You are on page 1of 16

BÀI 17 CẤU TRÚC DI

TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ


(tiếp theo)
III.CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
NGẪU PHỐI

1. QUẦN THỂ NGẤU PHỐI

2.TRẠNG THÁI CÂN BẰNG DI


TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
III.CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU
PHỐI
1. Quần thể ngẫu phối
a, Khái niệm:
Là quần thể mà các cá thể trong quần thể lựa chọn
bạn tình để giao phối hoàn toàn ngẫu nhiên

Lưu ý 1:
• Không phải là tập hợp ngẫu nhiên,nhất thời
• Có lịch sử hình thành-phát triển
• Thành phần kiểu gen đặt trưng và ổn định
qua các thế hệ
III.CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU
PHỐI
1. Quần thể ngẫu phối
a, Khái niệm:
Là quần thể mà các cá thể trong quần thể lựa chọn
bạn tình để giao phối hoàn toàn ngẫu nhiên

Lưu ý 2:

• Quần thể người là quần thể giao phối có chọn lọc


• Ngẫu phối là hình thức phổ biến ở đa số các loài
động vật và thực vật
III.CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU
PHỐI
1. Quần thể ngẫu phối

b, Đặc trưng di truyền của quần thể ngẫu phối:


• Vốn gen
• Tần số tương đối của các kiểu gen
• Tần số tương đối của các alen
III.CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU
PHỐI
1. Quần thể ngẫu phối

c,Đặc điểm:

-Tạo lượng lớn biến dị di truyền – nguồn nguyên liệu


cho tiến hóa và chọn giống
-Duy trì tần số kiểu gen khác nhau trong quần thể trong
điều kiện nhất định Duy trì đa dạng di truyền
VD.Chứng minh sự đa dạng di truyền A

Ở quần thể người, gen quy định có 3 alen: B


IA ,IB ,IO
C
Gen quy định màu mắt có 2 alen: A và a
O
Nhóm máu A: I I ; I I
A A A O

Nhóm máu B: IB IB ;IB IO


6 kiểu gen
Nhóm máu AB: IA IB
Nhóm máu O: IO IO 18 tổ hợp kiểu gen

Gen quy định màu mắt: AA, Aa, aa 3 kiểu gen


III.CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU
PHỐI
1. Quần thể ngẫu phối

c,Đặc điểm:

-Tạo lượng lớn biến dị di truyền – nguồn nguyên liệu


cho tiến hóa và chọn giống
-Duy trì tần số kiểu gen khác nhau trong quần thể trong
điều kiện nhất định Duy trì đa dạng di truyền
-Quá trình ngẫu phối không làm thay đổi tần số tương
đối của các alen và kiểu gen qua các thế hệ
VD chứng minh:
Cho quần thể ngẫu phối có cấu trúc di truyền ở thế hệ P là:
P: 0.25AA : 0,5Aa : 0.25aa = 1
Xác định cấu trúc di truyền của quần thể này ở các thế hệ F1,F2

Tần số alen A = (0,25.2)+0.5 = 0,5


2
Tần số alen a = 0,5 + (0.25.2) = 0,5
2
VD chứng minh:
Cho quần thể ngẫu phối có cấu trúc di truyền ở thế hệ P là:
P: 0.25AA : 0,5Aa : 0.25aa = 1
Xác định cấu trúc di truyền của quần thể này ở các thế hệ F1,F2

Tần số alen A = (0,25.2)+0.5 = 0,5


2
Tần số alen a = 0,5 + (0.25.2) = 0,5
2
Qua ngẫu phối
0,5A 0.5a
0.5A 0.25AA 0.25Aa
0.5a 0.25Aa 0.25aa
VD chứng minh:
Cho quần thể ngẫu phối có cấu trức di truyền ở thế hệ P là:
P: 0.25AA : 0,5Aa : 0.25aa = 1
Xác định cấu trúc di truyền của quần thể này ở các thế hệ F1,F2

Tần số alen A = (0,25.2)+0.5 = 0,5


2
Tần số alen a = 0,5 + (0.25.2) = 0,5
2
Qua ngẫu phối
0,25A 0.5a
0.5A 0.25AA 0.25Aa
0.5a 0.25Aa 0.25aa

F1: 0,25 AA : 0.5 Aa : 0,25 aa = 1


VD chứng minh:
Cho quần thể ngẫu phối có cấu trức di truyền ở thế hệ P là:
P: 0.25AA : 0,5Aa : 0.25aa = 1
Xác định cấu trúc di truyền của quần thể này ở các thế hệ F1,F2

Tần số alen A = (0,25.2)+0.5 = 0,5


2
Tần số alen a = 0,5 + (0.25.2) = 0,5
2
Qua ngẫu phối
0,25A 0.5a
0.5A 0.25AA 0.25Aa
0.5a 0.25Aa 0.25aa

F2: 0,25 AA : 0.5 Aa : 0,25 aa = 1


III.CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU
PHỐI
2.Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:
Quần thể cân bằng khi thành phần kiểu gen thỏa mãn
công thức:
p2 + 2pq + q2 = 1
Trong đó: p là tần số alen trội (A) ; q là tần số alen lặn (a)
p2 là tần số kiểu gen AA; 2pq là tấn số kiểu gen Aa;
q2 là tần số kiểu gen aa

a) Nội dung định luật Hacđi - Van bec:


Trong quần thể lớn, ngẫu phối nếu không có các yếu tố
làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần
thể sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác
theo đẳng thức: p2 + 2pq +q2 =1
Vd: Một quần thể có cấu trúc di truyền như sau: 0,64AA : 0.32 Aa : 0,04aa =1
Quần thể trên có đạt trạng thái cân bằng ko?

Bài giải:

Tần số alen A = p = (0,64.2) + 0,32 = 0,8


2
Tần số alen a = q = 0,32 + (0,04.2) = 0.2
2
Cấu trúc di truyền tính theo định luật Hacđi – Vanbec là:
(0,8)2 AA : (2.0,8.0,2) Aa : (0,2)2 aa = 0.64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa = 1
Quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền
III.CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU
PHỐI
2.Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:

b) Ý nghĩa của định luật Hacđi – Vanbec:

Từ số cá thể có kiểu hình lặn xác định được


tần số của các alen lặn, alen trội cũng như tần
số của các loại kiểu gen trong quần thể.
CẢM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE!

You might also like