You are on page 1of 28

Trường Đại học Văn Lang

Khoa Tài chính Ngân hàng

11/07/23 1
Nhóm Giảng viên Khoa Tài chính Ngân hàng
11/07/23 Nhóm Giảng viên Khoa Tài chính Ngân hàng 2
1. Luận thuyết “lạm phát giá cả”

Luận thuyết này coi sự gia tăng giá cả là lạm phát.


Hai quan điểm về lạm phát:
- Lạm phát là sự tràn ngập tiền thừa trong lưu thông dẫn
đến sự tăng giá cả hàng hoá và sự tăng cao liên tục
trong thời gian dài.
- Lạm phát là sự suy giảm quá đáng trong sức mua của
đồng tiền. Sức mua của đồng tiền được đo lường bởi
sự biến đổi nghịch đảo của mức vật giá chung.

11/07/23
Nhóm Giảng viên Khoa Tài chính Ngân hàng 3
Hình thái của quá trình lạm
phát

(1) Căn cứ vào cường độ của lạm phát:


- Lạm phát vừa phải
- Lạm phát cao hay “phi mã”
- Siêu lạm phát

11/07/23 4
Nhóm Giảng viên Khoa Tài chính Ngân hàng
Hình thái của quá trình lạm phát
(tt)

(2) Căn cứ vào mức độ biểu diễn của giá cả trên


thị trường:
- Lạm phát ngầm hay lạm phát lành mạnh;
- Lạm phát công khai hay lạm phát thật sự.
(3) Căn cứ biểu hiện bên ngoài của bản chất lạm
phát:
- Lạm phát lưu thông tiền tệ;
- Lạm phát giá cả;
- Lạm phát sức mua;
- Lạm phát suy thoái.
11/07/23 5
Nhóm Giảng viên Khoa Tài chính Ngân hàng
Hình thái của quá trình lạm phát
(tt)
(4) Căn cứ vào nguyên nhân lạm phát:
- Lạm phát cầu dư thừa tổng quát;
- Lạm phát cung;
- Lạm phát chi phí;
- Lạm phát cơ cấu;
- Lạm phát nhập khẩu;
- Lạm phát tài chính – tín dụng;
- Lạm phát hệ thống.

11/07/23 6
Nhóm Giảng viên Khoa Tài chính Ngân hàng
Hình thái của quá trình lạm phát
(tt)

(5) Căn cứ phạm vi ảnh hưởng về mặt không gian:


- Lạm phát quốc gia;
- Lạm phát quốc tế.
(6) Căn cứ tính lịch sử:
- Lạm phát cổ điển – gắn liền với chiến tranh
- Lạm phát hiện đại – gắn liền với hoà bình

11/07/23 Nhóm Giảng viên Khoa Tài chính Ngân hàng 7


2. Nguyên nhân lạm phát

(1) Những nguyên nhân liên quan đến số cầu:


-Số lượng tiền tệ M gia tăng;
-Tốc độ lưu thông tiền tệ V gia tăng;
-Hoặc cả hai yếu tố M và V đều gia tăng
(2) Những nguyên nhân liên quan đến số cung: đây là hệ
thống các nguyên nhân khiến cho số cung giảm hay không
tăng kịp số cầu.

11/07/23 8
Nhóm Giảng viên Khoa Tài chính Ngân hàng
Minh họa lạm phát “cầu dư thừa” & lạm phát
“chi phí”
a/ Lý thuyết lạm phát do cầu thừa (hay lạm phát do cầu kéo)

Mức giá P AS2

AS1
P2
AS
P1

P
AD2
AD1
AD

Tổng sản lượng Y


11/07/23
Nhóm Giảng viên Khoa Tài chính Ngân hàng 9
b/ Lý thuyết lạm phát do chi phí (lạm
phát do chí phí đẩy)

Mức giá P AS1

P1 AS

AD

Tổng sản lượng Y

11/07/23 10
Nhóm Giảng viên Khoa Tài chính Ngân hàng
3. Hậu quả của lạm phát

- Giá cả tăng đời sống kinh tế trở nên khó khăn hơn;
- Trật tự kinh tế bị rối loạn;
- Tình trạng phân phối lại thu nhập qua giá cả;
- Những khó khăn về tài chính;
- Địa vị kinh tế quốc gia suy yếu trên thị trường quốc
tế.

11/07/23 11
Nhóm Giảng viên Khoa Tài chính Ngân hàng
11/07/23
Nhóm Giảng viên Khoa Tài chính Ngân hàng 12
Chính sách tiền tệ là chính sách do Ngân
hàng Trung ương thực thi trên cơ sở tăng
hay giảm khối tiền tệ tùy theo tình hình
kinh tế nhằm đạt những mục tiêu nhất
định.

11/07/23 13
Nhóm Giảng viên Khoa Tài chính Ngân hàng
Chính sách tiền tệ quốc gia là một bộ phận
của chính sách kinh tế - tài chính của Nhà
nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế
lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế
xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và nâng
cao đời sống của nhân dân. Nội dung của
chính sách:
(1)Xây dựng hệ thống các mục tiêu của chính
sách tiền tệ;
(2)Sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ
nhằm đạt mục tiêu đề ra.
11/07/23 14
Nhóm Giảng viên Khoa Tài chính Ngân hàng
Mục tiêu chính sách tiền tệ

11/07/23 Nhóm Giảng viên Khoa Tài chính Ngân hàng 15


1. Mục tiêu tiền tệ: là một hệ thống các
mục tiêu về phương diện tiền tệ cần đạt
được bao gồm: điều hòa khối tiền tệ, kiểm
soát tổng số thanh toán bằng tiền, bảo vệ
giá trị quốc nội và quốc ngoại của đồng tiền
bằng cách ổn định giá.

11/07/23 Nhóm Giảng viên Khoa Tài chính Ngân hàng 16


1.1 Mục tiêu điều hòa khối tiền tệ

Mục tiêu là nhằm duy trì mối quan hệ cân đối


giữa tiền và hàng.

Nguyên tắc chung: giữ nguyên, tăng hay


giảm khối tiền tệ tùy theo tình hình nền kinh
tế tăng trưởng hay suy thoái.

11/07/23
Nhóm Giảng viên Khoa Tài chính Ngân hàng 17
1.2 Mục tiêu kiểm soát tổng số thanh toán
bằng tiền

Tổng số thanh toán bằng tiền được đánh giá bởi


trào lượng tiền tệ (do cả 2 yếu tố khối lượng tiền
tệ và tốc độ lưu thông tiền tệ quyết định) => Cần
thiết phải kiểm soát tổng số thanh toán hay tổng
số lượng tiền tệ dùng chi trả cho các cuộc giao
dịch và trong một thời gian nhất định.

11/07/23 Nhóm Giảng viên Khoa Tài chính Ngân hàng 18


1.3 Bảo vệ giá trị quốc nội của đồng
tiền

Giá trị quốc nội của đồng tiền chính là sức


mua đối nội của nó được đánh giá thông qua
giá cả hàng hóa trong nước.
Người ta dùng chỉ số giá cả hàng tiêu dùng
CPI để đo lường sức mua và lạm phát của
đồng tiền
=> Muốn bảo vệ giá trị quốc nội của đồng tiền,
chính sách tiền tệ phải nhằm mục tiêu ổn định
vật giá nói chung.
11/07/23 Nhóm Giảng viên Khoa Tài chính Ngân hàng 19
1.4 Ổn định giá trị quốc ngoại của đồng
tiền

Giá trị quốc ngoại của đồng tiền chính là sức


mua đối ngoại của nó được đo lường bởi tỷ
giá hối đoái thả nổi. Tỷ giá hối đoái chính là
giá cả đối ngoại của đồng tiền.

=> Chính sách tiền tệ cần đạt mục tiêu ổn định


tỷ giá hối đoái để góp phần ổn định nền kinh
tế.

11/07/23 Nhóm Giảng viên Khoa Tài chính Ngân hàng 20


2. Mục tiêu kinh tế

- Mục tiêu tăng trưởng kinh tế (Khối tiền tệ có


vai trò tác động đến tăng trưởng kinh tế qua 2
yếu tố: lãi suất và số cầu tổng quát => gia tăng
sản xuất => tổng sản lượng quốc gia)
- Mục tiêu tăng mức nhân dụng (Gia tăng sản
xuất => doanh nghiệp thu hút nhiều lao động)
- Mục tiêu giảm thiểu những thăng trầm có tính
chu kỳ của nền kinh tế

11/07/23 Nhóm Giảng viên Khoa Tài chính Ngân hàng 21


Các công cụ chính sách tiền tệ:

- Tái cấp vốn


- Lãi suất
- Tỷ giá hối đoái
- Dữ trữ bắt buộc
- Nghiệp vụ thị trường mở

11/07/23
Nhóm Giảng viên Khoa Tài chính Ngân hàng 22
Vận dụng các công cụ của chính sách tiền tệ đối với
ngân hàng trung gian và thị trường tiền tệ
(1)Thay đổi dự trữ bắt buộc đối với Ngân
hàng trung gian
- Để khuyết khích ngân hàng trung gian mở
rộng cho vay và gia tăng khối tiền tệ, NHTW
sẽ quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc ở mức thấp.
- Để thực hiện chính sách “thắt chặt” tiền tệ,
hạn chế cho vay của ngân hàng trung gian,
NHTW quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc ở mức
cao.
11/07/23 Nhóm Giảng viên Khoa Tài chính Ngân hàng 23
(2) Thay đổi điều kiện và lãi suất chiết khấu, tái
chiết khấu

- NHTW có thể đặt ra những điều kiện rộng rãi


hay nghiêm ngặt đối với ngân hàng trung
gian trong khi thực hiện chiết khấu hay tái
chiết khấu nhằm để khuyến khích hay hạn
chế tín dụng đối với ngân hàng trung gian;
- NHTW có thể hạ thấp hay nâng cao mức lãi
suất chiết khấu, tái chiết khấu để khuyến
khích hay hạn chế ngân hàng trung gian vay
mượn NHTW
11/07/23 Nhóm Giảng viên Khoa Tài chính Ngân hàng 24
(3) Vận dụng chính sách thị trường mở
- Bằng cách mua trái phiếu => gia tăng khối tiền tệ.
- Bằng cách bán trái phiếu => thu hút tiền vào và
làm giảm bớt khối tiền tệ.

(4) Kiểm soát tín dụng chọn lọc


Thông qua chính sách tín dụng có chọn lọc bằng
cách giảm lãi suất cho vay đối với những ngành
cần ưu tiên phát triển và ngược lại.
11/07/23 Nhóm Giảng viên Khoa Tài chính Ngân hàng 25
Vận dụng chính sách lãi suất tiền vay
và tiền gửi ngân hàng
Có 2 cách tác động vào lãi suất:
- Tác động gián tiếp: áp dụng ở các nước công
nghiệp phát triển, NHTW tác động vào lãi
suất tiền gửi và lãi suất cho vay thông lãi suất
tái chiết khấu.
- Tác động trực tiếp: áp dụng cho các nước
đang phát triển, NHTW tác động trực tiếp
bằng cách ấn định lãi suất tiền gửi tối thiểu và
lãi suất cho vay tối đa.

11/07/23 Nhóm Giảng viên Khoa Tài chính Ngân hàng 26


Vận dụng các công cụ của chính sách tiền
tệ đối với khu vực tiền tệ đối ngoại

(1) Dự trữ ngoại hối


(2) Can thiệp vào thị trường ngoại hối hay thị trường
hối đoái
(3) Chính sách ngoại hối
- Chính sách ngoại hối tự do
- Chính sách độc quyền ngoại hối
(4) Sử dụng tỷ giá hối đoái như đòn bẩy thực hiện
chính sách tiền tệ

11/07/23 Nhóm Giảng viên Khoa Tài chính Ngân hàng 27


Vận dụng chính sách tiền tệ đi đôi với
chính sách tài chính

Lý do phải phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài


chính:
- Tác dụng của NHNN trên toàn bộ hoạt động kinh tế lớn
hay nhỏ tùy theo tình hình ngân sách. Nếu ngân sách cân
bằng, ảnh hưởng của nó trên khối tiền tệ không lớn. Nếu
ngân sách thiếu hụt thì sẽ làm tăng khối tiền tệ. Nếu ngân
sách thặng dư có tác dụng làm giảm bớt khối tiền tệ.
- Chính sách thuế khóa có tác dụng tái phân phối thu nhập
làm tăng hay giảm các yếu tố tiết kiệm, đầu tư, tiêu thụ,…
từ đó hỗ trợ tác dụng cho chính sách tiền tệ.

11/07/23 Nhóm Giảng viên Khoa Tài chính Ngân hàng 28

You might also like