You are on page 1of 37

Chào mừng cô giáo

cùng các bạn


PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
GV: Ths. Dương Thị Tuyết Nhung

Nhóm 4
1. Lê Thị Hậu
2. Phạm Thu Hảo
3. Nguyễn Xuân Hợp
4. Nguyễn Tiến Thiện
5. Nguyễn Quang Chiến
6. Phạm Thị Hoài Thương
Quá trình hình thành và phát
triển luật chống tham nhũng
nước CHXHCN Việt Nam
*Nội dung:
Giới
thiệu

Kết Hình
luận thành

Thành Phát
tựu triển
*Giới thiệu
Tham nhũng là gì?

khoản 1 Điều 3 Luật phòng, chống tham


nhũng 2018:

- Tham nhũng: hành vi của người có chức vụ,


quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó
vì vụ lợi.
*Giới thiệu

Trong đó:
* Người có chức vụ, quyền hạn:
 Là người do bổ nhiệm, bầu cử, tuyển dụng hoặc do một hình
thức khác
 có hưởng lương hoặc không, được giao thực hiện nhiệm vụ, công
vụ nhất định
 và có quyền hạn nhất định trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ
đó, bao gồm:
*Giới thiệu
Trong đó:
* Người có chức vụ, quyền hạn:
- Bao gồm:
 Cán bộ, công chức, viên chức;
 Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức
quốc phòng trong cơ quan;
 Đơn vị thuộc Quân đội nhân dân, Công an nhân dân;
 Người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp;
 Người giữ chức danh, chức vụ quản lý trong doanh
nghiệp, tổ chức…
*Giới thiệu

* Vụ lợi

 Là việc người có chức vụ, quyền hạn


 đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm đạt được
 lợi ích vật chất hoặc lợi ích phi vật chất không chính đáng.
* Hình thành, Phát triển

GĐ1: 1945 - 1985

GĐ2: 1985 - 1998

GĐ3: 1998 - 2004

GĐ4: 2005 - 2018

GĐ5: 2019 – nay.


* Hình thành
1. GĐ1: 1945 - 1985

 Kháng chiến, các văn bản hành chính thường được ban hành dưới
dạng sắc lệnh:

 23/11/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký 64/SL thành lập Ban Thanh
tra đặc biệt với nhiệm vụ: giám sát tất cả công việc và nhân viên
của các UBND và các cơ quan của Chính phủ.
* Hình thành
1. GĐ1: 1945 - 1985

 Sắc lệnh đã ban cho Ban Thanh tra các chức năng: nhận đơn khiếu
nại của Nhân dân;
 Điều tra, hỏi chứng, xem xét tài liệu, giấy tờ của các UBND hoặc
các cơ quan của Chính phủ cần thiết cho công việc giám sát;
 Đình chỉ, bắt giam bất cứ nhân viên nào trong UBND hay của
Chính phủ phạm lỗi.
* Hình thành
1. GĐ1: 1945 - 1985

 27/11/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 223 về


việc:“xử phạt tội đưa hối lộ cho công chức, tội công chức nhận
hối lộ, biển thủ công quỹ hoặc của công dân”.
 Chỉ có 05 điều với 300 chữ nhưng hội đủ nội dung cơ bản của
một văn bản quy phạm pháp luật về việc phòng chống tham
nhũng.
 Là đạo luật chống tham nhũng đầu tiên của nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa.
* Hình thành
1. GĐ1: 1945 - 1985

Vụ án Trần Dụ Châu: 1950


* Hình thành
2. GĐ2: 1985 - 1998

 Bộ luật Hình sự năm 1985 được Quốc hội ban hành ngày
27/6/1985 (sửa đổi, bổ sung 1989, 1991, 1992 và 1997)
 Được coi là dấu mốc quan trọng thể hiện chính sách hình sự
nhất quán của Nhà nước về tội phạm nói chung, tham nhũng
nói riêng.
 Có một chương riêng quy định những hành vi phạm tội tham
nhũng và hình phạt đối với chúng.
* Hình thành
3. GĐ3: 1998 - 2004

 Ngày 26/02/1998, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành


Pháp lệnh chống tham nhũng năm 1998.
 Lần đầu tiên pháp luật về PCTN được điều chỉnh bằng 1 văn bản
thống nhất
 Đây là văn bản pháp lý quan trọng, có hiệu lực cao, do thường
trực cơ quan lập pháp của Nhà nước ban hành.
* Hình thành
3. GĐ3: 1998 - 2004

 Đã làm rõ nội hàm hành vi tham nhũng, quy định các biện pháp
phòng ngừa, phát hiện và xử lý hành vi tham nhũng;
 Làm rõ trách nhiệm và mối quan hệ phối hợp giữa các cơ quan, tổ
chức.
 Thiết lập nền tảng pháp lý ban đầu cho công cuộc phòng, chống
tham nhũng ở Việt Nam trên cả hai phương diện phòng và chống
* Hình thành
3. GĐ3: 1998 - 2004

 Bên cạnh Pháp lệnh năm 1998:


 Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 1998 và Bộ luật Hình sự năm
1999
 Coi là bộ khung pháp lý về đấu tranh phòng, chống tham nhũng
giai đoạn này.
 Đặc biệt là Bộ luật Hình sự năm 1999 đã quy định các tội phạm
về tham nhũng thành một mục riêng
*Phát triển
4. GĐ4: 2005 - 2018

 Tình trạng tham nhũng, lãng phí xảy ra với quy mô lớn hơn, biểu
hiện tinh vi hơn, ảnh hưởng tiêu cực đến công cuộc đổi mới, xói
mòn lòng tin của nhân dân)
 Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương
Đảng (Khóa X) về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với
công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí”.
*Phát triển
4. GĐ4: 2005 - 2018

 Ngày 29/11/2005, Quốc hội đã ban hành Luật PCTN số


55/2005/QH11.
 Luật PCTN 2005 đã tách phòng ngừa và phát hiện thành 2 chương
riêng biệt.
 Luật PCTN 2005 (gồm 8 Chương, 92 điều) có hiệu lực thi hành từ
01/06/2006.
*Phát triển
4. GĐ4: 2005 - 2018

 01/02/2013, Bộ Chính Trị ban hành Quyết định số 162-QĐ/TW


thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng.
 113 cán bộ cao cấp thuộc diện Trung ương quản lý, tăng 10 lần so
với nhiệm kỳ trước, thể hiện sự quyết tâm đẩy lùi nạn tham nhũng
của Đảng.
* Phát triển
4. GĐ4: 2005 - 2018

* Luật PCTN 2018:

 Gồm 10 chương với 96 điều được Quốc hội khóa XIV kỳ họp
thứ 6
 Thông qua ngày 20/11/2018 và có hiệu lực thi hành từ 1/7/2019
* Phát triển
4. GĐ4: 2005 - 2018

 So với 2005, Luật PCTN 2018 nhiều điểm mới: Phạm vi điều
chỉnh.
 Luật PCTN 2018 không chỉ quy định người có hành vi tham
nhũng mà quy định cả cơ quan, tổ chức có hành vi tham nhũng
đều bị xử lý;
 Luật PCTN 2005 chỉ quy định tham nhũng ở khu vực công, còn
Luật PCTN 2018 quy định hành vi tham nhũng khu vực trong
nhà nước và hành vi tham nhũng ngoài khu vực nhà nước
 Quy định mới về đối tượng kê khai và hình thức kê khai tài sản
thu nhập.
* Phát triển
5. GĐ5: 2019 - nay

Đánh giá chung:

 Hệ thống pháp luật về phòng, chống tham nhũng tiếp tục được điều
chỉnh và có sự thay đổi đáng kể trong quan điểm về tham nhũng.
 Nhìn chung hệ thống pháp luật về phòng, chống tham nhũng giai
đoạn này đã được phát triển lên trình độ mới.
* Phát triển
5. GĐ5: 2019 - nay

 Giai đoạn khởi động bằng việc ban hành Luật Phòng, chống tham
nhũng năm 2018 hiệu lực từ 01/7/2019.
 Việc xây dựng Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 đã khắc
phục những hạn chế, bất cập qua 12 năm thi hành Luật Phòng,
chống tham nhũng năm 2005 (đã được sửa đổi năm 2007 và 2012)
 Đồng thời tiếp tục quán triệt các chủ trương, nghị quyết của Đảng về
phòng, chống tham nhũng.
* Phát triển
5. GĐ5: 2019 - nay

 Việc mở rộng đối tượng phải kê khai tài sản, thu nhập; thêm một
số loại tài sản, thu nhập phải kê khai;
 Quy định về biến động tài sản và thời điểm kê khai tài sản, thu
nhập; công khai bản kê khai tài sản, thu nhập;
 Trách nhiệm pháp lý của việc kê khai không trung thực; trách
nhiệm của cơ quan, người đứng đầu khi xảy ra tham nhũng…

 Chính vì thế, hoạt động phòng, chống tham nhũng trong giai đoạn
được mở rộng hơn và áp dụng có chiều sâu trên nhiều lĩnh vực.
* Phát triển
5. GĐ5: 2019 - nay
*Nội dung:
Giới
thiệu

Kết Hình
luận thành

Thành Phát
tựu triển
* Thành tựu

 Những năm gần đây đã có một bước tiến mạnh, Đạt được nhiều kết quả
toàn diện, tích cực, rõ rệt,
 Để lại dấu ấn tốt, tạo hiệu ứng tích cực, lan tỏa mạnh mẽ trong toàn xã
hội
* Thành tựu

* Thể hiện qua những “con số biết nói”:

 Số địa phương không phát hiện, khởi tố vụ án tham nhũng mới


hằng năm có xu hướng giảm dần.
 Riêng 2021, đã có 100% các địa phương đã khởi tố các vụ án
mới về tham nhũng.
* Thành tựu

 10 năm qua, kỷ luật hơn 2.700 tổ chức Đảng, gần 168.000 đảng viên,
trong đó có hơn 7.390 đảng viên bị kỷ luật do tham nhũng.
 Từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XIII của Đảng đến nay, kỷ luật 50 cán bộ diện
Trung ương quản lý:
 Trong đó có 8 Ủy viên, nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương
Đảng, 20 sĩ quan cấp tướng trong lực lượng vũ trang.
* Thành tựu
* Thành tựu

 Công tác thu hồi tài sản tham nhũng có chuyển biến tích cực
 Cơ quan thi hành án dân sự các cấp đã thu hồi 61.000 tỷ đồng.
 Riêng các vụ án thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo đã
thu hồi được gần 50.000 tỷ đồng, đạt 41,3%.
* Kết luận

 Từ 1945 đến nay, pháp luật phòng, chống tham nhũng ở Việt
Nam đã có sự phát triển vượt bậc.
 Giai đoạn đầu đồng nhất giữa tham nhũng với tội phạm tham
nhũng, tuy nhiên vẫn còn rời rạc và chưa thống nhất.
 Sau đó, các quy định về phòng chống tham nhũng đã dần thống
nhất thông qua Bộ luật Hình sự năm 1985.
* Kết luận
 Đến 1998, lần đầu tiên pháp luật về phòng, chống tham nhũng điều
chỉnh bởi một văn bản thống nhất là PLPCTN 1998.
 Sau đó, phát triển được đẩy lên mức độ mới: sự ra đời PLPCTN
2005 và Luật Phòng, PLPCTN 2018.
 không chỉ PLPCTN mà đạo luật khác quy định cụ thể để kiểm soát
tài sản và thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn trong nhà nước
và ngoài nhà nước.

=> Điều này tạo ra một sự đồng bộ, thống nhất, toàn diện trong hệ
thống pháp luật về phòng, chống tham nhũng hiện nay.
Bác Trọng xúc động

2012
Video kỷ luật gần đây

You might also like