You are on page 1of 28

Cấu trúc chung bộ định tuyến

Header Processing
Data Hdr Data Hdr
Lookup Update Queue
IP Address Header Packet

IP Address Next Hop

1M prefixes Address
Address Buffer
Buffer 1M packets
Off-chip DRAM Table Memory Off-chip DRAM
Table Memory

1
Cấu trúc bộ định tuyến thế hệ thứ 1

Bộ nhớ ngoài
Bus chia sẻ chung
Route Buffer
CPU Table Memory

CP I Line
U nte
rfa
M ce
em
or Line Line Line
y Interface Interface Interface
MAC MAC MAC

Khả năng xử lý (trung bình) <0.5Gb/s 2


Cấu trúc bộ định tuyến thế hệ thứ 2

Route Buffer
CPU Table Memory

Line Line Line


Card Card Card

Buffer Buffer Buffer


Memory Memory Memory

Fwding Fwding Fwding


Cache Cache Cache
MAC MAC MAC

3
Cấu trúc bộ định tuyến thế hệ thứ 3
“Crossbar”
Khối chuyển mạch trong

Line CPU Line


Card Card Card
Li
CPnt ne
I Local Local
Uer Buffer Routing Buffer
fa Table
M ce Memory Memory
em
or
y Fwding Fwding
Table Table

MAC MAC

4
Các cơ chế chuyển tiếp gói qua mạng

Chuyển tiếp gói có nghĩa xác định hướng truyền gói (đường đi của gói) qua
mạng để tới đích. Xử lý chuyển tiếp yêu cầu nút mạng (máy trạm hoặc các bộ
định tuyến) có một bảng thông tin định tuyến. Khi máy trạm gửi đi một gói tin
hoặc bộ định tuyến nhận một gói tin, nút mạng sẽ “tra cứu” (ánh xạ) thông tin
trong bảng định tuyến để tìm hướng chuyển tiếp để gói tin tới đích.
Định tuyến thông qua “next-hop”
Định tuyến qua chuỗi liên kết Định tuyến qua nút chuyển tiếp

Next-Hop: nút chuyển tiếp kế tiếp (trên chuỗi định tuyến….), tên hoặc địa
chỉ của nút mạng (host hoặc router) chuyển tiếp kế tiếp
Định tuyến các mạng
được chỉ định

Định tuyến mặc định


Bảng chuyển tiếp với định dạng địa chỉ không phân lớp

Cấu trúc bảng thông tin định tuyến áp dụng cho định tuyến
động và định tuyến tĩnh.
Bảng chuyển tiếp với định dạng địa chỉ không phân lớp

Cấu hình mạng


(ví dụ)

Bảng thông tin định tuyến tại R1


Các hệ thống tự trị
- Autonomous Systems -

Mạng Internet là một tập hợp của các hệ thống mạng con, được gọi là các
vùng tự trị - Autonomous Systems (AS).
Các hệ thống tự trị
- Autonomous Systems -
 Autonomous system (AS) là một tập hợp các bộ định tuyến (router) hoặc các
mạng con được quản trị bởi một tổ chức duy nhất.
 Trong một vùng tự trị các nút mạng sử dụng chung, thống nhất một giao
thức định tuyến

Các miền trong vùng tự trị AS


Các hệ thống tự trị
- Autonomous Systems -
• Có một số kiểu vùng tự trị (AS) gồm:
 Stub AS: Chỉ có một kết nối với các mạng ngoài.
 Multihomed AS: Có nhiều hướng kết nối với mạng ngoài, nhưng không cho
phép chuyển tiếp (transit) lưu lượng qua nó.
 Transit AS: Có nhiều kết nối với mạng ngoài, có phép truyển tiếp lưu lượng
qua nó.
Các giao thức định tuyến cho mạng Internet
Định tuyến trong miền và định tuyến liên miền
Các giao thức định tuyến trong miền (Interior Gateway Protocol - IGP):
Định tuyến trong một vùng tự trị AS
• RIP, OSPF
Các giao thức định tuyến liên miền (Exterior Gateway Protocol - EGP):
Định tuyến giữa các AS
• BGPv4

IGP
R EGP IGP
R R
R
R
R
AS A
AS C

R
R
IGP
AS B
Mô tả miền mạng sử dụng giao thức định tuyến RIP
Mô tả dạng đồ thị một vùng AS với giao thức định tuyến OSPF

Mô hình
kết nối
bên trong
một AS

Mô hình
đồ thị
tương ứng
của AS
Thiết lập bảng thông tin định tuyến tại các router biên
Bảng thông tin định tuyến tại các Router biên khi mạng hoạt động
Giao thức định tuyến RIP
- Routing Information Protocol -
• Chuẩn RFC 1058
• RIP dựa trên phương pháp định tuyến vector khoảng cách
• Hoạt động dựa trên giao thức lớp trên UDP, với cổng dịch
vụ là 520
• Đơn vị tính toán định tuyến là Metric: Số bước chuyển tiếp
(số “hop”)
• Giá trị lớn nhất của Metric là 15
– Phù hợp với mạng cỡ nhỏ (Các môi trường mạng cục bộ))
– Giá trị 16 tương đương với giá trị tới hạn
– Giải quyết vấn đề “lặp vô tận” do xử lý định tuyến gây ra
Hoạt động cơ bản của RIP
• Router định thời 30s gửi bản tin cập nhật (update message)
tới các nút mạng lân cận
• router cho phép nhận về bản tin cập nhật đã gửi đi trước
đó từ các nút mạng lân cận trong khoảng thời gian 180 s
(xét trong tình huống sấau nhất)
• Nếu router không nhận được bản tin cập nhật từ các nút
lân cận X trong khoảng thời gian cho phép, thì router sẽ
coi như liên kết giữa nó và X bị “lỗi” và thiết lập giá trị cho
metric của liên kết với X là 16 (tương đương với giá trị “vô
cùng lớn”)
• Các nút mạng lân cận sẽ thông báo ngay lập tức khi có sự
thay đổi của bảng vector khoảng cách (trong bảng thông
tin định tuyến)
Giao thức định tuyến OSPF
- Open Shortest Path First -
• Tiêu chuẩn RFC 2328 (v2)
• Giải quyết một số khuyết điểm của giao thức RIP
• Cho phép các bộ định tuyến “học” cấu trúc kết nối của
mạng.
• Mỗi router giám sát trạng thái liên kết (link state) với
các nút lân cận và gửi bảng bá thông tin trạng thái liên
kết cho các nút khác trong mạng.
• Mỗi router quản lý bảng, cơ sở dữ liệu trạng thái liên
kết, qua đó sử dụng để xác định đường đi ngắn nhất từ
router đó tới các nút mạng khác.
• Về cơ bản OSPF có tính hội tụ nhanh hơn RIP khi
mạng xảy ra ít lỗi
Các thuộc tính của OSPF
• Hỗ trợ đối tượng địa chỉ không phân lớp bằng cách thêm thông tin
mặt nạ mạng con vào trong bảng tin định tuyến.
• Dải giá trị của “link cost” linh động, trong khoảng từ 1 đến
65,535.
• Phân bố đều lưu lượng qua các chuỗi liên kết có cùng tổng “cost”.
• Nhận thực (Authentication) để chắc chẵn các thông tin trao đổi
giữa router và các nút (router) lân cận là chính xác.
• Sử dụng khái niệm “Vùng” để phân chia mạng thành các mạng
con.
• Chỉ định các router đại diện để tối thiểu hóa kích thước bảng
thông tin định tuyến
Mô hình mạng áp dụng giao thức OSPF
10.5.1.2 10.5.1.4
10.5.1.1 10.5.1.6

10.5.1.3 10.5.1.5
Ở trạng thái hoạt động:
 Tất cả các router có cùng chung cơ sở dữ liệu về liên kết mạng

 Xác định được số lượng nút trong mạng

 Giao tiếp và kết nối giữa các router

 Xác định liên kết giữa các router

 Định thời gửi bản tin “Hello” sau 10s và gửi cập nhật bản tin trạng thái liên kết sau 30 phút
BGP - Border Gateway Protocol v4
AS2
AS1 AS6

AS3 AS5

AS4 AS7

• BGP (RFC 1771) là giao thức định tuyến liên miền (EGP
routing protocol) để định tuyến qua các phân vùng mạng (AS)
với nhau, được thực thi trên các router biên (BGP routers),
còn gọi là BGP speakers.
• Thông tin trao đổi giữa các BGP speakers , cho phép các bộ
định tuyến biên này xây dựng được topo kết nối giữa các AS
Các thuộc tính của BGP

• BGP là giao thức định tuyến theo vector đường chuyển


tiếp (path vector protocol): Tập hợp chỉ số (số nhận
dạng) của các AS trên chuỗi chuyển tiếp tới mạng đích.
• Thông tin “Path vector” được sử dụng trong các vòng
xử lý định tuyến
• BGP thực hiện chính sách lựa chọn các đường khác
nhau để tới được mạng đích và điều khiển phân phối
thông tin định tuyến
• Sử dụng địa chỉ không phân lớp để hỗ trợ tổng hợp và
giảm thông tin định tuyến
Mối quan hệ giữa BGP Speaker và AS
• BGP speaker: là một router thực thi giao thức BGP
• Các đối tượng nganh hàng (Peers) hoặc láng giềng (neighbors): Hai BGP speaker
trao đổi thông tin trên liên kết giữa chúng
• Các BGP speaker lân cận sử dụng giao thức TCP (với cổng dịch vụ là 179) để
trao đổi các bản tin cho nhau
• Trong quá trình thiết lập ban đầu, các BGP peer trao đổi bảng thông tin định
tuyến BGP cho nhau.
– Tăng cường cập nhật và trao đổi thông tin trong quá trình tiếp theo
– Giảm thiểu sử dụng băng thông và xử lý phần tiêu đề
– Gửi bản tin duy trì kết nối định thời sau khoảng thời gian là 30s
• Giao thức BGP nội (Internal BGP - iBPG) là giao thức truyền thông giữa các
BGP router trong cùng một AS
• Giao thức BGP ngoại (External BGP - eBGP) là giao thức truyền thông giữa các
BPG router tại các miền biên, để kết nối các AS với nhau.
iBGP & eBGP
R eBGP iBGP eBGP R
R R
iBGP
iBGP iBGP iBGP

R R R
iBGP eBGP
R eBGP

 eBGP trao đổi thông tin để kết nối giữa các AS với nhau
 Các router thực thi eBGP thường là các router lân cận kết nối trực tiếp với
nhau
 iBGP đảm bảo việc trao đổi thông tin giữa các BGP speakers trong cùng
một miền AS
 Các router chạy iBGP thường không kết nối trực tiếp
 Các iBGP speaker trao đổi thông tin có được từ các iBGP khác, tạo nên kết nối
trên toàn bộ mạng.
BGP NEXT_HOP
10.1.2.0/24

10.10.1.2
R4
AS2

R1
10.10.3.0/24 10.10.4.2
eBGP
iBGP 10.10.4.1 iBGP

iBGP R3 10.10.1.1
R2 10.10.1.3

AS1

- Reach 10.1.2.0/24 via - Reach 10.1.2.0/24 via


next hop 10.10.1.2 next hop 10.10.1.2
- Reach 10.10.3.0/24 via - Reach 10.10.3.0/24 via
next hop 10.10.4.1 next hop 10.10.4.2

You might also like