You are on page 1of 10

THUYẾT MINH VỀ TÁC GIA NGU

TRÃI

Thuyết trình bởi nhóm


CNC
TIỂU SỬ

Nguyễn Trãi (1380-1442), tên hiệu là Ức Trai, quê gốc ở làng Chi
Ngại, huyện Phượng Sơn, lộ Lạng Giang (nay là huyện Chí Linh,
tỉnh Hải Dương), sau đó gia đình ông dời đến ở Định Khê,
Thường Tín, Hà Nội. Ông vốn xuất thân trong một gia đình danh
giá, cả hai bên họ nội ngoại đều có truyền thống khoa cử, văn
học, truyền thống yêu nước và có chức tước nhiều đời, chính vì
thế ngay từ thuở nhỏ Nguyễn Trãi đã được hưởng một nền giáo
dục tốt đẹp, trở thành căn cơ cho sự nghiệp của ông sau này. Cha
Nguyễn Trãi là Nguyễn Ứng Long (sau đổi thành Nguyễn Phi
Khanh) là một nho sĩ hay, từng đỗ Thái học sinh và ra làm quan
dưới triều Trần, mẹ ông là bà Trần Thị Thái con gái thứ ba của
quan Tư đồ Trần Nguyên Đán. Tuy nhiên, cuộc đời Nguyễn Trãi dù
có vẻ là trải gấm hoa nhưng thực tế rằng ngay từ thuở nhỏ ông
đã chịu nhiều mất mát đau thương, lúc vừa lên 5 tuổi thì mẹ ông
bệnh mất, cha ông không đi tiếp bước nữa mà lặng lẽ một mình
nuôi dưỡng các con. Đến năm 10 tuổi thì ông ngoại tức Tư đồ
Trần Nguyên Đán người thân thiết và có nhiều ảnh hưởng đến
cuộc đời Nguyễn Trãi cũng qua đời, để lại cho ông nhiều tiếc
nuối.
Năm 1400 sau khi đã thi đỗ Thái học sinh dưới triều Hồ,
hai cha con Nguyễn Trãi lập chí cùng phụng sự triều đại
mới, thì biến cố xảy ra.

Năm 1407, nhà Minh mượn cớ nhà Hồ lên ngôi bất


chính, dẫn quân sang đàn áp, nhà Hồ sụp đổ, bản
thân Nguyễn Phi Khanh bị giặc áp giải về Trung
Quốc. Nguyễn Trãi muốn đi theo để tận hiếu, thế
nhưng cha ông đã khuyên ông nên ở lại tìm cách báo
thù rửa nhục cho đất nước và cho cha. Nguyễn Trãi
vâng lệnh cha và từ biệt thân phụ ông tại ải Nam
Quan
Năm 1423 ông trở về sau 10 năm phiêu bạc,sau đó
tìm và theo Lê Lợi nổi dậy kháng chiến và góp
công lớn vào đại thắng của dân tộc

Sau khi đại thắng giặc Minh, cuối năm 1427


đầu năm 1428, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi
viết Bình Ngô Đại cáo, đây được xem là bản
tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của Đại Việt,
có ý nghĩa chính trị sâu sắc, tuyên bố chiến
thắng vẻ vang của nghĩa quân Lam Sơn trước
15 vạn đại quân Minh, mở ra một kỷ nguyên
mới độc lập và tự chủ cho đất nước
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm
bên tai

Tuy nhiên nhà Hậu Lê vừa thành lập không bao


lâu, căn cơ còn chưa vững chắc thì Lê Thái Tổ
băng hà, triều đình lâm vào khủng hoảng, với
những mâu thuẫn nội bộ sâu sắc, hàng loạt các bậc
khai quốc công thần đời đầu bị nghi kỵ, cho là có ý
chuyên quyền, công cao chấn chủ, và bị thất sủng,
trong đó có Nguyễn Trãi, bản thân ông đã không
được tin dùng trong suốt 10 năm trời. Điều này
khiến Nguyễn Trãi chán nản, bất đắc chí nên xin về
ở ẩn tại Côn Sơn vào năm 1438
Vua Lê Thái Tông lại có ý mời ông ra giúp
nước, Nguyễn Trãi thấy bản thân lại được
vua tín nhiệm, thì vui mừng, dành nhiều
tâm sức phụng sự đất nước, hăng hái tham
gia các công cuộc kiến thiết, xây dựng hoàn
thiện thể chế triều đình.

đang hăng hái tham gia các công cuộc kiến thiết, xây dựng hoàn thiện thể chế
triều đình. Nhưng thật không may rằng, lần quay lại và được vua tin dùng này
của ông đã dẫn gia đình ông đến một kết cục không thể vãn hồi. Trong lần đi
tuần của Lê Thái Tông ở miền đông, Nguyễn Trãi đã mời vua vào nơi ở ẩn của
mình tại Côn Sơn nghỉ ngơi, và cho người thiếp là Nguyễn Thị Lộ vào hầu vua.
Không ngờ rằng vua chết bất đắc kỳ tử khi mới 21 tuổi, Nguyễn Trãi và Nguyễn
Thị Lộ bị khép vào tội giết vua, phải chịu án tru di tam tộc, ngày nay người ta
vẫn gọi là thảm án Lệ Chi viên
Năm 1464, vua Lê Thánh Tông mới chính thức ban chiếu minh oan cho Nguyễn Trãi,
Sau đó, Lê Thánh Tông còn ra lệnh sưu tầm di cảo thơ văn Nguyễn Trãi,
nhờ đó mà một phần quan trọng các di sản văn hóa của Nguyễn Trãi còn
tồn tại đến ngày nay.
Tác phẩm Sự nghiệp sáng tác

trong sự nghiệp thơ văn của mình Nguyễn Trãi còn được mệnh
danh là một nhà văn chính luận kiệt xuất đồng thời là một nhà thơ
trữ tình sâu sắc. Trong đó với tư cách là nhà văn chính luận kiệt
trong sựcác
xuất, nghiệp thơ văn
tác phẩm củacủa
ôngmình
chủ Nguyễn
yếu phụcTrãivụ còn
cho được
sự nghiệpmệnhchínhdanhtrịlà
Ức Trai thi Chung quân mộtquânnhàsự,
văngồm
chính luận
các táckiệt
phẩm xuất đồng
Bình Ngôthời
đạilàcáo
một nhàxem
được thơ làtrữbản
tình sâu
tập từ mệnh tập sắc. Trong
tuyên đó với
ngôn độctưlậpcách
lần là nhà
hai, là văn
"ángchính
thiênluận kiệt xuất,
cổ hùng ca ngàn các đời",
tác phẩm
củakhông
ông chủ yếu phục
chỉ xuất vụ cho
sắc trong sự hành
cách nghiệpvănchính trị quân
lập luận chặtsự, chẽgồmsâucác
sắctác
phẩmmà Bình Ngôbiệt
còn đặc đạivới
cáocácđượcgiáxem là bản
trị nội dungtuyên
mangngôntính độc
thờilậpcuộc.lầnThứ
hai, là
"ánghai thiên cổ Quân
là tập hùng ca ngàn
trung từđời",
mệnhkhông chỉgồm
tập bao xuất các
sắc thư
trong từcách hành văn
gửi tướng
lậplĩnh
luậncủa
chặt chẽ
giặc sâu sắc
trong cuộcmà cònnghĩa
khởi đặc biệt
Lamvới cáccógiá
Sơn, giátrịtrịnội
nhưdungcácmang
tài
tínhliệu
thời cuộc.giao,
ngoại Thứvà haicác
là tập Quân
bài văn răntrung từ mệnh
đe tướng tập bao
sĩ, củng gồmthần
cố tinh các thư
từ gửiquântướng
độ lĩnh của giặc trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, có giá trị như
các tài liệu ngoại giao, và các bài văn răn đe tướng sĩ, củng cố tinh thần
quân độ
Lam sơn Quốc âm thi
thực lục tập

You might also like