You are on page 1of 28

CHƯƠNG 3:

GIAI ĐOẠN KHÁM PHÁ


NHÓM 4

GVHD: PGS.TS. ĐOÀN VĂN ĐÍNH


1 XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
- Xác định vấn đề nghiên cứu là bước đầu tiên mà tất cả các nhà nghiên cứu đều phải
thực hiện.

- Chức năng chính của xác định vấn đề nghiên cứu là giúp nhà nghiên cứu quyết định
mình sẽ nghiên cứu điều gì.Vấn đề nghiên cứu giúp xác định mục tiêu nghiên cứu.
Nó ảnh hưởng đáng kể đến tất cả các bước vận hành tiếp theo trong quá trình
nghiên cứu bao gồm thiết kế nghiên cứu, chiến lược chọn mẫu, phương thức đo
lường, quy trình, thu thập và xử lý dữ liệu...
Vấn đề nghiên cứu
Khái niệm: Vấn đề nghiên cứu là câu hỏi mà nhà nghiên cứu cần phải trả lời,hay là
giả thuyết mà nhà nghiên cứu cần phải chứng minh, hay là hiện tượng mà nhà nghiên
cứu cần điều tra trong nghiên cứu của mình.

Tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu:


Xác định vấn đề nghiên cứu được xem là khâu quan trọng nhất trong quá trình nghiên
cứu. Vấn đề nghiên cứu đặt nền móng cho nghiên cứu. Nó giúp nhà nghiên cứu xác
định hướng đi cho nghiên cứu của mình. Nếu vấn đề nghiên cứu được xác định chính
xác và cụ thể, kế hoạch nghiên cứu sẽ được xây dựng rõ ràng và hiệu quả hơn, khi đó
khả năng thành công của nghiên cứu sẽ cao hơn.
Nguồn để xác định vấn
đề nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu có thể được xác định từ nhiều
nguồn khác nhau:
● Từ trải nghiệm cá nhân, từ các quan sát
trong cuộc sống hàng ngày.
● Từ thực tiễn công việc.
● Từ các vấn đề nổi bật trong xã hội.
● Từ tài liệu trong lĩnh vực chuyên ngành.
● Từ ý kiến các chuyên gia.
● Từ trực giác.
Những lưu ý khi chọn lựa vấn đề
nghiên cứu
Để có thể đảm bảo nghiên cứu có tính khả thi và nhà nghiên cứu có thể duy trì được
hứng thú với vấn đề nghiên cứu,khi chọn lựa vấn đề nghiên cứu, nhà nghiên cứu cần
phải lưu ý đến các yếu tố sau:

 Hứng thú.
 Phạm vi đề tài.
 Đo lường các khái niệm.
 Kiến thức và kỹ năng nghiên cứu.
 Sự sẵn có của tài liệu.
Các bước xác định vấn đề nghiên cứu
B1: Xác định B2: Chia nhỏ B3: Chọn nội
một lĩnh vực dung
rộng

B4: Đặt câu hỏi B5: Xây dựng B6: Đánh giá tính
mục tiêu nghiên khả thi của mục
cứu tiêu

B7: Kiểm tra lại


Xây dựng mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu là những nội dung mà nhà nghiên cứu cần xem xét, làm rõ
và mong muốn đạt được trong nghiên cứu của mình. Do mục tiêu thông tin đến
người đọc về kết quả mà nghiên cứu muốn hướng đến, mục tiêu cần phải được
trình bày một cách rõ ràng và cụ thể.

Mục tiêu nghiên cứu cần được trình bày dưới hai tiêu đề:

Mục tiêu chính Mục tiêu cụ thể

là câu khái quát về mục tiêu chính của nghiên nêu các khía cạnh cụ thể trong đề tài mà nhà
cứu, cũng như nêu lên các mối quan hệ, các nghiên cứu muốn diều tra trong phạm vi
quan hệ mà nhà nghiên cứu muốn khám phá nghiên cứu của mình, mục tiêu cụ thể được
hay thiết lập trong nghiên cứu của mình đánh số thứ tự, diễn đạt một cách rõ ràng
không mơ hồ
2 Xây dựng cơ sở lý thuyết cho đề tài
nghiên cứu
Khái niệm “Tham khảo tài liệu” là thực hiện việc tìm kiếm, lựa chọn, phân
loại tài liệu viết về một đề tài nào đó, sau đó tổng hợp lý thuyết, luận điểm,
… từ các tài liệu này, trình bày lại, diễn giải và đánh giá các lý thuyết, luận
điểm này.
Theo Kumar (2011), tham khảo tài liệu là một công cụ hữu hiệu
giúp nhà nghiên cứu:
 Làm rõ và xác định trọng tâm của vấn đề nghiên cứu
 Cải thiện phương pháp luận nghiên cứu của nhà nghiên cứu
 Mở rộng kiến thức nền tảng của nhà nghiên cứu về lĩnh vực đang nghiên cứu
 Thiết lập mối quan hệ giữa kết quả nghiên cứu của mình và hệ thống tri thức hiện có về vấn
đề nghiên cứu
Các bước tiến hành tham khảo tài liệu
1. Tìm kiếm tài liệu
Nhà nghiên cứu có thể tìm kiếm tài liệu từ các nguồn:
sách, tạp chí chuyên ngành, báo cáo hội thảo và
Internet.
2. Đọc tài liệu
4. Phát triển khung Nhà nghiên cứu cần đọc chi tiết
các tài liệu đã chọn để tìm các
khái niệm thông tin: luận điểm, lý thuyết,
các câu hỏi nghiên cứu chính,
các phương pháp sử dụng để
tìm thông tin, luận cứ các kết
luận và đề xuất

3. Phát triển khung lý thuyết


3 VẬN HÀNH HÓA KHÁI NIỆM

Vận hành hóa khái niệm là quá trình thiết kế có công cụ đo lường cho các
khái niệm lý thuyết trừu tượng
Định nghĩa vận hành là các định nghĩa chi tiết, chuẩn xác về các khái
niệm được sử dụng trong ngữ cảnh nghiên cứ cụ thể, đồng thời định
nghĩa phải xác định các khái niệm này được đo lường như thế nào và
được phân tích ở cấp độ nào.

VD: Giả sử nhà nghiên cứu muốn tiến hành một nghiên cứu về hoàn
cảnh của các trẻ em sống dưới mức nghèo khổ ở miền Tây Nam
Bộ, Việt Nam
Khi xây dựng các định nghĩa vận hành,
nhà nghiên cứu cần lưu ý
1 2 3
Định nghĩa vận hành có thể Định nghĩa vận hành của một Không có quy luật nào để xác
thiết lập cho các khái niệm khái niệm trong một nghiên định một định nghĩa vận hành
chính sử dụng trong nghiên cứu có thể khác với định nghĩa là hợp lí hay không.
cứu cũng như cho dân số được sử dụng trong từ điển,
nghiên cứu. trong văn bản hay trong cuộc
sống hằng ngày
Xác định biến số
- Khái niệm “biến số”

Biến số là sự biểu thị ở dạng đo lường được của một khái niệm trừu tượng.
Biến số có thể nhận các giá trị khác nhau. Biến số được đo lường thông qua
các thanh đo. Trong nghiên cứu định lượng, biến số là đơn vị phân tích số
liệu.
SO SÁNH KHÁI NIỆM VÀ BIẾN SỐ
Khái niệm Biến số

- Biểu đạt có tính chủ quan - Biểu đạt ở dạng đo lường được của một khái
về sự vật, hiện tượng,... niệm, giúp hạn chế sự khác biệt trong cách
mỗi người có thể có các hiểu một khái niệm được sử dụng trong một
hiểu khác nhau về ý nghiên cứu cụ thể.
nghĩa của một khái niệm. - Có thể đo lường được, mức độ chính xác phụ
- Không thể đo lường thuộc vào loại biến số hay loại thang đo sử
được. dụng để đo lường biến số.
vd: tính hiệu quả, sự hài Vd: tuổi (năm), giới tính (nam/nữ), thu nhập
lòng, ảnh hưởng, giàu ($/year), thái độ (đo bằng thang đo Likert)
nghèo...
Chuyển đổi khái niệm thành biến số
Trong đa số trường hợp, để vận hành hóa một khái niệm, trước tiên nhà nghiên cứu cần
phải xác định các chỉ số - tập hợp các tiêu chí phản ánh khái niệm- sau đó chuyển các chỉ
số này thành các biến số. Các nhà nghiên cứu khác nhau có thể có sự chọn lựa các chỉ số
cho khái niệm khác nhau.

Tuy nhiên, các chỉ số được chọn lựa phải có mối liên hệ hợp lý với khái niệm. Sau cùng
nhà nghiên cứu cần phải xác định các biến số này được đo lường ra sao.
Phân loại biến số
Có nhiều cách phân loại biến số. Phần này sẽ trình bày cách phân loại biến số dựa
theo:

Theo quan hệ nhân – quả Theo đơn vị đo lường

• Biến số độc lập


• Biến số phụ thuộc • Biến số phân loại
• Biến số trung gian • Biến số liên tục
• Biến số ngoại lai
4 XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT
Khái niệm về giả thiết:
Giả thuyết là một nhận định có tính phỏng đoán
về vấn đề nghiên cứu. Nói cách khác giả thuyết là
câu trả lời sơ bộ cho câu hỏi nghiên cứu .Tính
đúng đắn của giả thuyết này thường là chưa biết
rõ.
Chức năng của giả thuyết
Giả thuyết có chức năng sau:
 Giúp nhà nghiên cứu xác định được trọng tâm
nghiên cứu.
 Giúp xác định được những dữ liệu cần thu thập.
 Làm tăng tính khách quan của nghiên cứu
Thuộc tính giả thuyết

Có quan hệ
với hệ
Đơn giản , cụ
Phải kiểm thống tri
thể và rõ Có thể vận
chứng thức hiện có
ràng về mặt hành được
được về đối
khái niệm
tượng
nghiên cứu
PHÂN LOẠI GIẢ THUYẾT
Có nhiều cách để phân loại giả thuyết. Dưới đây là một số cách phân loại giả thuyết thường
gặp:

Theo chức năng


Theo kiểm định giả
nghiên cứu khoa Theo cấu trúc logic
thuyết thống kê
học

• Giả thuyết mô tả • Giả thuyết là phán đoán


• Giả thuyết nghiên cứu
• Giả thuyết giải thích đơn
• Giả thuyết không/giả
• Giả thuyết giải pháp • Giả thuyết là phán đoán
thuyết vô hiệu
• Giả thuyết dự báo phức
Xây dựng và kiểm chứng
giả thuyết
CÂU HỎI

Câu 1: Có bao nhiêu bước xác định vấn đề nghiên cứu?


A. 4
B. 5
C. 6
D7
D.
Câu 2: Nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng, xác định đặc điểm của một
vấn đề cụ thể được gọi là loại hình nghiên cứu khoa học?
A. Nghiên cứu thăm dò
B. Nghiên cứu giải thích
C. Nghiên cứu dự báo
D. Nghiên cứu mô tả
D
Câu3.Vấn đề nghiên cứu có thể được xác định từ những nguồn nào sau
đây?
A.Từ trải nghiệm cá nhân, từ các quan sát trong cuộc sống hàng ngày.
B. Từ thực tiễn công việc.
C. Từ các vấn đề nổi bật trong xã hội.
D. Tất cả các ý trên
D
Câu 4.Có bao nhiêu lưu ý khi chọn lựa vấn đề nghiên cứu?
A.2
B.3
C.4
D
D.5
Gạn phần
+10 ml nước Nghiền, nước vào
10g mẫu
để lắng bình định
mức 250 m
Lặp lại quá trình 3 lần

Lắc đều,
Chuyển Lọc
định mức
toàn bộ kết giấy l
đến vạch
tủa vào thu
bằng nước
bình định dung
cất
mức
Gạn phần
+10 ml nước Nghiền, nước vào
10g mẫu
để lắng bình định
mức 250 m
Lặp lại quá trình 3 lần

Lắc đều,
Chuyển Lọc
định mức
toàn bộ kết giấy l
đến vạch
tủa vào thu
bằng nước
bình định dung
cất
mức
+100 ml nước
+ Chỉ thị dimethyl vàng Cho vào
50 ml Chuẩn bằn
bình định
dung dung dịch
mức
dịch 1 NaOH 0,1
250ml

Dung dịch chuyển sang màu vàng

You might also like