You are on page 1of 13

welcome to group 5

Bài thuyết trình được thực hiện bởi nhóm 5


gồm những bạn :

Huyền Mai Thư M.Phương

Châm Dịu An
sau đây là bài thuyết trình của nhóm em về
biến đổi thời và
hiện tượng băng tan
DÀN Ý BÀI HỌC

Nội dung 1 : - khái niệm biến đổi khí hậu


- nguyên nhân
- biểu hiện
Nội dung 2 : - khái niệm hiện tượng băng tan
- nguyên nhân
- biểu hiện, đặc điểm
- nơi diễn ra hiện tượng băng tan
- giải pháp
Nội dung 1
• Biến đổi khí hậu : là sự thay đổi của khí hậu so với trung bình
trong nhiều năm, thường là vài thập kỉ hoặc hàng trăm năm.

• Nguyên nhân của biến đổi khí hậu:


+ Do tác động của các nguyên nhân tự nhiên nên khí hậu Trái Đất biển
đổi rất chậm trong thời gian dài, từ hàng chục nghìn năm đến hàng trăm
triệu năm.
+ Ngoài những nguyên nhân tự nhiên, các hoạt động sản xuất, sinh hoạt
của con người cũng làm gia tăng lượng khí nhà kính phát thải vào khí
quyển.
• Biểu hiện của biến đổi khí hậu:
+ Nhiệt độ trái đất tăng
+ Lượng mưa thay đổi
+ Nước biển dâng
+ Gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan
Nội dung 2
Hiện tượng băng tan trước hết là một hiện tượng vật
lý. Thuật ngữ này dùng để chỉ sự tan chảy của tuyết
hoặc các tảng băng trong đó bao gồm sông băng,
những tảng băng trôi, và thềm băng trên các đại
dương.
Nguyên nhân chủ yếu là do con người. Các công việc hoạt
động công nghiệp xả khí thải ra môi trường, các hoạt động
giao thông, chặt phá rừng bừa bãi, gây biến đổi khí hậu trên
toàn cầu. Tích tụ quá nhiều các khí nhà kính, chủ yếu là khí
metan và CO2. Kết quả là các khí này khi thải ra ngoài khí
quyển sẽ ngăn bức xạ Mặt Trời phản xạ ra ngoài làm cho nhiệt
độ trái đất ngày càng tăng lên.
Biểu hiện, đặc điểm : băng tan là hiện tượng những khối băng tách
rời nhau thành những mảng nhỏ trôi nổi rồi sụt lún xuống bề mặt
đại dương. Quá trình này khiến sông băng trên thế giới ngày càng
mất ổn định và mực nước biển dâng cao.
Vùng xảy ra băng tan hiện nay : theo một nghiên cứu được công
bố trên tạp chí Geophysical Research Letters mới đây, từ dữ liệu vệ
tinh của NASA và ESA, băng biển Bắc Cực đang tan nhanh với
tốc độ kinh ngạc, nhanh hơn so với những gì các nhà khoa học dự
báo trước đó.
Giải pháp : theo nhóm nhà khoa học đến từ Trường đại học Hamburg (Đức), để giảm
tốc độ tan chảy của băng vĩnh cửu tại Bắc Cực có thể tăng cường những loài động vật
như hươu, nai, ngựa, bò rừng, tuần lộc… lên sống ở vùng băng tuyết. TS Christian
Beer, trưởng nhóm nghiên cứu cho biết, cường độ dậm chân của các loài động vật trên
có thể giúp nén chặt tuyết xuống mặt đất, qua đó giữ cho lớp băng vĩnh cửu ổn định,
không bị tan. Không chỉ vậy, khi những loài động vật sinh sống tại đây, việc chúng di
chuyển thường xuyên sẽ giúp trải đều tuyết khắp khu vực. Ước tính, mật độ tuần lộc tại
Bắc Cực vào khoảng năm con trên một km². Nếu con số này tăng lên 15 con trên một
km², có tới 80% lớp băng vĩnh cửu sẽ được bảo vệ.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
PHẦN TRÌNH BÀY
CỦA NHÓM EM

You might also like