You are on page 1of 23

Báo Chủ đề :

cáo Seminar Battery


Người thực hiện: Nguyễn Tiến Hùng
Nội dung:
I. Pin và thông số cơ bản
II. Tìm hiểu về các loại pin phổ biến hiện nay
III. Mạch bảo vệ pin
Pin là gì?

Pin (bắt nguồn từ tiếng Pháp pile),còn được


viết theo tiếng Anh là "battery", là một hoặc
nhiều pin điện hóa (electrochemical cell)
biến đổi năng lượng hóa học thành năng
lượng điện
I. Pin và thông số cơ bản:
1. Dung lượng pin
- Có đơn vị là mAh hoặc Ah.
- Ví dụ : pin có dung lượng 2000mAh thì nghĩa là pin có thể xả dòng
liên tục 2000mA trong 1 giờ
2. Điện áp trung bình
- Đối với pin Lithium là khoảng 3.7V, điện áp khi đầy pin là 4.2V và
khi cạn là dưới 2.5V. Đặc biệt với pin LiFePO4 thì khi xả cạn thì pin
vẫn có thể giữ được điện áp trung bình.
- Đối với pin NiMH thì điện áp là 1.5V kể cả khi đầy và cạn, tuy nhiên
thực tế thì khi cạn pin chỉ còn khoảng 1.2V.
I. Các thông số cơ bản:
3. Dòng xả tối đa
- Là khả năng xả dòng điện tối đa của pin, đơn vị là C
- Ví dụ : pin có thông số 2C và dung lượng 2000mAh thì ta hiểu pin
có thể xả tối đa 4000mA .
- Pin Li-on hay Li-po thường có dòng xả là 2C, với pin Li-FePO4 có
thể lên đến 10C hay 20C thậm chí hơn.
4. Dòng sạc tối đa.
- Là dòng điện tối đa cấp cho pin, đơn vị là C
- Pin NiMH thì không nên sạc quá 0.25C. Pin 2000mAh thì chỉ nên
sạc max dòng là 500mA
- Pin Lithium thì chỉ nên sạc với dòng dưới 1C.
I. Các thông số cơ bản:
5. Nội trở
- Là yếu tố quyết định chất lượng của pin, đo bằng milliOhms, nội trở
càng nhỏ pin càng chất lượng.
I. Các thông số cơ bản:
II. Tìm hiểu về các loại pin phổ biến hiện nay
1. Pin khô:
• Là các loại pin thường dùng một lần.
• Pin Cacbon
• Pin Alkaline
• Pin Oxit Bạc
• Pin Lithium Metal
2. Pin sạc lại
• Là loại pin có thể sạc lại khi hết điện và có thể dùng được nhiều lần.
• Pin Ni-Cd (Niken – Cadium)
• Pin Ni-MH (Nickel Metal Hudride)
• Pin Lithium (Li-Ion)
1. Pin khô:

Pin Cacbon Pin Alkaline

Pin Oxit Bạc Pin Lithium Metal


2. Pin sạc lại:

Pin Ni-Cd Pin Ni-MH Pin Lithium


A. Pin Ni-Cd
• Pin niken cadmium (Ni-Cd hay “nicad”) được phát minh năm 1899
• Pin Ni-Cd có một số điểm khác biệt,bao gồm:
Chúng có thể sạc lại được
Dòng điện không đổi, luôn xuất ra 1.2V dù pin đã hết
Sạc và xả nhanh
Có thể hoạt động tốt trong nhiệt độ khắc nghiệt
Tuổi thọ tốt
B. Pin Ni-MH
• Pin niken hydride kim loại, viết tắt NiMH.
• Pin NiMH cần bộ sạc thông minh để tránh sạc quá mức, gây hư
hỏng pin (pin NiMH ko có mạch bảo vệ bên trong).
• Pin có độ tự xả cao, tăng dần theo thời gian.
• Dùng trong các thiết bị điện tử nhỏ tốn ít nhiên liệu như đồng hồ,
máy ảnh,..
• Điện áp : 1.2V -1.5V.
C. Pin Lithium
• Gồm 3 loại phổ biến : Pin Li-on, Pin Li-Po, Pin LiFePO4.
• Đặc điểm :
Pin Lithium cao cấp hơn Pin NiMH.
Hoạt động tốt trong môi trường khắc nhiệt.
Sạc thuận tiện hơn pin NiMH.
Dùng nhiều cho các thiết bị máy móc, thiết bị công suất lớn, pin
cho điện thoại, laptop,...
Có mạch bảo vệ bên trong.
III. Mạch bảo vệ Pin
Phân loại
Gồm 3 thành phần :
- PTC : Chống lại sự tăng nhiệt độ quá mức, bảo vệ pin khi quá tải.
- CID : Được gọi là van nén, khi sạc quá mức, mạch sẽ ngắt để bảo vệ pin.
- PCB : là mạch được kết nối bên ngoài để bảo vệ pin khỏi sạc quá ngưỡng,
xả quá ngưỡng, dòng xả quá cao.

* Mạch PTC và CID được đặt trong pin, thường pin Lithium có mạch bảo vệ
này còn NiMH thì không.
III. Mạch bảo vệ Pin
1. Mạch bảo vệ pin PCB:
• Một mạch bảo vệ pin phải đủ các yêu cầu như sau :
 Bảo vệ điện áp khi sạc/xả quá mức.
 Bảo vệ khi xả quá dòng.
 Cân bằng pin khi có nhiều cell pin.
III. Mạch bảo vệ Pin
1. Mạch bảo vệ pin PCB:

Nguyên lý quá trình sạc pin


III. Mạch bảo vệ Pin
1. Mạch bảo vệ pin PCB:

Nguyên lý quá trình xả pin


III. Mạch bảo vệ Pin
1. Mạch bảo vệ pin PCB:
• Mạch bảo vệ pin 3 cell phải đảm bảo được yếu tố cân bằng giữa các
cell.
* Cách đóng cell pin
1) Các dụng cụ cần chuẩn bị
Máy hàn cell, dây kẽm hàn, pin,,,,
2) Cách đóng cell
• Bước 1 : Ghép các khối pin lại thành cell theo yêu cầu,
dùng dây kẽm và máy hàn để nối các viên pin
lại.
Lưu ý : khi hàn phải chọn được dòng điện hàn
và thời gian delay khi hàn. Dòng hàn ảnh
hưởng đến chất lượng mối hàn, còn thời gian
delay ảnh hưởng đến nhiệt độ bảo vệ pin.
* Cách đóng cell pin
2) Cách đóng cell
• Bước 2 : Chọn mạch bảo vệ phù hợp
- Chọn mạch bảo vệ theo nhu cầu của cell, tùy theo dung lượng và số cell
pin để chọn mạch phù hợp.
- Nếu sử dụng lại các mạch bảo vệ từ máy tính cần có phần mềm để reset
chip (eeprom) trong mạch hoặc luôn phải cấp nguồn cho nó.
• Bước 3 : Hàn pin vào mạch bảo vệ
- Hàn dây pin vào mạch bằng mỏ hàn thông thường theo tuần tự :
+ Hàn GND trước, sau đó hàn +B(VCC).
+ Hàn các mối từ điện áp từ cell pin thấp đến cao.
1. Tại sao lại phải reset pin?
• Reset giúp trả số lần sạc/xả pin về 0 và đếm lại từ đầu. Điều này
đồng nghĩa với việc bạn gần như có một chiếc pin hoàn toàn mới.
• Mặc dù reset không thể khôi phục 100% dung lượng pin, nhưng tỷ
lệ này có thể lên tới 90% nếu cell pin của bạn chưa bị chai.
2.Chip của mạch bảo vệ pin?

You might also like