You are on page 1of 7

Ngôn ngữ là phương tiện để nhà văn truyền tải tư tưởng của mình.

Thông qua ngôn ngữ, ta cũng


có thể nhìn thấy đc sự vận động của tiến trình văn học. Vào thời trung đại, ngôn ngữ mang tính uyên bác,
cao quý, mang tính ước lệ, tượng trưng bằng việc sử dụng các điển cố, điển tích. Tuy nhiên, những năm
đầu thế kỉ XX đã đánh dấu sự thay đổi của hình thức nghệ thuật. Các từ ngữ bình dân, giản dị, khẩu ngữ
được đưa vào và sử dụng trong văn chương một cách rộng rãi. Khác biệt với nền văn học trung đại, thời
kỳ vốn sử dụng nhiều từ ngữ hoa mỹ, mang tính ước lệ, hạn chế sự tiếp nhận của một phận độc giả. Sự
thay đổi này đã tạo nên một cuộc cách mạng văn học, bởi những ngôn từ giản dị sẽ dễ đi sau vào công
chúng, hợp với gthành thị. Trước một thời đại mà thơ ca vẫn còn khô khan, nằm trong khuôn phéo thì thơ
Tản Đà như một cơn gió mới với chất trữ tình và đầy phóng túng.
Thơ Tản đà thấm đượm chất trữ tình, sự giản dị, gần gũi với mọi người, đặc biệt là với tầng lớp lao động.
Bởi ngôn ngữ mà ông dùng trong thơ Đó là thứ ngôn ngữ mà tầng lớp lao động vẫn thường dùng trong
đời sống. Vì thế, thơ Tản Đà nhận được sự hưởng ứng đông đảo từ quần chúng
Sử dụng từ ngữ bình dân, giản dị
Cô kia đen thủi đen thùi
Phấn đổ vô hồi cái má vẫn đen
Lắm vàng cho lắm nhân duyên
Cô kia trắng nõ không tiền lấy ai
Chồng hư mang tiếng mang mai
Tiếng tai thiếp chịu, hơn ai không chồng

Ngồi buồn đâm nhớ chị hàng cau


Khoảng mấy năm rồi những ở đâu
Khăn vải chùm hum lâu vắng mặt
Chiều hôm che giũ có tươi màu
Ở hai bài thơ trên, Tản Đà hầu hết đều dùng những từ thông dụng, dễ hiểu như: “đen thủi đen thui”,
“mang tiếng mang tai”, “đâm nhớ,” “chùm hum”, “che giũ,” đổ vô hồi. Không hề hoa mỹ, cầu kỳ nhưng
thơ ông vẫn mang đậm chất trữ tình, giàu sức gợi, nhận được đón nhận nhiệt tình từ tầng lớp nhân dân.
Đọc những dòng thơ trên, có thể thấy Tản Đà không bị gò bó trong niêm luật, mà dường như ông đang
dạo chơi với con chữ một cách rất thoải mái, tự nhiên.
sự cách tân của Tản Đà chính là đưa những ngôn ngữ đời thường, khẩu ngữ vào thơ ca Oử Tản Đà là sự
kết hợp của ngôn ngữ bình dị và giọng điệu văn xuôi. Việc sử dụng ngôn từ bình dân, không hè câu nề đã
một phần nào thể hiện cái tôi cá nhân của Tản Đà trong đó.

Sử dụng đại từ phiếm chỉ “ai, người, ta, mình


Đại từ phiếm chỉ “ai, người, ta mình được Tản Đà sử dụng một cách khéo léo, tạo nên sụ nhịp nhàng của
câu thơ
Mình ơi có nhớ ta chăng
Nhớ mình đứng tựa bóng trăng ta sầu
“Mình”, “ta” được lặp lại khiến nỗi nhớ người thương như khắc khoải, nỗi cô đơn cũng từ đó hiện hữu
Đặc biệt hơn cả là cách mà Tản Đà dùng từ “ai”, “ai” là một đại từ phiếm chỉ, dùng để chỉ một ai đó, ở
đây Tản Đà không chỉ đích danh cụ thể là ai, là ai đã đã làm “Nam Bắc phân kỳ”, Tản Đà không hề chỉ
đích danh kẻ thù, nhưng khi đọc thì ai cũng biết, Tản Đà muốn nhắc đến Thực dân Pháp, “ai” như một lời
truy vấn về tội ác của quân thù:

Ai làm Nam, Bắc phân kỳ


Xót xa hàng lệ đầm đìa tấm thương!

Đôi khi “ai” của Tản Đà lại mang một ý nghĩa khác, ta thật sự không biết “ai” mà Tản Đà muốn nhắc đến
là người nào, liệu có thật không hay chỉ trong tưởng tượng của tác giả:

Ngồi buồn nhớ bạn sông thương


Nhớ ai ta nhớ nhưng thời đường xa
Ưóc sao thương nối sông Đà
Ta buông chiếc là lên mà rượu thơ
Không đi để những ai chờ
Mà ta thơ rượu bây giờ với ai
“Ai”, “ta”, “mình”, cứ lặp đi lặp lại khiến cho nỗi nhớ của Tản Đà như kéo dài vô tận, thể hiện nỗi cô đơn
của con người cá nhân
Dịch thơ Đường:
Với tài năng sử dụng ngôn ngữ của mình, Tản Đà đã thành công trong việc dịch thơ Đường, dùng thể thơ
lục bát, bản dịch Hoàng Hạc Lâu (Thôi Hiệu) của ông được nhận định là hay và sát nghĩa nhất:
Hạc vàng ai cưỡi đi đâu?
Mà đây Hoàng Hạc riêng lầu còn trơ
Hạc vàng đi mất từ xưa
Nghìn năm mây trắng bây giờ còn bay
Hán Dương sông tạnh cây bày
Bãi xa Anh Vũ xanh dày cỏ non
Quê hương khuất bóng hoàng hôn
Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai

Sử dụng hư từ

Theo Nguyễn Đình Chú & Lê Trí Viễn (2000): Phong cách thơ Tản Đà biểu hiện trước hết ở độ tự nhiên
và tràn đầy tình cảm. (tr.311). Tính trong sáng, tự nhiên này được thể hiện qua việc dùng hư từ trong thơ
của ông. Đó là các hư từ “mà”, thời, thể hiện sự duyên dáng, dí dỏm. phóng túng trong thơ Tản Đà:
Giang hồ chưa đã bao nhiêu bước
Mà cuộc trần ai mấy bể dâu!
Hay:
Giấc mộng mười năm đã tỉnh rồi,
Tỉnh rồi lại muốn mộng mà chơi.

Tuy nhiên, đặc biệt nhất là cách mà Tản Đà dùng “mà” ở đầu câu trong thơ thất ngôn:
Nghe nói Âu Dương còn chuyện cữ
Mà hay Nguyệt Lão nhớ hay quên
(Đêm khuya nhớ bạn)
Các hư từ này khiến cho câu thơ của Tản Đà trở nên nhẹ nhàng, duyen dáng, dí dỏm. Sử dụng nhiều hư từ
cũng khiến cho thơ Tản Đà mang âm hưởng của thơ điệu nói, dung lượng, chi tiết các sự kiện cũng được
chứng đựng nhiều hơn ( Nguyễn Thị Như Trang, 2011)
Dùng ca dao làm chất liệu sáng tác
Bên cạnh đó, Tản Đà còn vận dụng nét đẹp của ca dao, dùng ca dao như một chất liệu để sáng tác. Đọc
Tản Đà, ta có thể nhận thấy những hình ảnh thân thuộc dường như đã xuất hiện trong ca dao, đôi khi đó là
nỗi đau xót của Tản Đà trước hiện thực cuộc đời:
Ca Dao
Ai ơi chớ lấy học trò

Dài lưng tốn vải ăn no lại nằm

Thơ Tản Đà

Ai xui em lấy học trò

Thấy nghiên, thấy bút những lo mà gầy

Người ta đi lấy ông Tây

Có tiền, có bạc cho thầy mẹ tiêu

(Tản Đà phong thi)

Ca dao:

Đêm đêm chớp bể mưa nguồn

Ai đi ai để cái buồn cho ai


Đêm qua chớp bể mưa nguồn

Hỏi người tri kỉ có buồn hay không?

Sử dụng điệp ngữ, điệp từ

Qua cách sử dụng điệp từ, điệp ngữ, Tản Đà đã thể hiện uyển chuyển, nhịp nhàng trong thơ của mình:

Non cao đã biết hay chưa

Nước đi ra bể lại mưa về nguồn

Nước non hội ngộ còn luôn

Bảo cho non chớ có buồn làm chi.

Nước kia dù hãy còn đi

Ngàn dâu xanh tốt non thì cứ vui

Ngàn năm giao ước kết đôi

Non non nước nước cho nguôi lời thế

(Thề non nước)

Việc lặp lại nhiều lần hai chữ non nước làm cho bài thơ trở nên giàu nhạc tính. Tản Đà bằng việc sử dụng

những ngôn từ mỹ lệ, kết hợp sự cách tân nhạc điệu trong bào thơ trên đã khắc họa rõ nét sự luyến lưu,

mong nhớ của “non” đối với “nước”

Như vậy, điểm thu hút trong thơ Tản Đà không chỉ là sự mới lạ trong tư tưởng của công mà còn trẻ trung,
độc đáo trong cách dùng ngôn ngữ. Tuy nhiên, theo “Thơ Tản Đà rất gần với thơ hiện đại nhưng lại
khong bước vào địa hạt thơ mới”. Bên cạnh sử dụng từ ngữ bình dân, khẩu ngữ, Tản Đà vẫn sử dụng song
song với hệ thống ngôn ngữ cổ điển, mang tính quy phạm và ước lệ trong thơ ông.
Những bài thơ được Tản Đà sáng tác vào cuối đời sử dụng phố biến các từ ngữ, điển tích mà ta thường
thấy ở thơ cổ như: hưng vong, ba sinh, liễu bồ,…, không có cái vẻ gần gũi, dung dị mà ta vẫn bắt gặp
trong giai đoạn đầu mà ông sáng tác. Như vậy chứng tỏ dù đã nỗ lực giảm thiểu tối đa việc vận dụng
những cái cũ trong thi ca, đem cái tôi hòa mình vào thơ ca, nhưng Tản Đà vẫn còn vướng vấp lại thơ ca
truyền thống. Tuy nhiên, những đóng góp, nỗ lực của Tản Đà trong việc đổi mới thơ ca dân tộc, đặc biệt ở
phương diện ngôn ngữ là không thể bàn cãi. Qua đây, có thể, ngôn ngữ thi ca trong thơ Tản Đà mang tính
trung gian, là sự chuyển giao giữa ngôn ngữ thơ trung đại và hiện đại.
Bói cảnh và sự ra đời
Đặc trung thi pháp
Tác giả
1. Bối cảnh Pháp
Nhiều biến động
Nhiều dự thảo luạt
2. Giai cấp vô sản ra đời
3. Mầm móng cho sự ra đời của chủ nghĩa hiện thcuwj
4. Cm tháng 7 thắng lợi, chế độ tư sản ra đời, sau đó đời sống nhân dân khó khắn
5. Các cuộc đảo chính diễn ra, nền cộng hòa 3 đc thành lập
6. Không khí xã hội sôi nổi, in ấn pt, công chúng quan tâm
7. Nhiều thành tựu kh tác động đến nhà văn  trào lưu hiện thực
8. Nhiều nhà văn trở thành bậc thành trong văn học

Lịch sử châu âu trải qua nhiều biến cố, ảnh hưởng sâu sắc đến văn học
Đặc trưng thi pháp
Có sự mở rộng đa dạng hơn
Đưa toàn bộ những cái bình thường
Tiểu thuyết và truyện ngắn đc sử dụng nhiều hơn
Nguyên tắc điển hình hóa: nổi bật, đặc trưng nhất của hiện thực
Điển hình hóa: con đường sáng tạo nghệ thuật tới chất lượng cao
Hình thức khái quát hóa
Nhân vật điển hình
Tinnhs cách điển hình đạt tới dộ sống động
Hoàn cảnh điển hình
Môi trường, hoàn cảnh
III. Honore de Balzac
Có cách nhình đa chiều về xã hội
Có tính cách phức tạp
Không có mẹ, bị ảnh hưởng về tâm lí
Có cái nhìn đa chiều
Tiến hành nghiên cứu sâu sắc và chi tiết
Vacchj trần bị kịch trong gia đình cảu công Grandet (lão tư sản giàu, nhưng keo lắm, là người chồng, ng
cha tệ hại, ko thương gia đình  bi kịch), bà grandet ( an phân, thiên sứ, ko bị vấy bẩn, ko bao giờ nghĩ
xấu choongsO, Eugenie ( chưa bao giờ trách cha, lương thiện)
Charles ( công tử hà thành, lấy đi tình cảm của nàng Eugi, anh bị đồng tiền tha hóa)
Nhà của ông grandet: sự nức đố đổ vách của nhà ông grandet, giàu nhờ lợi dụng cuộc cm, bằng cách tích
trữ rượu vang, nhưng sau đó bị huyền chức, nhưng lại nhận đc tài sản của 3 ng cucwcj kì giàu có, ngta tin
ông grandet có riêng môt kho đựng tiền vàng. Một ngày, Charles đến, mang phong thái khác với mng,
mang theo hành lí hiện đại, nhưng ko đc ông grandet chấp nhận cho ở, nàng Eugesnie cho charles tiền
vàng, hai người yêu nhau. Grandet biết và nhốt nàng, nhưng sowk vợ chết và con gái giành tài sảm. Its
lâu sau, ông ta chết. Charles ở ấn độ bị tha hóa, đính hôn với cô gái quý tộc với mong muốn đc bước chân
vào giớ tl, viết thư tuef chối Eugenie, nàng đồng ý kết hôn với một người nàng ko iu, sau đó chồng chết,
nàng ngày càng giàu hơn.
Hoàn cảnh điển hình: bức tranh xã hội tỉnh lẻ
Không gian: u buồn, lặng lẽ, khiến khách phương xa…
Hè nóng đông lạnh  u buồn
Ngôi nhà gỗ mang dáng dấp độc đáo
 Dáng dấp độc đáo, in đậm vết tích của các cuộc cách mạng
 Khắc họa đời sống của con người
Hay tán gẫu, dòm ngó, buôn chuyện
 Ý đồ nghệ thuật, đầu tiên miêu tả khung cảnh bức tranh u buồn, sau đó miêu tả bức tranh pais đối
lập của Charles. Chân thực, kĩ lưỡng, sự tinh tế trong cách sắp xếp\
 Tạo nên sự chênh lệch về hoàn cnhr sồna
Kiểu nhân vật tư sản gạo côi
Grandet: giàu có, không ngoan, hám vàng: đủ các yếu tố của một tay tư sản, hám vàng, đồng tiền với ông
lúc nào cũng sống động
Tính cách: keo kiệt: chỉ cho mở lò sưởi vào một thời gian
Luôn từ chối
Nhân vật hà tiện sinh động
Sự hám vàng là kết quả cuộc cm tư sản pháp tk 19, tích lũy đc của cái, gắn liền với qt làm giàu của giai
cấp tư sản Pháp
Charles: có tất cả nhưng lại trở về con số 0: làm giàu bằng mọi cách, chỉ có tiền và dục vọng là lẽ sống 
thừa hưởng tính cách tư sản
 Bộ mặt xã hội, quá trình làm
Kiểu nhân vật Eugenie
Sinh ra trong một gia đình giàu có, ko bị biến chất, trong sáng, yêu ko vì dục vọng, tình iu ko điều kiên,
mong cầu
Bút pháp là vấn đề tương đối ổn định của một nhà văn, ổn định về quan niệm thẩm mỹ, chú ý đến thái độ
nhà văn, cảm hứng nhận thức
Tạo nên thế giới liên quan đến đời sống hiện thực,
Tính cách điển hình bao giờ cũng gắn với hoàn cảnh điển hình _ định thức cho sáng tạo
Hạn chế cái nhìn mang tính xã hội luận, hiện tượng tha hóa của đời sống, hoàn cảnh con người bị tha hóa,
thời kỳ về mặt lịch sử, nga thừa nhận đây là thời kỳ dục vọng, làm giàu, phát huy…
Tất cả nhân vật đều tha hóa, điển hình văn học, gắn với hiện tượng của đời sống, chú trọng\Gắn với hoàn
cảnh này phải là con người này  điều mà nhà văn hiện thực quan tâm, ông sáng tác tiểu thuyết, ông
không bịa ra gì cả
Văn chương hiện thực phải vượt qua hiện thực của chủ nghĩa cổ điển.
Hình tượng nghệ thuật trong mỹ học cổ điển tchus tọng đến tính phi lịch sử.
Điển hình hóa: vừa khái quát vừa cá thể hóa
Xây dựng điển hình phải mang tính lựa chọn, những vấn đề đc chọn phải mang tính điển hình
Tinh cách trong văn học hiện thực mang tính vận động theo quan hệ logic

You might also like