔNG
QUAN.
 Xe cơ giới nhập khẩu;
 Xe mô tô, xe gắn máy ba bánh dùng cho người tàn tật trực tiếp điều
khiển; xe mô tô, xe gắn máy nhập khẩu và động cơ nhập khẩu sử dụng
để sản xuất, lắp ráp xe mô tô, xe gắn máy; xe đạp điện;
 Các loại xe máy chuyên dùng, các loại phương tiện giao thông, thiết bị
xếp dỡ, thi công chuyên dùng trong giao thông vận tải.
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

(2) Hồsơ hải quan:


 Ngoài bộ hồ sơ theo qui định, thương nhân phải đăng ký kiểm tra an
toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường tại cơ quan kiểm tra chất lượng do
Bộ Giao thông vận tải chỉ định (cơ quan đăng kiểm).
 Cơ quan hải quan chỉ thông quan lô hàng khi có Giấy chứng nhận về
chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của cơ quan kiểm
tra chất lượng do Bộ Giao thông vận tải chỉ định cấp.
BỘ THÔNG TIN TRUYỀN THÔNG
 Quyết định 2261/QĐ-TTTT ngày 28/12/2018 của Bộ Thông Tin
– truyền thông.
 Phải xin giấy phép hợp quy: Thiết bị đầu cuối; Máy tính…
Mô hình mới về kiểm tra chất lượng, ATTP hàng nhập khẩu

(Chinhphu.vn) - Bộ
Tài chính đang lấy ý
kiến góp ý của nhân
dân đối với dự thảo
Nghị định quy định
kiểm tra nhà nước về
chất lượng, kiểm tra
nhà nước về an toàn
thực phẩm đối với
hàng hóa nhập khẩu.
CHƯƠNG 6

DANH MỤC HÀNG HÓA XUẤT NHẬP


KHẨU PHẢI KIỂM DỊCH
KIỂM DỊCH
ĐỘNG THỰC
VẬT LÀ GÌ?
97
Khái niệm
 Kiểm dịch thực vật là công tác quản lý của Nhà
nước, các cơ quan chức năng nhằm ngăn chặn
những loài sâu bệnh, vi sinh vật có hại, cỏ dại nguy
hiểm.
 Đối với hàng hóa xuất khẩu, kiểm dịch cũng tương
tự như là một giấy phép thông hành đảm bảo đủ
điều kiện để chuyển ra nước ngoài.
KIỂM DỊCH THƯC VẬT ĐỐI VỚI HÀNG GỖ NHẬP KHẨU
KIỂM DỊCH NHẬP KHẨU ĐỘNG VẬT TRÊN CẠN-
SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT TRÊN CẠN
NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG
Hàng hóa phải kiểm dịch
 Hàng hoá có tên trong Danh mục động vật, sản phẩm động vật thuộc
diện phải kiểm dịch; Danh mục thủy sản, sản phẩm thủy sản thuộc
diện phải kiểm dịch; Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật
phải được kiểm dịch trƣớc khi thông quan theo quy định của pháp
luật.
 Bộ NN&PTNT công bố Danh mục hàng hóa phải tiến hành kiểm
dịch trước khi thông quan; quy định thủ tục, hồ sơ kiểm dịch và tiêu
chuẩn cụ thể hàng hóa thuộc danh mục.
HÀNG HÓA NHẬP KHẨU PHẢI KIỂM DỊCH

Hồ sơ hải quan:
 Đối với sản phẩm, vật phẩm, hàng hóa thuộc đối tượng phải kiểm dịch.
Ngoài hồ sơ hải quan theo quy định, người khai hải quan phải gửi dữ
liệu điện tử/nộp cho cơ quan hải quan Giấy chứng nhận kiểm dịch do
cơ quan kiểm dịch cấp để thông quan lô hang.
HÀNG HÓA NHẬP KHẨU PHẢI KIỂM DỊCH
Danh mục:
(1)Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật; Danh mục vật thể
thuộc diện kiểm dịch thực vật phải phân tích nguy cơ dịch hại trước khi
nhập khẩu vào Việt Nam.
(2) Danh Mục động vật, sản phẩm động vật trên cạn thuộc diện phải kiểm
dịch; Danh Mục động vật, sản phẩm động vật trên cạn thuộc diện miễn
kiểm dịch; Danh Mục động vật, sản phẩm động vật trên cạn thuộc diện
phải phân tích nguy cơ trước khi nhập khẩu vào Việt Nam;
(3) Danh Mục động vật, sản phẩm động vật thủy sản thuộc diện phải kiểm
dịch, miễn kiểm dịch; Danh Mục động vật, sản phẩm động vật thủy sản
thuộc diện phải phân tích nguy cơ trước khi nhập khẩu vào Việt Nam.
HÀNG HÓA NHẬP KHẨU PHẢI KIỂM DỊCH
Danh mục:
(1) Thông tư số 30/2014/TT-BNNPTNT ngày 30/06/2016 của Bộ Nông
nghiệp và phát triển nông thôn Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch
thực vật; Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật phải phân tích
nguy cơ dịch hại trước khi nhập khẩu vào Việt Nam.
(2)Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/06/2016 quy định về
kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn;
(3)Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/06/2016 của Bộ Nông
nghiệp và phát triển nông thôn Quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm
động vật thủy sản.
VẬT THỂ THUỘC DIỆN KIỂM DỊCH THỰC VẬT
(1) Thực vật: Cây và các bộ phận còn sống của cây.
(2) Sản phẩm của cây:
Các loại củ, quả, hạt, hoa, lá, thân, cành, gốc, rễ, vỏ cây; Các loại tấm,
cám, khô dầu, sợi tự nhiên dạng thô, xơ thực vật; Bột, tinh bột có nguồn
gốc thực vật (trừ bôṭ nhào, tinh bột biến tính); Cọng thuốc lá, thuốc lá sợi,
thuốc lào sợi, men thức ăn chăn nuôi, bông thô, phế liệu bông, rơm, rạ và
thực vật thủy sinh; Gỗ tròn, gỗ xẻ, pallet gỗ, mùn cưa, mùn dừa; Nguyên
liệu làm thức ăn chăn nuôi có nguồn gốc thực vật; Giá thể trồng cây có
nguồn gốc thực vật.
1. VẬT THỂ THUỘC DIỆN KIỂM DỊCH THỰC VẬT
(3) Các loại nấm (trừ nấm ở dạng muối, đông lạnh, đóng hộp, nấm
men).
(4) Kén tằm, gốc rũ kén tằm và cánh kiến.
(5) Các loại côn trùng, nhện, nấm bệnh, tuyến trùng, vi khuẩn, virus,
phytoplasma, viroids và cỏ dại phục vụ cho công tác giám định, tập huấn,
phòng trừ sinh học & nghiên/cứu khoa học.
(6) Phương tiện vận chuyển, bảo quản vật thể thuộc diện kiểm dịch
thực vật.
(7) Các vật thể khác có khả năng mang theo đối tượng kiểm dịch
thực vật sẽ do Cục Bảo vệ thực vật xác định
2. VẬT THỂ THUỘC DIỆN KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT TRÊN
CẠN
I. ĐỘNG VẬT
(1) Gia súc: Trâu, bò, lừa, ngựa, la, dê, cừu, lợn, thỏ, chó, mèo và các loài
gia súc nuôi khác.
(2) Gia cầm: Gà, vịt, ngan, ngỗng, gà tây, đà điểu, bồ câu, chim cút, các
loài chim làm cảnh và các loài chim khác.
(3) Động vật thí nghiệm: Chuột lang, chuột nhắt trắng, thỏ và các loài
động vật thí nghiệm khác.
(4) Động vật hoang dã: Voi, hổ, báo, gấu, hươu, nai, vượn, đười ươi, khỉ,
tê tê, cu li, sóc, chồn, kỳ đà, tắc kè, trăn, rắn, gà rừng, trĩ, gà lôi, công và
các loài động vật hoang dã khác.
(5) Các loại động vật khác: Ong, tằm, các loại côn trùng khác.
2. VẬT THỂ THUỘC DIỆN KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT TRÊN
CẠN
II. SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT
(1) Thịt, phủ tạng, phụ phẩm và sản phẩm từ thịt, phủ tạng, phụ phẩm của
động vật quy định tại mục I của Danh mục này ở dạng tươi sống, hun
khói, phơi khô, sấy, ướp muối, ướp lạnh, đông lạnh, đóng hộp.
(2) Lạp xưởng, patê, xúc xích, giăm bông, mỡ và các sản phẩm động vật
khác ở dạng sơ chế, chế biến.
(3) Sữa tươi, sữa chua, bơ, pho mát, sữa hộp, sữa bột, sữa bánh và các sản
phẩm từ sữa.
(4) Trứng tươi, trứng muối, bột trứng và các sản phẩm từ trứng.
2. VẬT THỂ THUỘC DIỆN KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT TRÊN
CẠN
II. SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT
(5) Trứng gia cầm giống, trứng tằm; phôi, tinh dịch động vật.
(6) Bột thịt, bột xương, bột huyết, bột lông vũ và các sản phẩm động vật
khác ở dạng nguyên liệu; thức ăn gia súc, gia cầm, thủy sản chứa thành
phần có nguồn gốc từ động vật.
(7) Bột cá, dầu cá, mỡ cá, bột tôm, bột sò và các sản phẩm từ thủy sản
khác dùng làm nguyên liệu để chế biến thức ăn chăn nuôi cho gia súc, gia
cầm, thủy sản.
2. VẬT THỂ THUỘC DIỆN KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT TRÊN
CẠN
II. SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT
(8) Dược liệu có nguồn gốc động vật: Nọc rắn, nọc ong, vẩy tê tê, mật
gấu, cao động vật, men tiêu hóa và các loại dược liệu khác có nguồn gốc
động vật.
(9) Da động vật ở dạng: Tươi, khô, ướp muối.
(10) Da lông, thú nhồi bông của các loài động vật: Hổ, báo, cầy, thỏ, rái
cá và từ các loài động vật khác.
(11) Lông mao: Lông đuôi ngựa, lông đuôi bò, lông lợn, lông cừu và lông
của các loài động vật khác
2. VẬT THỂ THUỘC DIỆN KIỂM DỊCH THỦY SẢN
I. ĐỘNG VẬT THỦY SẢN
(1) Cá: Các loài cá có vẩy, cá da trơn và các loài cá khác.
(2) Giáp xác: Tôm, cua, ghẹ và các loài giáp xác sống dưới nước khác.
(3) Thân mềm: Mực, bạch tuộc, ốc, trai, nghêu (ngao), sò, hầu và các loài
thân mềm sống dưới nước khác.
(4) Động vật lưỡng cư: Ếch, nhái và các loài lưỡng cư khác.
(5) Bò sát: Rùa, ba ba, đồi mồi, cá sấu, và các loài bò sát sống dưới nước
hoặc bò sát lưỡng cư khác
2. VẬT THỂ THUỘC DIỆN KIỂM DỊCH THỦY SẢN
I. ĐỘNG VẬT THỦY SẢN
(6) Xoang tràng: Sứa, thủy tức, san hô.
(7) Da gai: Hải sâm, cầu gai.
(8) Hải miên.
(9) Động vật có vú sống dưới nước: Cá voi, hải cẩu,
rái cá và các loài động vật có vú khác sống dưới nước.
(10) Các loài động vật thủy sản khác.
(11)Các đối tượng động vật thủy sản khác thuộc diện phải kiểm dịch theo
yêu cầu của nước NK hoặc theo quy định của các Điều ước quốc tế mà
Việt Nam tham gia ký kết
2. VẬT THỂ THUỘC DIỆN KIỂM DỊCH THỦY SẢN
II. SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT THỦY SẢN
(1) Phôi, trứng, tinh trùng và ấu trùng của các loài thủy sản.
(2) Sản phẩm động vật thủy sản ở dạng tươi sống, sơ chế, đông lạnh, ướp
lạnh (bao gồm cả động vật thủy sản đã chết ở dạng nguyên con).
(3) Sản phẩm động vật thủy sản ướp muối, sản phẩm đã qua xử lý (phơi
khô, sấy khô, hun khói).
(4) Sản phẩm động vật thủy sản ở dạng chế biến, đóng hộp; dầu cá
3. VẬT THỂ THUỘC DIỆN KIỂM DỊCH THỦY SẢN
II. SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT THỦY SẢN
(5) Trứng tươi, trứng muối và các sản phẩm từ trứng động vật thủy sản.
(6) Da, da lông, vây, vẩy, vỏ động vật thủy sản ở dạng tươi,khô, ướp muối.
(7) Các đối tượng sản phẩm động vật thủy sản khác thuộc diện phải kiểm
dịch theo yêu cầu của nước nhập khẩu hoặc theo quy định của các Điều
ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập.
3. VẬT THỂ THUỘC DIỆN KIỂM DỊCH THỦY SẢN
II. SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT THỦY SẢN
(5) Trứng tươi, trứng muối và các sản phẩm từ trứng động vật thủy sản.
(6) Da, da lông, vây, vẩy, vỏ động vật thủy sản ở dạng tươi,khô, ướp muối.
(7) Các đối tượng sản phẩm động vật thủy sản khác thuộc diện phải kiểm
dịch theo yêu cầu của nước nhập khẩu hoặc theo quy định của các Điều
ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập.
CHƯƠNG 7
HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU
THEO QUY ĐỊNH RIÊNG

Tiến sĩ Nguyễn Đức Thuận


HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU THEO QUY ĐỊNH RIÊNG
 CHÚ Ý
(1) Đây là những mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu có điều kiện, Nhà nước
(Chính phủ và các Bộ chuyên ngành) có những quy định riêng cho từng
mặt hàng.
(2) Hồ sơ để thông quan lô hàng: Ngoài bộ hồ sơ hàng xuất khẩu/nhập
khẩu theo quy định của pháp luật, khi làm thủ tục xuất khẩu/nhập khẩu
thương nhân phải nộp/xuất trình/gửi dữ liệu điện tử cho cơ quan các
chứng từ do các nhà nước quy định.
HÀNG HÓA PHỤC VỤ AN NINH QUỐC PHÒNG
 Hồ sơ hải quan
(1) Ngoài hồ sơ nhập khẩu theo quy định,
(2) DN phải xuất trình cho cơ quan hải quan văn bản xác nhận hàng hóa
phục vụ an ninh quốc phòng của Bộ Công an hoặc Bộ Quốc phòng.
 Bộ Quốc phòng, Bộ Công an xem xét, cho phép tạm xuất, tái nhập vũ
khí, khí tài, trang thiết bị quân sự, an ninh để sửa chữa phục vụ mục
đích ANQP.
XUẤT, NHẬP KHẨU THUỐC LÁ ĐIẾU XÌ GÀ
 Thực hiện theo
(1) Nghị định 67/2013/NĐ-CP ngày 07/06/2013 của Chính phủ và
(2) Thông tư 37/2013/TT-BCT ngày 30.01.2014 của Bộ Công Thương qui
định nhập khẩu thuốc lá điếu, xì-gà.
XUẤT, NHẬP KHẨU THUỐC LÁ ĐIẾU XÌ GÀ
 Nguyên tắc chung
(1) Thuốc lá thuộc nhóm hàng hóa nhà nước hạn chế kinh doanh. Tổ chức, cá
nhân sản xuất, mua bán thuốc lá; chế biến nguyên liệu thuốc lá, mua bán
nguyên liệu thuốc lá và đầu tư trồng cây thuốc lá phải có giấy phép.
(2) Máy móc, thiết bị chuyên ngành thuốc lá, nguyên liệu, giấy cuốn điếu,
thuốc lá là hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành của Bộ Công Thương.
(3) Bộ Công Thương chỉ định Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam (VINATABA)
là thương nhân nhập khẩu thuốc lá điếu, xì gà theo cơ chế thương mại nhà
nước;
(4) Thuốc lá điếu, xì gà chỉ được phép nhập khẩu vào Việt Nam qua các cửa
khẩu quốc tế.
XUẤT, NHẬP KHẨU THUỐC LÁ ĐIẾU XÌ GÀ
 Hồ sơ nhập khẩu
(1) 01 bản chính đơn đăng ký nhập khẩu theo chế độ giấy phép nhập khẩu tự
động của Bộ Công Thương (Giấy phép nhập khẩu theo chế độ tự động);
(2) 01 bản sao công bố an toàn thực phẩm;
(3) Lô hàng nhập khẩu đầu tiên phải xuất trình them 01 bản giấy chứng
nhận phân tích mẫu (C/A).
XUẤT, NHẬP KHẨU THUỐC LÁ ĐIẾU XÌ GÀ
 Hồ sơ xuất khẩu
(1) Hồ sơ hải quan theo quy định;
(2) Giấy phép sản xuất sản phẩm thuốc lá hoặc GP phân phối SP thuốc lá
hoặc GP bán buôn SP thuốc lá;
(3)Thuốc lá xuất khẩu phải có nguồn gốc hợp pháp.
THUỐC LÁ ĐIẾU, XÌ GÀ
XUẤT KHẨU LÚA, GẠO
(HÀNG HÓA)
(1) Thực hiện theo quy định tại Nghi định 109/2010/NĐ-CP ngày ngày
04/11/2010 của Chính phủ về kinh doanh, xuất khẩu gạo.
(2) Hồ sơ xuất khẩu lúa, gạo:
Ngoài bộ hồ sơ hang xuất khẩu theo quy định của pháp luật, khi làm
thủ tục xuất khẩu gạo, thương nhân phải xuất trình:
 Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo do Bộ Công
Thương cấp;
 Hợp đồng xuất khẩu gạo có đóng dấu xác nhận đã đăng ký với Hiệp hội
lương thực Việt Nam.
HÓA CHẤT
XUẤT, NHẬP KHẨU HÓA CHẤT
(1) Thực hiện theo quy định tại:
Nghi định 82/2013/NĐ-CP ngày 19/07/2013; Nghị định số 38/2014/NĐ-CP
ngày 06/05/2014; Nghị định 113/2017/NĐCP ngày 09/10/2017;
(2) Chú ý:
Tiền chất thuộc Danh mục IV ban hành kèm Nghi định 82/2013/NĐ-CP ngày
19/07/2013: khi xuất khẩu, nhập khẩu phải có Giấy phép của Bộ Công
Thương (số thứ tự từ 01 đến 31), Giấy phép của Bộ Y tế (số thứ
tự từ 32 đến 41);
XUẤT, NHẬP KHẨU HÓA CHẤT

(1) Hóa chất Bảng 2, hóa chất Bảng 3 theo Phụ lục số 1 ban hành kèm theo
Nghị định số 38/2014/NĐ-CP ngày 06/05/2014 của Chính phủ: Khi nhập khẩu
phải có ý kiến bằng bản của Bộ Công Thương;
(2) Hóa chất thuộc phụ lục V của Nghị định 113/2017/NĐ-CP ngày
09/10/2017 của Chính phủ: khi nhập khẩu phải có Giấy khai báo hóa chất do
Bộ Công Thương (Cục hóa chất) cấp;
NHẬP KHẨU THÉP

(1) Quyết định 1105/2017/QĐ-BCT ngày 30/03/2017 Áp dụng biện pháp


chống bán phá giá sản phẩm thép mạ nhập khẩu.
(2) Quyết định 3283 ngày 21/08/2017 Áp dụng biện pháp Chống bán phá giá
chính thức đối với 1 số mặt hàng thép hình chữ H có xuất xứ từ Trung Quốc.
(3) Quyết định 1931 ngày 31.05/2017 Áp dụng biện pháp tự vệ chính thức đối
với mặt hàng tôn màu từ một số quốc gia, vùng lãnh thổ.
NHẬP KHẨU RƯỢU ĐỂ KINH DOANH

(1) Thực hiện theo quy định tại: Nghị định số 105/2017/NĐ-CP ngày
14/09/2017 của Chính phủ về kinh doanh rượu.
(2) Nguyên tắc quản lý rượu
 Kinh doanh rượu thuộc danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều
kiện.
 Tổ chức, cá nhân sản xuất rượu công nghiệp, sản xuất rượu thủ công nhằm
mục đích kinh doanh, phân phối rượu, bán buôn rượu, bán lẻ rượu, bán rượu
tiêu dùng tại chỗ phải có giấy phép theo quy định.
 Tổ chức, cá nhân sản xuất rượu thủ công để bán cho doanh nghiệp có Giấy
phép sản xuất rượu công nghiệp để chế biến lại phải đăng ký với Ủy ban nhân
dân cấp xã.
NHẬP KHẨU RƯỢU ĐỂ KINH DOANH

 Hồ sơ Nhập khẩu Rượu (để kinh doanh):


(1) Giấy phép phân phối sản phẩm rượu do Bộ Công Thương cấp hoặc Giấy
phép sản xuất rượu Công nghiệp nhập khẩu rượu bán thành phẩm để sản xuất
rượu thành phẩm;
(2) Giấy tiếp nhận hoặc xác nhận công bố hợp quy;
(3) Thông báo xác nhận thực phẩm đạt yêu cầu nhập khẩu đối với từng lô hàng
của cơ quan kiểm tra an toàn thực phẩm.
XUẤT NHẬP CÂY CẢNH
XUẤT NHẬP KHẨU CÂY CẢNH

(1) Thực hiện theo Thông tư 04/2015/TT-BNNPTNT ngày 12/02/2015 của Bộ


NN&PTNT. Hướng dẫn thực hiện một số nội dung của nghị định 187/2013/NĐ-
CP ngày 20/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại
về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý, mua bán, gia
công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài trong lĩnh vực NÔNG NGHIỆP,
LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN
XUẤT KHẨU CÂY CẢNH

 Công bố điều kiện và hồ sơ hàng xuất khẩu:


(1) Cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ từ rừng trồng trong nước (39/2012/QĐ-
CP quy định về quản lý Cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ)
(2) Củi, than làm từ gỗ hoặc củi có nguồn gốc từ gỗ rừng tự nhiên trong nước
(3) Gỗ và sản phẩm chế biến từ gỗ chỉ được xuất khẩu khi có hồ sơ lâm sản hợp
pháp
XUẤT KHẨU CÂY CẢNH
 Hồ sơ xuất khẩu:
(3) Hồ sơ cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ do cộng đồng dân cư, hộ gia đình,
cá nhân xuất ra: bảng kê cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ có xác nhận của Ủy
ban nhân dân cấp xã.
(4) Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật xuất khẩu theo quy định của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn và bản chính Giấy phép CITES đối với loài cây
thuộc danh mục các Phụ lục I, II, III của CITES.
XUẤT NHẬP KHẨU GỖ
XUẤT NHẬP KHẨU GỖ
(1) Nguyên tắc chung:
 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 102/2020/NĐ-CP, ngày 01/09/2020, quy
định Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp.
 Cấm xuất khẩu gỗ có nguồn gốc từ rừng tự nhiên của VN và gỗ thuộc phụ lục I
của CITES.
 Gỗ và sản phẩm chế biến từ gỗ chỉ được xuất khẩu khi có hồ sơ lâm sản hợp
pháp theo quy định hiện hành của pháp luật. Khi xuất khẩu, thương nhân kê khai
hàng hoá với cơ quan Hải quan về số lượng, chủng loại và chịu trách nhiệm về
nguồn gốc gỗ hợp pháp.
XUẤT KHẨU GỖ
(2) Hồ sơ xuất khẩu:
 Xuất khẩu các loại củi, than, thương nhân kê khai hàng hoá với cơ quan Hải
quan về số lượng, chủng loại và chịu trách nhiệm về nguồn gốc hàng hoá hợp
pháp, không phải xin phép.
 Gỗ và sản phẩm làm từ gỗ thuộc các Phụ lục của CITES phải có Giấy phép
CITES do Cơ quan Quản lý CITES Việt Nam cấp.
NHẬP KHẨU GỖ
 Hồ sơ hải quan
(1) Ngoài hồ sơ nhập khẩu theo quy định,
(2) DN phải xuất trình cho cơ quan hải quan Giấy chứng nhận kiểm dịch thực
vật,
(3) Giấy phép CITES nếu thuộc các phụ lục của CITES.
XUẤT, NHẬP KHẨU PHÂN BÓN
 Hồ sơ xuất khẩu:
(1) Hồ sơ theo quy định của pháp luật về hải quan và
(2) Phân bón xuất khẩu phải bảo đảm phù hợp với quy định của nước nhập
khẩu, hợp đồng, điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế thừa nhận lẫn nhau về kết
quả đánh giá sự phù hợp với nước, vùng lãnh thổ liên quan.
XUẤT, NHẬP KHẨU PHÂN BÓN
 Hồ sơ nhập khẩu:
(1) Tổ chức, cá nhân có phân bón đã được công nhận lưu hành tại Việt Nam
được nhập khẩu hoặc ủy quyền cho tổ chức, cá nhân khác nhập khẩu thì không
cần giấy phép nhập khẩu.
(2) Tổ chức, cá nhân nhập khẩu phân bón chưa được công nhận phải có Giấy
phép nhập khẩu.
(3) Ngoài các giấy tờ, tài liệu theo quy định về nhập khẩu hàng hóa thì phải nộp
cho cơ quan Hải quan thông báo kết quả kiểm tra nhà nước chất lượng phân bón
nhập khẩu.
XUẤT NHẬP KHẨU Ô TÔ
NHẬP KHẨU Ô TÔ CÁC LOẠI
 Thực hiện theo quy định:
(1) Nghị định số 116/2017/NĐ-CP ngày 17/10/2017 của Chính phủ quy định
điều kiện sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu và Kinh doanh dịch vụ bảo hành, bảo
dưỡng ô tô;
(2) Các thông tư hướng dẫn của Bộ Công Thương
NHẬP KHẨU Ô TÔ CÁC LOẠI
Điều kiện kinh doanh nhập khẩu ô tô: Từ 01/01/2018 Doanh nghiệp chỉ được
phép nhập khẩu ô tô sau khi được Bộ Công Thương cấp Giấy phép kinh doanh
nhập khẩu ô tô.
Loại trừ Ô tô nhập khẩu:
(1) Phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh;
(2) Tạm nhập khẩu của đối tượng ngoại giao;
(3) Quà biếu, quà tặng, tài sản di chuyển; hang viện trợ của nước ngoài; phục vụ
công tác nghiên cứu khoa học;
(4) Hàng TNTX, TXTN; chuyển khẩu; gửi kho ngoại quan; quá cảnh;
(5) Không tham gia giao thông công cộng, chỉ hoạt động trong phạm vi hẹp; Ô tô
chuyên dùng, ô tô chở người chuyên dùng và ô tô chở hàng chuyên dùng.
NHẬP KHẨU Ô TÔ CÁC LOẠI
Điều kiện kinh doanh nhập khẩu ô tô: Từ 01/01/2018 Doanh nghiệp chỉ được
phép nhập khẩu ô tô sau khi được Bộ Công Thương cấp Giấy phép kinh doanh
nhập khẩu ô tô.
Loại trừ Ô tô nhập khẩu:
(1) Phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh;
(2) Tạm nhập khẩu của đối tượng ngoại giao;
(3) Quà biếu, quà tặng, tài sản di chuyển; hang viện trợ của nước ngoài; phục vụ
công tác nghiên cứu khoa học;
(4) Hàng TNTX, TXTN; chuyển khẩu; gửi kho ngoại quan; quá cảnh;
(5) Không tham gia giao thông công cộng, chỉ hoạt động trong phạm vi hẹp; Ô tô
chuyên dùng, ô tô chở người chuyên dùng và ô tô chở hàng chuyên dùng.
NHẬP KHẨU Ô TÔ CÁC LOẠI
Điều kiện để được cấp giấy phép kinh doanh nhập khẩu ô tô.
Doanh nghiệp thành lập theo quy định của pháp luật và đáp ứng các điều kiện
sau:
(1) Có cơ sở bảo hành, bảo dưỡng ô tô thuộc sở hữu của doanh nghiệp, hoặc do
doanh nghiệp ký hợp đồng thuê, hoặc thuộc hệ thống đại lý ủy quyền của doanh
nghiệp;
(2) Có văn bản xác nhận hoặc tài liệu chứng minh doanh nghiệp được quyền
thay mặt doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô nước ngoài thực hiện lệnh triệu hồi
ô tô nhập khẩu tại VN
NHẬP KHẨU Ô TÔ ĐÃ QUA SỬ DỤNG
 Thực hiện theo quy định
(1) Nghị định số 116/2017/NĐ-CP ngày 17/10/2017 của CP;
(2) Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BTM-BCA-BTC-BGTVT ngày
31/03/2006 Hướng dẫn việc nhập khẩu ôtô chở người dưới 16 chỗ ngồi đã qua
sử dụng.
(3) Thông tư 20/2014/TT-BTC ngày 12/02/2014 của Bộ Tài chính Quy định việc
nhập khẩu xe ôtô, xe mô tô theo chế độ tài sản di chuyển của công dân Việt
Nam định cư ở nước ngoài đã được giải quyết đăng ký thường trú tại VN.
(4) Thông tư 143/2015/TT-BTC ngày 11.09.2015 của Bộ Tài Chính quy định
TTHQ và quản lý xe ô tô, xe gắn máy của các đối tượng được phép nhập khẩu,
tạm NK không nhằm mục đích thương mại.
NHẬP KHẨU Ô TÔ ĐÃ QUA SỬ DỤNG

(1) Ô tô đã qua sử dụng nhập khẩu phải là ô tô đã đăng ký lưu hành tại các quốc
gia có tiêu chuẩn khí thải tương đương hoặc cao hơn tiêu chuẩn khí thải hiện
hành của Việt Nam;
(2) Ô tô đã qua sử dụng nhập khẩu phải được kiểm tra chất lượng an toàn kỹ
thuật và bảo vệ môi trường đối với từng xe theo quy định;
(3) Khi tiến hành thủ tục kiểm tra, doanh nghiệp nhập khẩu ô tô đã qua sử dụng
phải cung cấp cho cơ quan quản lý chất lượng Giấy chứng nhận đăng ký lưu
hành còn hiệu lực đến trước khi xuất khẩu được cấp bởi cơ quan, tổ chức có
thẩm quyền nước ngoài hoặc các giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương.
NHẬP KHẨU Ô TÔ ĐÃ QUA SỬ DỤNG
 Điều kiện nhập khẩu Ô tô đã qua sử dụng:
(1) Giấy phép kinh doanh nhập khẩu ô tô;
(2) Không quá 05 (năm) năm, tính từ năm sản xuất đến năm nhập khẩu;
(3) Đã đăng ký lưu hành ở nước ngoài ít nhất là 06 (sáu) tháng và đã chạy
được một quãng đường tối thiểu là 10.000 km đến thời điểm ô tô về đến
cảng VN;
(4) Ô tô chỉ được nhập khẩu về Việt Nam qua các cửa khẩu cảng biển quốc tế:
Cái Lân Quảng Ninh, Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh và Bà Rịa
Vũng Tàu.
NHẬP KHẨU Ô TÔ ĐÃ QUA SỬ DỤNG
 Hồ sơ hải quan:
(1) Giấy phép kinh doanh nhập khẩu ô tô;
(2) Giấy phép nhập khẩu (PMD);
(3) Vận tải đơn đường biển;
(4) Tờ khai hải quan;
(5) Giấy tờ khác liên quan đến chủ quyền xe do nước ngoài cấp (nơi đăng ký
lưu hành xe);
(6) Hộ chiếu hoặc Hộ khẩu (bản sao);
(7) Giấy chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ
giới nhập khẩu do Cục Đăng kiểm Việt Nam cấp.
NHẬP KHẨU Ô TÔ MỚI 100%
 Thực hiện theo quy định:
(1) Nghị định 116/2017/NĐ-CP ngày 17/10/2017 của CP.
(2) Thông tư liên tịch số 25/2010/TTLT-BCT-BGTVT-BTC ngày 14/06/2010
Qui định nhập khẩu ôtô chở người dưới 16 chổ, loại mới (chưa qua sử dụng).
(3) Thông tư số 20/2011/TT-BCT ngày 25/05/2011 Quy định bổ sung thủ tục
nhập khẩu xe ô tô chở người loại từ 09 chỗ ngồi trở xuống và Thông tư
04/2017/TT-BCT ngày 09/03/2017 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 20/2011/TT-
BCT ngày 12/05/2011 quy định bổ sung thủ tục nhập khẩu xe ô tô chở người
loại từ 09 chỗ ngồi trở xuống.
NHẬP KHẨU Ô TÔ MỚI 100%
 Thủ tục hải quan:
(1) Hồ sơ hải quan theo quy định;
(2) Giấy phép kinh doanh nhập khẩu ô tô;
(3) Giấy Chứng nhận cơ sở bảo hành, bảo dưỡng đủ điều kiện do Cục Đăng
kiểm Việt Nam cấp;
(4) Giấy Chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ
giới nhập khẩu do Cục Đăng kiểm Việt Nam cấp hoặc kết quả chứng nhận sự
phù hợp về chất lượng từ các quốc gia, vùng lãnh thổ mà Việt Nam đã ký kết
thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau trong lĩnh vực chứng nhận xe cơ giới thì thực
hiện theo thỏa thuận
NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU
NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU LÀM
NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT

(1) Danh mục: Ban hành theo Quyết định 73/2014/QĐ-TTg ngày 19/12/2014
của Thủ tướng Chính phủ “Quy định danh mục phế liệu được phép NK từ nước
ngoài làm NLSX”
(2) Tiêu chuẩn: Thông tư 01/2013/BTNMT ngày 08/01/2013 của Bộ TNMT
Quy định về phế liệu được phép nhập khẩu làm NLSX.
(3) Hồ sơ nhập khẩu: Thông tư số 41/2015/TT-BTNMT ngày 09/09/2015 của
Bộ TNMT về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản
xuất.
NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU LÀM
NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT
 Hồ sơ hải quan
(1) Giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu
làm NLSX;
(2) Bản thông báo về lô hàng phế liệu nhập khẩu làm NLSX (mẫu tại Phụ lục 12,
Thông tư 41/2015/TT-BTNMT);
(3) Giấy xác nhận ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu do Quỹ Bảo vệ môi
trường VN hoặc NHTM cấp;
(4)Văn bản chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với lô phế
liệu nhập khẩu của tổ chức chứng nhận sự phù hợp do Bộ TN&MT chỉ định.
XUẤT NHẬP KHẨU VĂN HÓA PHẨM
XUẤT, NHẬP KHẨU VĂN HÓA PHẨM

(1) Thực hiện theo Thông tư số 28/2014/TT-BVHTTDL ngày 31.12.2014 của


Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định về quản lý hoạt động mua bán hàng
hóa quốc tế thuộc diện quản lý chuyên ngành văn hóa của Bộ Văn hóa, Thể thao
và Du lịch.
(2) Nguyên tắc chung: Hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành văn hóa của
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch khi xuất khẩu, nhập khẩu phải thực hiện các
quy định về thẩm định, phê duyệt nội dung và đáp ứng đủ điều kiện xuất khẩu,
nhập khẩu chuyên ngành theo quy định của pháp luật hiện hành.
XUẤT, NHẬP KHẨU VĂN HÓA PHẨM
 Nguyên tắc quản lý:
(1) Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công bố cụ thể các danh mục theo mã số
HS đúng trong Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
Các loại văn hóa phẩm (trừ Di vật, cổ vật) được phép xuất khẩu theo nhu
cầu, thủ tục giải quyết tại cơ quan Hải quan, khi:
 Được phép sản xuất và lưu hành tại Việt Nam, hoặc
 Có giấy tờ chứng minh nguồn gốc rõ ràng.
BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH
 Nguyên tắc quản lý:
(2) Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành quy định cụ thể về việc phê duyệt
nội dung các tác phẩm, sản phẩm nhập khẩu (trừ Máy trò chơi điện tử có cài đặt
chương trình trả thưởng và thiết bị chuyên dùng cho trò chơi ở sòng bạc; Đồ
chơi trẻ em) và
Ủy quyền cho các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch cấp tỉnh/thành phố thực hiện
việc phê duyệt nội dung các sản phẩm nghe - nhìn không phải tác phẩm điện
ảnh do các tổ chức, cá nhân trên địa bàn nhập khẩu.
XUẤT NHẬP KHẨU VĂN HÓA PHẨM
 Nguyên tắc quản lý:
(1) Phê duyệt nội dung
 Các tác phẩm điện ảnh và sản phẩm nghe nhìn khác, ghi trên mọi chất liệu.
 Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng, tranh, nhiếp ảnh
(2) Quy định điều kiện (về thiết bị, về các chương trình được cài đặt)
 Máy trò chơi điện tử có cài đặt chương trình trả thưởng và thiết bị chuyên
dùng cho trò chơi ở sòng bạc.
(3) Công bố tính năng và loại đồ chơi được phép nhập khẩu:
 Đồ chơi trẻ em.
XUẤT NHẬP KHẨU TRANG THIẾT BỊ Y TẾ
SẢN PHẨM HÀNG HÓA THUỘC LĨNH VỰC Y TẾ

 Nguyên tắc quản lý:


(1) Bộ Y tế cấp phép nhập khẩu cho sản phẩm, hàng hóa thuộc trách nhiệm quản
lý của Bộ Y tế thuộc danh mục XK/NK phải có Giấy phép, chưa có số đăng ký
lưu hành, chưa có Phiếu công bố sản phẩm hoặc thuộc danh mục hạn chế sử
dụng ở Việt Nam.
(2) Bộ Y tế quy định điều kiện nhập khẩu với sản phẩm, hàng hóa thuộc trách
nhiệm quản lý của Bộ Y tế đã có số đăng ký lưu hành, đã có Phiếu công bố sản
phẩm…
THUỐC, BAO BÌ TIẾP XÚC TRỰC TIẾP VỚI THUỐC

(1) Thông tư 47/2010/TT-BYT ngày 29/12/2010 của Bộ Y tế hướng dẫn hoạt


động xuất khẩu, nhập khẩu thuốc và bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc.
(2) Thuốc có số đăng ký lưu hành còn hiệu lực (trừ thuốc gây nghiện, hướng
tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc) được nhập khẩu theo nhu cầu không phải
đề nghị cấp giấy phép nhập khẩu hoặc xác nhận đơn hàng nhập khẩu.
NHẬP KHẨU
TRANG THIẾT BỊ Y TẾ

 Thực hiện theo quy định:


(1) Nghị định số 36/2016/NĐ-CP ngày 01/07/2016 về Quản lý Trang thiết bị
y tế;
(2) Thông tư 42/2016/TT-BYT ngày 15/11/2016 quy định về việc thừa nhận
kết quả phân loại TTB y tế;
(3) Thông tư số 30/2015/TT-BYT ngày 12/10/2015 của Bộ Y tế Quy
định việc nhập khẩu trang thiết bị y tế.
NHẬP KHẨU
TRANG THIẾT BỊ Y TẾ

 NGUYÊN TẮT XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU TRANG THIẾT BỊ Y TẾ


(1) Tổ chức, cá nhân thực hiện việc xuất khẩu, nhập khẩu trang thiết bị y tế phải
đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật về xuất khẩu, nhập khẩu và
phải chịu trách nhiệm bảo đảm chất lượng của trang thiết bị y tế mà mình xuất
khẩu, nhập khẩu.
(2) Trang thiết bị y tế đã có số lưu hành tại Việt Nam được xuất khẩu, nhập khẩu
theo nhu cầu, không hạn chế số lượng và không phải qua Bộ Y tế phê duyệt.
NHẬP KHẨU
TRANG THIẾT BỊ Y TẾ

 HỒ SƠ HẢI QUAN
(1) Hồ sơ hải quan theo quy định;
(2) Giấy phép nhập khẩu cho Trang thiết bị y tế thuộc Phụ lục 1 của
Thông tư 30/2015/TT-BYT.
Trang thiết bị ngoài danh mục nhập khẩu phải có giấy phép của Bộ Y tế thuộc
nhóm B, C, D đơn vị nhập khẩu khi nhập khẩu phải cung cấp thêm Bảng phân
loại thiết bị y tế hoặc giấy tờ chứng minh kết quả phân loại TTB y tế.
NHẬP KHẨU
TRANG THIẾT BỊ Y TẾ

 QUY ĐỊNH CHUNG


(1) Thực hiện theo Thông tư số 03/2016/TT-BYT ngày 21/01/2016 của Bộ Y tế
quy định về hoạt động kinh doanh Dược liệu.
(2) Người xuất khẩu, nhập khẩu, bán buôn, bán lẻ và dịch vụ bảo quản dược liệu
phải được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc có phạm vi kinh
doanh dược liệu
NHẬP KHẨU DƯỢC LIỆU

 QUY ĐỊNH CHUNG


(1) Thực hiện theo Thông tư số 03/2016/TT-BYT ngày 21/01/2016 của Bộ Y tế
quy định về hoạt động kinh doanh Dược liệu.
(2) Người xuất khẩu, nhập khẩu, bán buôn, bán lẻ và dịch vụ bảo quản dược liệu
phải được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc có phạm vi kinh
doanh dược liệu
NHẬP KHẨU DƯỢC LIỆU

 HỒ SƠ HẢI QUAN
(1) Giấy phép nhập khẩu dược liệu do Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền thuộc Bộ
Y tế cấp;
(2) Giấy chứng nhận xuất xứ do tổ chức cấp C/O của nước xuất khẩu cấp;
(3) Dược liệu thuộc Danh mục phải có Phiếu kiểm nghiệm (C/A) của cơ quan có
thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp thì xuất trình thêm Phiếu kiểm nghiệm này.
NHẬP KHẨU PHỤ GIA THỰC PHẨM
NHẬP KHẨU PHỤ GIA THỰC PHẨM

 Hồ sơ hải quan: Ngoài hồ sơ hải quan theo quy định,


phải nộp/gửi dữ liệu điện tử:
(1) Giấy công bố hợp quy hoặc công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm;
(2) Thông báo xác nhận lô hàng phụ gia thực phẩm đáp ứng yêu cầu nhập khẩu
của cơ quan kiểm tra chất lượng.
NHẬP KHẨU MỸ PHẨM
NHẬP KHẨU MỸ PHẨM

 QUY ĐỊNH CHUNG


(1) Thực hiện theo Thông tư số 06/2011/TT-BYT ngày 25/11/2011 của Bộ Y tế
quy định về quản lý mỹ phẩm.
(2) Mỹ phẩm chưa có Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm khi nhập khẩu phải có
Giấy phép của Bộ Y tế.
NHẬP KHẨU MỸ PHẨM

 HỒ SƠ HẢI QUAN
(1) Ngoài hồ sơ hải quan theo qui định,
(2) Người nhập khẩu Mỹ phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người
phải xuất trình/gửi theo dữ liệu điện tử Phiếu Công bố sản phẩm mỹ phẩm có
xác nhận của Cục Quản lý Dược.
XUẤT NHẬP KHẨU KHOÁNG SẢN
XUẤT KHẨU KHOÁNG SẢN LÀM
VẬT LIỆU XÂY DỰNG
(1) Quy định chung:
 Thực hiện theo Thông tư số 04/2012/TT-BYT ngày 20/09/2012 của Bộ xây
dựng hướng dẫn xuất khẩu khoáng sản làm vật liệu xây dựng.
 Chú ý: Phụ lục 1 của thông tư 04/2012/TT-BXD về Danh mục, tiêu chuẩn và
điều kiện xuất khẩu khoáng sản làm vật liệu xây dựng.
XUẤT KHẨU KHOÁNG SẢN LÀM
VẬT LIỆU XÂY DỰNG KHÔNG ĐƯỢC PHÉP XUẤT KHẨU
Phụ lục 2 của Thông tư 04/2012/TT-BXD
1. Đá vôi, phụ gia nằm trong quy hoạch khoáng sản làm nguyên liệu xi măng
2. Đá xây dựng thuộc các mỏ khu vực miền Đông và Tây Nam Bộ.
3. Đá khối.
4. Cát nhiễm mặn.
5. Cát xây dựng (Cát tự nhiên).
6. Cuộn, sỏi (Các loại).
7. Trường thạch (FELSPAT).
8. Các loại đất sét, đất đồi.
XUẤT KHẨU KHOÁNG SẢN LÀM
VẬT LIỆU XÂY DỰNG

Hồ sơ hải quan:
(1) Hồ sơ xuất khẩu hàng hóa theo quy định;
(2) Phiếu phân tích mẫu để xác định về sự phù hợp về tiêu chuẩn, chất lượng của
lô hàng XK… phải được các phòng thí nghiệm LAS-XD hoặc tương đương trở
lên xác nhận (trừ đá ốp lát, đá phiến lợp, phiến cháy);
(3) Các giấy tờ chứng minh nguồn gốc khoáng sản (Giấy phép khai thác, chế
biến khoáng sản, Hợp đồng, hóa đơn VAT...).
HÀNG NHẬP KHẨU THEO CHẾ ĐỘ
HẠN NGẠCH THUẾ QUAN TỪ CÁC THÀNH VIÊN LIÊN
MINH KINH TẾ Á- ÂU
 Nguyên tắc áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu trong HNTQ
(1) Hàng hóa NK phải có Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa do cơ
quan có thẩm quyền của các nước thành viên thuộc Liên minh Kinh
tế Á - Âu cấp (viết tắt là C/O form EAV).
 Thủ tục nhập khẩu:
(2) Thuốc lá nguyên liệu và trứng gia cầm giải quyết tại hải quan cửa
khẩu nơi làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa theo nguyên tắc trừ lùi tự
động cho đến hết số lượng hạn ngạch thuế quan của từng mặt hàng.
NHẬP KHẨU MÁY MÓC THIẾT BỊ, DÂY CHUYỀN CÔNG
NGHỆ ĐÃ QUA SỬ DỤNG

 Thông tư số 23/2015/TT-BKHCN ngày 13.11.2015 của Bộ


Khoa học và Công nghệ quy định việc nhập khẩu máy móc, thiết
bị, dây chuyền công nghệđã qua sử dụng
NHẬP KHẨU MÁY MÓC THIẾT BỊ, DÂY CHUYỀN CÔNG
NGHỆ ĐÃ QUA SỬ DỤNG
PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH
(1) Quy định tiêu chí, hồ sơ, thủ tục nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây
chuyền công nghệ đã qua sử dụng, bao gồm cả linh kiện, phụ tùng,
bộ phận thay thế đã qua sử dụng có mã số HS thuộc Chương 84 và
Chương 85 quy định tại Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
Việt Nam.
(2) Sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh trong nước mà
không thuộc các Danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu do Chính phủ,
Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ quy định.
NHẬP KHẨU MÁY MÓC THIẾT BỊ, DÂY CHUYỀN CÔNG
NGHỆ ĐÃ QUA SỬ DỤNG
NGUYÊN TẮC
(1) Máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng (sau
đây viết tắt là thiết bị đã qua sử dụng) là máy móc, thiết bị, dây
chuyền công nghệ sau khi xuất xưởng đã được lắp ráp và vận hành
hoạt động.
(2) Thiết bị đã qua sử dụng nhập khẩu phải tuân thủ quy định của
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ các Bộ, cơ quan ngang Bộ về nhập
khẩu hàng hóa.
(3) Không được phép nhập khẩu thiết bị đã qua sử dụng mà các nước
đã công bố loại bỏ do lạc hậu, chất lượng kém, gây ô nhiễm môi
trường.
NHẬP KHẨU MÁY MÓC THIẾT BỊ, DÂY CHUYỀN CÔNG
NGHỆ ĐÃ QUA SỬ DỤNG
HỒ SƠ NHẬP KHẨU
(1) 01 bản sao chứng thực Quyết định chủ trương đầu tư hoặc Giấy
chứng nhận đăng ký đầu tư kèm theo 01 bản chính Danh mục thiết bị
đqsd dự kiến nhập khẩu trong hồ sơ dự án (đối với thiết bị đqsd
thuộc các dự án đầu tư);
(2) 01 bản chính Giấy xác nhận của nhà sản xuất về năm sản xuất và
tiêu chuẩn sản xuất của thiết bị đã qua sử dụng, hoặc
(3) 01 bản chính Chứng thư giám định của một tổ chức giám định về
năm sản xuất và tiêu chuẩn sản xuất của thiết bị đã qua sử dụng phù
hợp với quy định của thông tư.
LINH KIỆN PHỤ TÙNG ĐÃ QUA SỬ DỤNG
Ngoài hồ sơ nhập khẩu: theo quy định DN nhập khẩu phải bổ sung
01 bộ tài liệu bao gồm:
(1) 01 bản chính Văn bản của doanh nghiệp thuyết minh về việc cần
thiết phải nhập khẩu linh kiện, phụ tùng, bộ phận để phục vụ nhu cầu
sửa chữa, thay thế đối với thiết bị đqsd đang được vận hành tại
doanh nghiệp, đồng thời cam kết nhập khẩu đủ số lượng, chủng loại
cần thay thế và sử dụng đúng mục đích;
(2) Trường hợp doanh nghiệp nhập khẩu theo ủy quyền, phải bổ sung
01 bản chính Văn bản được ủy quyền của doanh nghiệp sản xuất;
(3) 01 bản sao Tài liệu kỹ thuật của linh kiện, phụ tùng, bộ
phận thay thế (nếu có)

You might also like