You are on page 1of 4

DtỊUvứHpC THÁNG 4/2022

-AvGAr NAY I I 75
VÃN HÓA - GIÁO ĐỤC THƯỜNG THỨC

ĐỌC THƠ ĐƯƠNG - BÀN VÉ' TỪ MƯỢN TIẾNG HÁN TRONG TIẾNG VIỆT
LÊ QUANG THÀNH
Khoa Ngoại ngữ, Học viện Cảnh sát Nhân dân
Ngày nhận bài: 18/03/2022; Ngày phản biện, biên tập và sừa chữa: 29/03/2022; Ngày duyệt đăng: 06/04/2022

ẦRSĨRÂCT
ỉn the Vietnamese vocabulary system, there are a large number of Chinese borrowed words. The process of long-term exposure to
Chinese has formed a large proportion of Chinese borrowed words, called Sino- Vietnamese words. The words borrowedfrom Chinese
when entering Vietnamese have been Vietnameseiced in terms of reading to suit the phonetic system of Vietnamese. This reading was
perfected around the X-XI centuries and has been in steady use ever since. Sino-Vietnamese words have enriched and developed
Vietnamese language, having an undeniably important position andfunction. Within theframework ofthe article, we will present some
features ofChinese borrowed words in Vietnamesefrom the poetry ofthe Tang Dynadfy.
Key words: Chinese Classical Poems; poetry of the Tang Dynasty; Sino-Vietnamese words; Corresponding Chinese word;
Vietnamsese vocabulary
Lời mở đầu: được ý nghĩa các bài thơ Đường, cần có một nền tảng kiến thức
rong hệ thống từ vựng tiếng Việt có một số lượng lớn từ nhất định về cổ thi cũng như hiểu biết về âm Hán - Việt. Dưới

T mượn tiêng Hán. Quá trình tiếp xúc lâu dài với tiêng Hán
đã hình thành một ti lệ lớn các từ vay mượn trong tiếng
đây, chúng tôi sẽ chú thích ý nghĩa (dịch nghĩa) bài thơ với tôn
chi sừ dụng tối đa các từ thuần Việt để đảm bào truyền đạt được
Việt, gọi là từ mượn tiếng Hán. Các từ mượn tiếng Hán khi hết
vào tiếng Việt đã được Việt hóa về cách đọc cho phù hợp với hệ
đi ý nghĩa của các bài thơ Đường. Phần dịch nghĩa của bài “Tặng
Uông Luân” như sau:
thống ngữ âm của tiếng Vỉệt, người ta gọi là cách đọc Hán-Việt. Lí Bạch xuống thuyền sắp sửa xa
Cách đọc này đã được hoàn thiện từ khoảng thế ki X-XI và được
Bỗng nghe điệu nhảy quyện lời ca
sử dụng ổn định cho đến nay. Từ mượn tiếng Hán đã làm phong
Đầm Đào Hoa thăm sâu ngàn thước
I phú và phát triển tiếng Việt, có một vị thê và chức năng quan
I trọng không thề phù nhận. Trong khuôn khô bài viêt, chúng tôi sẽ Sao sánh tình Uông tiễn biệt ta!
trình bày đôi nét về từ mượn tiêng Hán trong tiêng Việt từ góc độ Phần chú thích trên bên cạnh việc sử dụng nhiều từ thuần Việt,
những bài thơ Đường đọc theo âm Hán - Việt. còn chú ý đến câu cú sao cho phù hợp với quy tắc ngữ pháp, quy
Thơ Đường Trung Quốc là một thể loại văn học độc đáo, được tăc hành văn của tiếng Việt. Chúng ta hãy so sánh giữa từ tiêng
yêu mến, truyền bá rộng rãi ở nhiều quốc gia ưên the giới. Vào Hán, từ Hán - Việt và từ thuần Việt cùa bài thơ trên:
thời nhà Đường, văn hóa Trung Quốc đạt được những thành tựu
Từ tiếng Hán Âm Hán Việt Dịch thuần Việt
rực rở. Và sự truyền bá vàn học, tư tường, tôn giáo.. .thời kỳ đỏ đã
tác động không nhỏ đến sự phát triển văn hóa cùa toàn bộ khu vực Thừa chu Xuống thuyền
Đông Nam Á. Và thi ca Trung Quốc, đặc biệt là thơ Đường cũng
póng góp một phần giá trị quan ừọng. ơ Việt Nam, thơ Đường là ÍT Hành xa

nột trong những hình thái quan frọng nhât trong các thê loại thi Văn Nghe
ca. Đối với các thế hệ thi nhân Việt Nam, bên cạnh việc thưởng
Thanh Lời ca
1 hức những bài thơ của Trung Quốc, họ còn sáng tác thơ theo quy
tắc, vần điệu thơ Đường. Văn phonẹ trong các tác phẩm ấy mang Itft^zK Đào Hoa Đàm thủy Đầm Đào Hoa
âm hường của thời đại và quy tắc vân điệu Đường luật, một phân Bất cập Sao sánh
lịhờ việc nó đã sử dụng rất nhiều từ mượn tiêng Hán.
Ờ câu 3, cụm từ có âm Hán Việt là “Đào Hoa
I THƠ ĐƯỜNG ĐỌC THEO ÂM HÁN - VIỆT Đàm thủy”, dịch theo tư duy ngữ pháp của người Việt là “Đầm
Đào Hoa”. Câu cuối cùng chủ yếu là sử dụng phương pháp dịch
Trước hết, chúng ta cùng xem hai bài thơ “Tặng Uông Luân”
nghĩa: “Bất cập Uông Luân tống ngâ tình” được dịch thành “Sao
cùa tiên thơ Lý Bạch và “Tuyệt cú” cùa thánh thơ Đỗ Phủ
sánh tình Uông tiễn biệt ta”, thể hiện được toàn bộ tâm trạng cùa
Bài thứ nhất: nhà thơ Lý Bạch. Ngoài ra, từ cuối cùng trong câu 1, câu 2 và câu
4 được gieo vần để tạo âm hưởng thi ca (“xa”; “ca”; “ta”), khiến
Tặng Uông Luân
iff ế người đọc câm nhận được hơi hướng Đường thi, khiến bài thơ ừở
nên dễ nhớ, dễ thuộc.

Ị Dịch âm Bài thứ hai:


Nguyên tác chữ Hán

1 ,ý Bạch thừa chu tương dục hành, Tuyệt cú

1 lốt văn ngạn thượng đạp ca thanh.

Đào Hoa Đàm thuỳ thâm thiên xích, ft ỉ? zK í R, Dịch âm Nguyên tác chữ Hán
E ất cập Uông Luân tống ngã tình.
Lưỡng cá hoàng ly minh thuý liễu,
□o ngôn ngữ cùa văn học cồ, thi ca cồ khác biệt tương đối lớn
so với ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày, do đó người đọc muốn hiều
Số hàng bạch lộ thướng thanh thiên. Ể3 M ±
THÁNG 4/2022 DtautHpC
76 —i ■ !-.—_—y?ÍGÍÍ N.4Y
Hán. Những từ tương ứng với tiếng Thái thuộc thời kì này cũng
Song hàm Tây Lĩnh thiên thu tuyết, its, thuộc lớp từ cơ bân, còn những từ gốc Hán lúc này là những từ
Môn bạc Đông Ngô vạn lý thuyền. n 7Ĩ Ễ IS. cổ Hán Việt. Đồng thời, tiếng Vĩệt-Mường cô là một ngôn ngữ có
Phần dịch nghĩa cho bài thơ “Tuyệt củ” như sau: ba thanh điệu.
Liễu biếc, oanh vàng từng cặp hót, - Giai đoạn Việt-Mường chung
Tiếng Việt-Mường chung là giai đoạn ước chừng từ thế ki thứ X
Trời xanh, cò tráng mấy hàng bay.
cho đến khoảng thế ki XIV. Vào thời kì này, Việt Nam là quôc gia
Song khuôn tuyết núi nghìn thu phủ độc lập. Tiếng Việt frở thành ngôn ngữ toàn dân nhưng văn ngôn
Bến đậu thuyền Ngô vạn dặm bày Hán và chữ Hán dường như vẫn giữ vai frò giáo dục, hành chính
Tương tự như bài thơ “Tặng Uông Luân”, phần chú thích của và văn học. Tuy nhiên, vào thời gian này, chữ Nôm - loại chữ đầu
tiên ghi âm tiếng Việt - đã xuất hiện, ơ giai đoạn này, tiêng Việt-
bài thơ “Tuyệt cú” sừ dụng khá nhiêu từ thuân Việt, đông thời có
sử dụng lối nói phù hợp với người Việt. Ví dụ, frong câu đâu, từ Mường chung có những đặc diêm ngôn ngữ chính sau đây: Thứ
nhất, đó là hiện tượng vay mượn từ gôc Hán đê hình thành lớp từ
“Hoàng ly” ưong nguyên tác đẵ được dịch thành “Oanh vàng”;
Hán - Việt quan trọng sau này. Thứ hai, tiếng Việt-Mường chung
cụm từ “lưỡng cá (2 con)” được dịch thành “cặp”. Hơn nữa, nêu
trong nguyên tác, tác giả nói là “2 chú chim oanh vàng hót bên đã là ngôn ngữ đơn tiêt, hệ quả của quá trình đơn tiêt hoá trước
hàng liễu xanh”, thì phần chú thích lại nói “Liễu biêc, oanh vàng đây. Thứ ba, tiếng Việt-Mường chung đã là một ngôn ngữ có sáu
từng cặp hót”, khiến câu thơ được Việt hóa một cách tôi đa. Trong thanh điệu. Tiếng Việt-Mường chung đã đặt cơ sở vững chắc cho
sự phát triển của tiếng Việt và tiếng Mường về sau.
câu 2, từ “thanh thiên” được dịch thuân Việt là “ười xanh”.
- Giai đoạn tiếng Việt cổ
Chi ưong 2 bài thơ ngán, chúng ta đã có thể thấy, mỗi từ tiếng
Hán lại có một từ Hán - Việt tương đương. Điều này chứng minh Đây là thời kì tiếng Việt-Mường chung đã phân hoá thành hai
một điều, tồn tại rất nhiều từ mượn gốc Hán ưong tiếng Việt. Chi cá thề là tiếng Việt và tiếng Mường. Do vậy, ở Việt Nam, tiếng
có điều, có một bộ phận từ mượn gôc Hán hoặc là đã bị một sô từ Mường là ngôn ngữ thiểu số gần gũi nhất với tiếng Việt. Giai
vựng thuần Việt thay thế, hoặc là đã bị mât đi nét nghĩa ban đâu. đoạn này là khoảng thời gian từ đầu thế ki XIV đến cuối thế ki
Sở đĩ như vậy, bởi ưài qua hàng frăm năm tồn tại, ngôn ngữ cùng XV. Ở thời kì này, ngoài những đặc điểm xã hội ngôn ngữ vẫn lưu
với sự phát triền cùa xã hội sẽ thay đôi cho phù hợp với xu hướng giữ từ thời Việt-Mường chung, ờ tiếng Việt cổ, chữ Nôm đâ vươn
của thời cuộc. Muốn hiểu được quá trình ảnh hưởng của từ mượn lên vai trò là chữ viết văn học với đại diện là “Quốc âm thi tập”
gốc Hán, trước tiên cần xem xét sự phát triển cùa ngôn ngữ, văn của Nguyễn Trãi. Đặc điểm chính về ngôn ngữ của giai đoạn này
là tiếng Việt cổ đã có một lớp từ Hán Việt ổn định, cái mà tiếng
tự của người Việt, từ đó đánh giá vai frò của từ Hán - Việt và tiên
trình phát triển của nó frong tiêng Việt. Mường không có được.
- Giai đoạn tiếng Việt trung cồ
II. SƯPHẮT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT
Tiếp theo giai đoạn tiếng Việt cổ là thời kì tiếng Việt trung cồ.
về mặt địa lý, phía đông và nam Việt Nam là biển, phía bắc tiếp
Lúc này, những biến đổi ờ tiếng Việt hầu như không còn liên quan
giáp với Trung Quốc, phía tây tiêp giáp với Lào và Campuchia.
đến tiếng Mường. Giai đoạn này ước tính từ cuối the ki XV, đầu
Do đó, Việt Nam có điêu kiện tiêp xúc với 3 loại hình ngôn ngữ: thế ki XVI đến nửa đầu thế ki XIX. về mặt xã hội- ngôn ngữ, nét
Tiếng Hán của Trung Quốc, tiếng Thái (do tiếng Lào là ngôn ngữ
nồi bật nhất là sự xuất hiện chữ quốc ngữ với việc ra đời cuốn từ
thuộc Ngữ chi Thái ưong hệ ngôn ngữ Tai-Kadai) và tiêng Môn điển Annam-Lusitan-Latin năm 1651 của A. de Rhodes và sau đó
- Khmer cùa Campuchia, ưong đó, ảnh hưởng của tiêng Hán là là những văn bàn, từ điển ghi bằng quốc ngữ. Tiếng Việt trở thành
sâu sắc nhất.
một ngôn ngữ văn học, bác học với diện mạo mới hết sức phong
Quá trình phát ưiển của Tiếng Việt được chia thành các giai phú. về mặt ngôn ngữ, tiếng Việt trung cô chi có một hiện tượng
đoạn cụ thề sau: nôi bật là nó đã thực sự đơn tiết hoá triệt đê.
- Giai đoạn tiền Việt-Mường - Giai đoạn tiếng Việt hiện đại, tiếng Việt hiện nay
Đây là giai đoạn đầu tiên ưong lịch sử tiếng Việt với tư cách Từ giữa thế ki XIX, tiếng Việt phát triển sang giai đoạn hiện
là một cá thể ngôn ngữ của họ ngôn ngữ Nam Á. Theo ước tính, đại. ơ giai đoạn này, tiếng Việt có hai đặc diêm xã hội quan trọng.
giai đoạn tiền Việt-Mường bắt đầu khi khối ngôn ngữ Đông Môn- Thứ nhất là sự tiếp xúc sâu đậm với ngôn ngữ, văn học và văn
Khmer có sự biến đôi nội bộ đê tạo thành những nhóm riêng lè, hoá Pháp. Thứ hai là từ năm 1945, với sự ra đời của nước Việt
có thể từ hàng nghìn năm trước Công nguyên đến những thê ki Nam độc lập, tiếng Việt trở thành ngôn ngữ chính thức của Nhà
đầu Công nguyên. Nét đặc trưng ngôn ngữ chính của giai đoạn nước. Trong sự phát triển nội tại cùa tiếng Việt ờ giai đoạn này
tiền Việt-Mường là nó lưu giữ đầy đủ thành phân từ vựng cội thì ngữ âm là bộ phận phát friên nhanh nhất. Ngôn ngữ Truyện
nguồn Nam Á, Môn-Khmer và Đông Môn-Khmer. Tiếng tiền Kiều cùa Nguyễn Du đạt đến độ điêu luyện tinh vi về ngữ âm đã
Việt-Mường chưa có thanh điệu. nói rõ điều đó. Những năm đầu thế ki XX, với sự thành công của
- Giai đoạn Việt-Mường cổ nhiều ưào lưu sáng tác văn học, ngữ pháp tiếng Việt phát triển
một cách hoàn chinh. Hiện nay, tiếng Việt hoàn thiện ở tât cả các
Đây là thời kì mà tiếng tiền Việt-Mường trước đây đã có sự
bình diện cấu trúc ngữ nghĩa của nó, hoàn toàn đáp ứng đày đù
phân hoá đê tách một phân thành những ngôn ngữ bão thủ song đòi hói cùa xã hội với tư cách là công cụ giao tiếp, phương tiện
tiết và phần khác là những ngôn ngữ đơn tiêt ưong nhóm Việt-
tư duy của dân tộc.
Mường hiện nay. Giai đoạn này vào khoảng thê ki thứ nhât sau
Công nguyên cho đến những thế ki VIII-IX. Vê lịch sử, Việt Nam III. Từ MƯỢN TIẾNG HÁN TRONG TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI
lúc bấy giờ chịu sự đô hộ cùa phong kiến phương Bắc và tiếng 1. Phân loại từ mượn tiếng Hán trong tiếng Việt
Việt chịu tác động sâu săc của sự đô hộ này. Cho nên vê mặt xã Ành hường của tiếng Hán đối với tiếng Việt chủ yếu thể hiện
hội-ngôn ngữ, lúc này tiêng Việt chi là ngôn ngữ bình dân, ưong ở mặt từ vựng. Người ta gọi những từ vựng tiếng Hán chịu ành
cộng đông xẵ hội đã có sù dụng tiêng Hán và chữ Hán. Đặc diêm hường bởi quy tắc phát âm tiếng Việt là “từ Hán Việt” nhăm phân
chính về ngôn ngữ của giai đoạn này là bên cạnh việc lưu giữ biệt chúng với từ thuân túy cùa tiêng Việt -“từ thuân Việt”. Từ
lớp từ vốn có từ giai đoạn trước, tiếng Việt-Mường cô đã có sự mượn tiếng Hán trong tiếng Việt chủ yếu bao gồm ba phần: từ
vay mượn lẫn nhau với các ngôn ngữ Thái-Kađai (Tai-Kadai) và Hán -Việt cổ, từ Hán-Việt và từ Hán-Việt đã Việt hóa.
OWMdHpC
«/
THÁNG 4/2022
ngay nay —............. . .. —........................................................... ...I— __________ __________ 77
Từ Hán-Việt cổ: là những từ mượn tiếng Hán cổ nhất được sử tiếng Hán trong tiếng Việt đã có nhiều thay đổi. Điều này có thê
dụng ờ nước ta một cách lẻ tẻ trước khi chữ Hẳn dư nhập vào Việt đánh giá từ góc độ ngữ nghĩa và từ loại của từ:
Nam với số lượng lộn (khoảng thời gian trước đời Đường Trung - Sự thay đôi từ góc độ ngữ nghĩa từ vựng:
Quốc). Những từ gốc Hán giãi đoạn này được đọc theo âm của + Mở rộng lớp nghĩa cùa từ: Ví dụ : “^5^- (âm Hán Việt
tiếng Hán. Ví dụ, từ “Bố” là từ Hán -Việt cổ của từ “5£- Phụ” “khẩn trương”). Trong tiếng Hán có nghĩa: 1/ Tinh thân ở trạng
trong tiệng Hán. Từ “Mùi” là từ Hán - Việt cổ của từ - Vị” thái chuẩn bị cao độ, bất an. 2/ Căng thăng hoặc cấp bách, làm
trong tiêng Hán. cho tinh thần căng thẳng. 3/ Eo hẹp, thiếu hụt. Tuy nhiên khi sang
Tư Hán - Việt: Trong số tất cả các nhóm từ mượn tiếng Hán, tiếng Việt, “khấn trương” có nghĩa là: 1/ cần được tiến hành,
từ Hán - Việt có ưu the tuyệt đối. Cách phát âm của tiêng Hán được giải quyết một cách tích cực trong thời gian gấp, không thê
được du nhập vào Việt Nam vào thời nhà Đường, khoảng thê kỷ chậm ừê. Ví dụ: Khẩn trương đưa người bệnh đên bệnh viện; 2/
thứ VIII-IX. Cách phát âm này dàn thay đôi dưới sự ảnh hưởng Căng thẳng, có những yêu cầu cần được giải quyết ngay, không
của quy luật ngữ âm bàn địa, hình thành nên các quy luật phát âm thể chậm trễ. Ví dụ: Tình hình chiến sự hết sức khấn trương. 3/
riêng cùa người Việt. (làm việc gì) hết sức tranh thủ thời gian, tập trung sự chú ý và sức
Từ Hán - Việt đã Việt hóa: là nhóm từ Hán - Việt do chịu ành lực, nhàm mau chóng đạt kết quả. Ví dụ: Khẩn trương thu hoạch
hưởng của tiếng Việt đã bị biến đổi về âm. Đó thường là những hoa màu trước mùa lũ. Như vậy từ “khẩn trương” khi sang tiêng
từ ngữ cơ bản trong sinh hoạt thường nhật, có tần suẩt sử dụng Việt đã không còn bảo lưu nét nghĩa thứ nhât và thú ba của nghĩa
tương đối cao. Ví dụ: gốc, mà chù yếu mượn nét nghĩa thứ hai và trên cơ sở nghĩa mượn
này đê phát triển thành nghĩa mới.
Từ tiếng Hán Từ Hán-Việt Âm Việt hóa
+ Thu hẹp lớp nghĩa của từ. Ví dụ: “S ZS (âm Hán Việt “cao
ia Kí Ghi hứng”), trong tiếng Hán có hai nét nghĩa: 1/ Vui vẻ phấn chấn; 2/
Thích, có hứng thú làm một việc gì đó. “Cao hứng” ứong tiêng
lĩ Phương Vuông
Việt chi có một nét nghĩa: Có húng thú ờ mức độ cao, tạo nên cảm
Thanh Xanh xúc mạnh mẽ, thôi thúc muốn làm những việc mà lúc thường ít
khi làm được. Ví dụ: Cao hứng làm một bài thơ. Như vậy từ “cao
4*_ _ _ _ _ Cá Con
hứng” sau khi vào tiêng Việt đã thu hẹp chi còn lại nét nghĩa thứ
Trên thực tê, từ Hán Việt cô, từ Hán - Việt đã Việt hóa và từ
hai so với nghĩa cùa từ gốc. Tương tự như vậy, từ “íhù'” (âm
thuần Việt rất khó phân biệt nếu không có sự nghiên cứu về nguồn
Hán - Việt “phân tâm”) trong tiếng Hán có hai nét nghĩa: ỉ/Phân
gốc của từ vựng.
tán sự chú ý; % Quan tâm, đê tâm. Tuy nhiên khi sang tiếng Việt,
2. Hình thái cơ băn của từ mượn tiếng Hán
“phân tâm” chi còn nét nghĩa: Ở trạng thái tư tưởng không được
Từ mượn tiếng Hán trải qua một quá trình phát triển lâu dài đã
ườ thành một bộ phận hữu cơ quan trọng trong tiếng Việt, đồng tập trung, vì phải bận tâm suy nghĩ vào những việc khác.
thời là một nguồn tài liệu lớn đê sáng tạo thêm hệ thông từ vựng + Từ mượn mang một nét nghĩa khác (có thê gân nghĩa hoặc
hoàn toàn không liên quan). Ví dụ: từ “ÍSẮằ” (âm Hán - Việt
mới. Từ mượn tiếng Hán có thể chia thành những hỉnh thái cơ
“tưởng niệm”): Trong tiếng Hán, có nghĩa nhớ đên người hoặc
bàn sau:
- Từ mượn hoàn toàn: là những từ mà hình vị và trật tự từ đều cảnh đang xa cách và mong được gặp lại. Sang tiêng Việt “tường
niệm” mang nghĩa tưởng nhớ đến người đã chét với lòng tôn kính
mượn từ tiếng Hán, mỗi hình vị tương ứng với một đơn vị tương
và biết ợn, ví dụ: đài tường niệm, tường niệm người quá cô...; Ví
ứng trong tiếng Hán. Ví dụ: “đại học - À^”, “đại” tương ứng với
“À”, “học” tương úng vơi , L dụ: “ÍÈ^” ( âm Hán - Việt “sinh khí” ) trong tiếng Hán nghĩa
- Từ mượn thay đổi trật tự cấu trúc: là những từ mà tất các hình là tức giận do không được vừa ý. Nhưng “sinh khí” ứong tiêng
Việt chi “sức sống”, ví dụ: Cơ thể ừàn đày sinh khí. Từ
vị được mượn từ tiếng Hán, nhưng trật tự hình vị bị đào ngược.
(âm Hán - Việt “phương tiện”) mang ý nghĩa “thuận tiện, thuận
Ví dụ: “náo nhiệt - hình vị “náo” tương ứng với
lợi”, nhưng khi sang tiếng Việt thì nó lại chi “công cụ đê thực hiện
“nhiệt” lại tương ứng với khi ghép lại trật tự cùa chúng trái
một công việc gì”. Ví dụ “phương tiện giao thông”, “phương tiện
ngược nhau.
- Từ có cấu trúc “Hình vị tiếng Hán + hình vị tiếng Việt”: Đây dạy học”...
- Thay đổi từ góc độ từ loại của từ
:ũng là cơ sở ban đàu đê người Việt tạo ra từ mới. Ví dụ: “Hoa
Hầu hết các từ mượn tiếng Hán trong tiếng Việt đều gitt nguyên
tihài - SíịlTÈ”, hình vị“hoa” tương ứng với “ĨÈ”, là hình vị
từ loại nguyên bàn cùa nó, chi có một phần nhỏ có sự thay đổi. Ví
■nượn từ nguyên bản tiếng Hán. Hình vị “nhài” biểu đạt nghĩa
‘IÈÍịT, những lại là một hình vị tiếng Việt Tương tự như vậy, dụ: “/Ù'S” (âm Hán Việt “tâm sự”) là danh từ trong tiêng Hận,
nhưng sang tiếng Việt, nó một mặt vẫn giữ nét nghĩa ban đâu
‘Cầu lông - 50 hình vị“Cầu” tương ứng với “SR”, là hình
trong tiếng Hán là “Nỗi niềm riêng tư, sâu kín”, nhựng mặt khác
ặ mượn từ tiếng Hán. Hình vị “lông” biêu đạt nghĩa “<0 3s”, là
1 nột hình vị thuần Việt. là thường dùng với ý nghĩa là một động từ, chi “kê lê, nói chuyện
- Từ có cấu trúc “Hình vị_tịếng Việt + hình vị tiêng Hán”. Ví tâm tình”. Từ “7^®” (âm Hán - yiệt “hứng thú”), ừong tiêng
Hán là một danh từ với ý nghĩa “niềm hứng thú, niềm yêu thích”.
dụ: “Tranh thủy mặc - zkfilffll”. Hình vị “tranh” mang nghĩa của
Trong tiếng Việt, “hứng thú” lại trở thành tính từ với ý nghĩa “cảm
từ “H”, là hình vị tiếng Việt, “thủy mặc” tương ứng với hình vị “
thấy hào hứng, thích thú”
;KS” trong tiếng Hán)
Từ những phân tích trên, có thể thấy rằng nhóm từ mượn hoàn
3. Đánh giá ve từ mượn tiếng Hán trong tiếng Việt
toàn đều có từ tương đương với nó trong tiếng Hán. Các nhóm từ
Trong hệ thống từ vựng tiếng Việt, từ mượn tiêng Hán được sử
Hán - Việt khác do có đơn vị cấu thành là các hình vị gốc Hán nên
dụng rat rộng rãi. Đặc biệt trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục,
cũng có mối quan hệ nhất định với từ trong tiếng Hán. Mối quan
tôn giáo, quân sự, pháp luật, y học, kinh tê, chính trị... chúng còn
hệ tương đương ở các mức độ khác nhau giữa hai ngôn ngữ đã
được sử dụng với ti frọng lớn hơn nhiêu. Trong các tài liệu chính
đem lại nhiều thuận lợi cho người học ngôn ngữ hai nước. Trong
thức, từ mượn tiếng Hán chiêm khoảng 60% từ vựng thường
quá trình học ngôn ngữ, người học Việt Nam thông qua tiêng mẹ
dung cùa người Việt, tuy nhiên trong các lĩnh vực nói trên thi tỉ lệ
đè phán đoán ý nghĩa và cách sử đụng từ vưng ưong ngôn ngữ
c ân lên đến trên 80%.
đích dựa trên kiến thức cùa họ về từ mượn tiêng Hận và âm Hán-
4. Sự thay đổi của từ mượn tiếng Hán trong tiếng Việt
Việt, cũng như sự tương ứng giữa hai ngôn ngữ. Điều này rât hữu
Do ành hưởng bời quá trình phát triên xă hội, lịch sừ ờ Việt
N am cũng như các quy luật nội tại của ngôn ngữ, một sô từ mượn (Xem tiếp trang 86)
THÁNG 4/2022 ĐQUvãHỌC
«6 ____________________— ..... ......... —.......... ■Ill——I riAỴ
sử và địa lý. Đối với lịch sử, hình thức dạy học chủ trọng lối kể
chuyện, dẫn chuyện lịch sử, giáo viên giúp cho học sinh làm
quen với lịch sử địa phương, lịch sử dân tộc, lịch sử khu vực và
ĐỌCTHƠĐƯỜNG-BÀNVÊ...
thế giới qua các câu chuyện lịch sử; tạo cơ sở để học sinh bước (Ttếp theo trang 77)
đầu nhận thức về khái niệm thời gian, không gian, đọc hiêu các
nguồn sử liệu đơn giàn về sự kiện, nhân vật lịch sử. Đối với địa ích cho nâng cao hiệu quà học tập cùa họ.
lý, dạy học gắn liền với việc khai thác tri thức từ các nguồn tư Trong quá trình dạy tiếng Trung cho học sinh Việt Nam, cần
liệu như phim ánh, báo viết/báo hình, lược đồ/biểu đồ, biểu đồ, quan tâm đến vai trò cùa từ mượn tiếng Hán, giúp học sinh nắm
sơ đồ, hình ảnh, số liệu; Chú trọng dạy học khám phá, quan sát bắt ngữ âm tiếng Hán thông qua việc tận dụng âm Hán- Việt cũng
thực địa; tăng cường sữ dụng các phương pháp dạy học phát huy như mối quan hệ tương đương giữa từ vựng của hai ngôn ngữ để
tính tích cực, chù động của học sinh thông qua thảo luận, đóng
vai, dự án,... nhằm khơi dậy và nuôi dưỡng trí tò mò, sự ham mở rộng vốn từ vựng ngoại ngữ. Tuy nhiên, do ngôn ngữ có đặc
hiểu biết khám phá của học sinh đối với thiên nhiên và đời sống tính biến động theo thời gian, nên sau khi du nhập vào tiếng Việt,
xã hội, từ đó hình thành năng lực tự học và khả năng vận dụng từ mượn tiếng Hán đã thay đổi ờ it nhiều về ngữ nghĩa, từ loại,
tri thức địa lý vào thực tiễn. sắc thái, phong cách biếu đạt, nội hàm văn hóa v.v... Do đó, mặc
Thử tư, sừ dụng nhiều hình thức đánh giá khác nhau. Hoạt dù việc nghiên cứu, vận dụng từ mượn gốc Hán rất hữu ích cho
động đánh giá chính xác, kịp thời sẽ khuyến khích được học
việc giảng dạy, học tập tiếng Trung Quốc, nhưng nếu lạm dụng
sinh say mê học tập, tìm hiểu, khám phá các vấn đề có liên quan
quá mức mối quan hệ tương đương giữa hai ngôn ngữ, sẽ dẫn đến
đên môn học, giúp học sinh có thêm sự tự tin, chù động sáng tạo
tình trạng người học mắc nhiều lỗi sai trong việc lý giãi ngôn ngữ
và chăm chi học tập, rèn luyện.
đích do ảnh hưởng sâu sắc bời tiếng mẹ đẻ.
Thứ năm, ứng dụng công nghệ thông tin và các phương tiện
dạỵ học hiện đại trong dạy học Địa lý và Lịch sử. Hiện nay, hệ Vì vậy, cần hiểu đúng về vai trò của từ mượn tiếng Hán, phân
thông bàn đồ giáo khoa và địa lý được thiết kè và sự dụng tách biệt rõ ưu nhược điềm, tận dụng ưu điềm trong quá ưình học
bạch, chưa/ít có phương tiện sừ dụng chung đế phục vụ các
tập để đem lại kết quả tốt nhẩt frong việc học tập ngoại ngữ của
tiết học/bài học/chủ đề tích hợp. Vì vậy, đối với giáo viên phố
thông, cần đầu tư xây dựng bộ tư liệu DHTH, đối với sinh viên bản thân.
sư phạm lịch sử và địa lý, cần rèn luyện năng lực thiết kế và sữ
IV. KÉT LUẬN
dụng phương tiện DHTH sừ - địa một cách hiệu quả.
Từ mượn tiếng Hán trải qua quá trình hình thành và phát triển
c. KẾT LUẬN
lâu dài đă khẳng định vị tri quan trọng không thể thay thế, có
Dạy học theo hướng tiếp cận tích hợp ở trường THPT là một
sức sống bền bi trong tiếng Việt. Việc nghiên cứu từ mượn tiếng
trong các xu thế mới nhăm nâng cao chất lượng giáo dục, trong
đó môn Lịch sừ và Địa lý là hai trong số các môn học thể hiện Hán không những có lợi cho việc học tập ngôn ngữ mà còn giúp
rõ nhất định hướng này. Trong thực tế, dạy học tích hợp và phân đẩy mạnh giao lưu vản hóa Việt Nam - Trung Quốc, gắn kết mối
hóa ở trường phố thông đã được thực hiện ở những chừng mực quan hệ giữa nhân dân hai nước, thúc đẩy sự phát triển chung
nhất định, như sừ dụng kiến thức liên môn ưong bài giáng hay
của hai nước.
kết hợp, lồng ghép giữa lý thuyết với thực tiễn đời sống trong
bài giăng của môn học. Trước những thay đổi về quan điểm xây Với sự giao lưu ngày càng sâu rộng giữa hai nước, việc học
dựng chương trình, thiết kế nội dung môn học Lịch sử và Địa hỏi và bổ sung nguồn từ vựng mới trong hai ngôn ngữ là một xu
lý trong chương trình giáo dục phố thông mới, dẫn đến yêu cầu hướng tất yếu. cần tạo một bộ lọc để việc tiếp thu hệ thống từ
đôi mới về hình thức tô chức và PPDH theo hướng DHTH trong
vựng mới đạt được hiệu quả cao, làm phong phú hơn nữa ngôn
thực tiễn tổ chức dạy học ờ phổ thông, đồng thời cũng là yêu cầu
ngữ tiếng Việt, nâng cao sức biểu đạt của ngôn ngữ, đưa ngôn ngữ
đổi mới trong công tác đào tạo giáo viên.
phát triển mang tầm thời đại.
TÀI LIỆU THAM KHÀO
TÀI UỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục
phổ thông tống thể. 1. Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1998), Ngữ pháp tiếng
2. Trần Trọng Dương (2017), Địa lý học lịch sù Việt Nam: Việt, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội
trăm năm một thoáng nhìn, Tạp chí tia sáng http://www.tiasang. 2. Lê Nguyễn Lưu (1997), Đường thi tuyển dịch. Nxb Thuận
com.vn/-khoa-hoc-cong-nghe/Dia-ly-hoc-lich-su-Viet-Nam-
Hóa, Thừa Thiên Huế.
Tram-nam-mot-thoang-nhin-11058 truy cập ngày 20 tháng 10
năm 2018. 3. Lê Nguyễn Lưu (2002), Từ chữ Hán đến chữ Nôm. Nxb
3. Nguỵễn Thị Việt Hà (2016), Sử dụng phương pháp dạy học Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế.
dự án nhăm nâng cao nàng lực dạy học tích hợp giáo dục biến
4. Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt hiện đại.
đôi khí hậu cho sinh viên sư phạm Địa lý, Luận án Tiến sĩ Giáo
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
4. Bùi Hiền (2001), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách 5. Nguyễn Văn Tu (1976), Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại,
khoa, Hà Nội. Nxb DH & THCN.
5. Hoàng Phê (2010), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điền 6. Lại Cao Nguyên (2007), sổ tay từ Hán - Việt, Nxb Hà Nội.
học, Nxb Đà Năng.
7. Trần Văn Chánh (2000), Từ điển Hán - Việt (Hán ngữ cổ đại
6. Đỗ Hương Trà (Chủ biên) và nnk (2015), Dạy học tích hợp
và Hiện đại), Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh.
phát triển năng lực học sinh, Quyển 1 Khoa học tự nhiên, Nxb
Đại học Sư phạm, Hà Nội. 8. Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Năng.

You might also like