You are on page 1of 30

Trao duyên

(Trích truyện kiều )


Khởi động
VƯỢT CHƯỚNG
NGẠI VẬT
1 2 3 4
Đ
L Ụ C B Á T 1 S

Đ
T H Ú Y K I Ề U 2 S

Đ
Thí sinh 4
C H Ữ N Ô M 3 S
Thí sinh 3
Đ
Thí sinh 2
N G U Y Ễ N D U 4 S
Thí sinh 1

4:
3: Truyện
Câu 21: loại Kiều
Là một văn tựlàngữ
thể thơ truyện
củaĐầu
tố - thơ
Việt của
Nam,
lòng
âm hai
tiết tác
đúng giả
ả tố
dùng nào.
như
nga
để tênÔng
viết gọi,có
tiếng têncặp
một
Việt. chữ làlàTố
câu
Đây bộ Như,
thơ hiệu
cơ bản
chữ gồm
được là
Thanh
một
ngườicâuHiên.
sáutạo
Việt âmratiết
dựavàtrên
một
[…] câu
chữ tám em
là Hán,
chị, âm tiết,
bắt là
đầu phối
Thúy vần
hìnhVân
thành với
vànhau.
phát triển từ thế kỷ 10 đến
thế kỷ 20.

Đ S 15s cuối Gợi ý CNV Điểm Sai CNV Đúng CNV 15s
1 2 3 4

1 2

5
Thí sinh 4

Thí sinh 3

Thí sinh 2

Thí sinh 1

3 4
15s CNV Sai CNV Đúng CNV
Nội dung bài thuyết trình:
I. Phân tích
1. Lời nhờ cậy của Thúy Kiều
2. Lí lẽ trao duyên của Thúy Kiều
II. Tổng kết
1. Lời nhờ cậy của Thúy Kiều

Cậy em, em có chịu lời,

- Âm điệu nặng nề, gợi sự đau


đớn, khó nói
- Mang hàm nghĩa trông mong, giúp đỡ, sự
gửi gắm đầy tin tưởng.
1. Lời nhờ cậy của Thúy Kiều

Cậy em, em có chịu lời,

- Bắt buộc phải chấp nhận, không thể từ chối.


- Mang sắc thái nài nỉ, nài ép của người nhờ
cậy.
→ Thúy Vân
Cậy em, em có chịu lời, bị ép vào thế
dù cho không
muốn nhưng
cũng phải
nhận tình yêu
mà Kiều trao.
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.
- Những hành động bất thường :
“ngồi lên”, “lạy”, “thưa”:
• Là hành động của người bề
dưới với người bề trên.
• Hành động của Kiều là lạy đức hi sinh
cao cả của Thúy Vân.
→ Nhấn mạnh tình thế éo le
của Thúy Kiều.

→ Sự thay bậc đổi ngôi, đi ngược


với lễ giáo phong kiến nhưng
chấp nhận được, bởi: Kiều coi
Vân như ân nhân và trân trọng
tình yêu với Kim Trọng.
→ Cách nói đã thể hiện sự thông
minh, khéo léo của Thúy Kiều.

→ Đứng giữa bên hiếu và bên tình,


nàng lựa chọn việc trao duyên.
2. Lí lẽ trao duyên của Thúy Kiều :
- Kiều bộc bạch về tình cảnh :

Giữa đường đứt gánh tương tư,


- Chỉ tình cảnh tình duyên dang dở của Kiều, nàng
bị đẩy vào bước đường nên trao duyên là lựa chọn
duy nhất của nàng.
→ Cho thấy tâm trạng đau đớn, xót xa
của Kiều.
Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em .

- Điển tích "keo loan" thể hiện


sự thấu hiểu của Thúy Kiều khi
trao duyên cho em
Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em.

- Từ “chắp mối”: Thúy Vân là người nhận


lại mối tình dang dở đó

- Hình ảnh “mối tơ thừa”: mối tình duyên


Kim-Kiều
Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em .

+ Chữ "mặc": Là sự phó mặ c. Kiều


đã giao toà n bộ trọ ng trá ch cho Vâ n
thay mình trả nghĩa cho Kim Trọ ng
→ Cách nói nhún nhường, trân trọng vì Kiều
hiểu rõ sự thiệt thòi của em.

→ Là lời thuyết phục khôn khéo


của Kiều đẩy lên tình thương và
trách nhiệm của người em đối với
chị của Thúy Vân.
- Kiều kể về mối tình với chàng Kim :

Kể từ khi gặp chàng Kim


Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề.

• Điệp từ “khi”
• Phép liệt kê
→ Nhấn mạnh và hồi tưởng về những kỉ nệm.
Kể từ khi gặp chàng Kim
Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề.

• Từ chỉ thời gian: "ngày", "đêm"


• Hình ảnh "Quạt ước, chén thề": Gợi về những kỉ
niệm đẹp, ấm êm, hạnh phúc của Kim và Kiều với
những lời thề nguyền, đính ước gắn bó thủy chung.
→ Mối tình Kim – Kiều là mối tình đẹp
nhưng mong manh, dễ vỡ.
Sự đâu sóng gió bất kỳ,
Hiều tình khôn lẽ hai bề vẹn hai?

• “Sóng gió bất kì": Tai họa bất ngờ ập đến,


Kiều bị đẩy vào tinh thể tiến thoái lưỡng nan,
phải chọn giữa tình và hiếu. Kiều đã chọn hi
sinh chữ tình.
• “Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai”: Lựa
chọn giữa hiếu và tình.
Sự đâu sóng gió bất kỳ,
Hiều tình khôn lẽ hai bề vẹn hai?

→ Vừa bộc lộ tâm trạng đau đớn,


xót xa của Kiều, vừa khiến Vân xúc
động mà nhận lời.
- Kiều nhắc đến tuổi trẻ, máu mủ và cái chết :

Ngày xuân em hãy còn dài,

• Gợi ra tình cảnh ngang trái, khó xử của


mình để em thấu hiểu.
• Hình ảnh ẩn dụ “Ngày xuân”: Tuổi trẻ.
→Vân vẫn còn trẻ, còn cả tương lai
phía trước.
Xót tình máu mủ, thay lời nước non.
• Phép đối "tình máu mủ" - "lời nước non"
thể hiện tình cảm sâu nặng.
→ Kiều thuyết phục em bằng tình cảm
ruột thịt.
Chị dù thịt nát xương mòn,
Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây.
• Thành ngữ gợi tả dự cảm về tương lai, về cái
chết đầy cam lòng, mãn nguyện của Kiều.
→ Kiều viện đến cả cái chết để thể hiện sự
cảm kích thật sự của mình khi Vân nhận
lời. Đối với Kiều việc Thúy Vân chấp nhận
lời nhờ cậy giống như một sự ban ơn.
→ Lý lẽ của Kiều vừa thấu
tình vừa đạt lý khiến Vân
không thể không nhận lời.
→ Cách lập luận hết sức
chặt chẽ, thấu tình cho thấy
Thúy Kiều là người sắc sảo
tinh tế, có đức hi sinh, một
người con hiếu thảo, trọng
tình nghĩa.
II. Tổng kết :
- Nội dung :
• Thể hiện bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh của
Thúy Kiều khi phải trao duyên lại cho Thúy Vân.
• Nhân cách cao đẹp của Kiều còn thể
hiện rõ bởi sự hy sinh hạnh phúc cá
nhân để đổi lấy hạnh phúc và sự bình
yên cho gia đình.
• Thể thơ lục bát giàu nhạc tính cùng với cách
ngắt nhịp đầy dụng ý. Giọng thơ nhẹ nhàng,
da diết, giàu cảm xúc.
Nghệ • Sử dụng từ ngữ tinh tế và các biện pháp ẩn
thuật dụ, điệp từ, vận dụng nhuần nhuyễn các
thành ngữ dân gian đã xây dựng thành
công diễn biến tâm lý phức tạp, đau khổ
của Kiều qua những lời độc thoại nội tâm
khéo léo.
Nếu em Câu
Hỏi
là Thúy
Vân
• Không ai là muốn nhận sự trao duyên
của người khác cả, đặc biệt là người
thân của mình. Nhưng trong hoàn
cảnh như Thúy Vân thì em sẽ nhận lời.
Vì:
- Thứ nhất là Kiều đã phải hy sinh cả cuộc đời, hy
sinh tình cảm của bản thân để cứu gia đinh thoát
khỏi tai ương, điều đó khiến cho ai cũng cảm
động.

- Thứ ba , với cương vị là


- Thứ hai, Kiều đã dùng tất cả
một người thân em cũng có
sự chân tình, cũng như sự nhờ
trách nhiệm phải giúp giảm
cậy thì không thể nào không
gánh nặng cho người chị đã
nhận sự trao duyên này.
hy sinh gần như tất cả vì gia
Kết thúc bài thuyết trình

Cảm ơn mọi người đã lắng


nghe!

You might also like