You are on page 1of 34

CÔNG TY TNHH KI.

WORKS VIỆT NAM


HUẤN LUYỆN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG

NỘI DUNG : AN TOÀN HÓA CHẤT & AN TOÀN ĐIỆN

Biên soạn và Hướng dẫn: LÊ ĐÌNH HƯNG


Thời lượng: 60 phút
AN TOÀN HÓA CHẤT

I. Những khái niệm cơ bản


II. Tác hại của hóa chất lên cơ thể và môi trường
III. Quy định chung về bảo quản hóa chất
IV. Ứng phó sự cố hóa chất
AN TOÀN HÓA CHẤT

I. Những khái niệm cơ bản


1. Hóa chất: Là đơn chất, hợp
chất được con người khai thác
hoặc tạo ra từ nguồn nguyên
liệu tự nhiên hoặc nguyên liệu
nhân tạo.
AN TOÀN HÓA CHẤT

I. Những khái niệm cơ bản


2. Hóa chất nguy hiểm: Là hóa chất có một hoặc một số đặc
tính nguy hiểm sau đây theo nguyên tắc phân loại của toàn cầu về
phân loại và ghi nhãn hóa chất:
a/ Dễ nổ, b/ Oxy hóa mạnh, c/ Ăn mòn mạnh, d/ Dễ cháy, đ/ Độc
cấp tính, e/ Độc mãn tính, g/ Gây kích ứng với con người, h/ Gây
ung thư hoặc có nguy cơ gây ung thư, i/ Gây biến đổi Gen, k/
Độc đối với sinh sản, l/Tích lũy sinh học, m/Ô nhiễm hữu cơ khó
phân hủy, n/ Độc hại đến môi trường.
AN TOÀN HÓA CHẤT

I. Những khái niệm cơ bản


3. MSDS: Là Bảng chỉ dẫn an
toàn hóa chất (tiếng Anh viết
tắt MSDS từ Material Safety
Data Sheet) là một dạng văn
bản chứa các dữ liệu liên quan
đến các thuộc tính của một hóa
chất cụ thể nào đó.
AN TOÀN HÓA CHẤT
I. Những khái niệm cơ bản
2. Thông tin về thành phần 3. Nhận dạng đặc tính nguy 5. Biện pháp xử lý khi có
1. Nhận dạng hóa chất 4. Biện pháp sơ cứu về y tế
các chất hiểm của hóa chất hỏa hoạn

6. Biện pháp phòng ngừa


16. Thông tin cần thiết khác
ứng phó khi có sự số

15. Quy chuẩn kỹ thuật và


quy định pháp luật MSDS 7. Yêu cầu về cất giữ
cần tuân thủ

8. Tác động lên người và


14. Yêu cầu trong vận
yêu cầu về thiết bị bảo vệ
chuyển
cá nhân

10. Mức ổn định và khả


9. Các đặc tính lý, hóa của
13. Yêu cầu trong thải bỏ 12. Thông tin về sinh thái 11. Thông tin về độc tính năng hoạt động của
hóa chất
hóa chất
AN TOÀN HÓA CHẤT

I. Những khái niệm cơ bản


4. Hình đồ cảnh báo:
AN TOÀN HÓA CHẤT

I. Những khái niệm cơ bản


5. Nội quy an toàn hóa chất:
AN TOÀN HÓA CHẤT

II. Tác hại của hóa chất lên cơ thể và môi trường
1. Ba đường xâm nhập vào cơ thể
AN TOÀN HÓA CHẤT

II. Tác hại của hóa chất lên cơ thể và môi trường
2. Cơ chế xâm nhập vào cơ thể
AN TOÀN HÓA CHẤT

II. Tác hại của hóa chất lên cơ thể và môi trường
2. Tác hại của hóa chất đến môi trường
AN TOÀN HÓA CHẤT

III. Quy định chung trong bảo quản hóa chất.


1. Nguyên tắc chung.
 Hóa chất phải được lưu chứa trong kho, có thẻ kho theo dõi số lượng
 Phân chia khu vực theo từng loại hóa chất
 Hóa chất đóng bao phải xếp trên bục hoặc giá đỡ
 Hóa chất lỏng chứa trong phuy hoặc can phải sắp xếp theo quy định MSDS.
 Xếp hóa chất cao không quá 2 mét, Cách mặt sàn 0.2 mét, Cách tường và trần 0,5 mét.
 Sắp xếp tránh nguồn nhiệt và các tác nhân gây cháy
 Tất cả vị trí có lưu trữ hóa chất đều phải có bản MSDS bằng tiếng việt
 Sử dụng bảo hộ lao động thích hợp
 Thường xuyên kiểm tra kho hóa chất
AN TOÀN HÓA CHẤT

III. Quy định chung trong bảo quản hóa chất.


2. Chú ý đối với bao bì hóa chất
 Tất cả hóa chất, dù chiết rót đều phải có nhãn thông tin
 Đảm bảo kín và chắc chắn
 Làm bằng vật liệu tương thích với hóa chất chứa đựng
 Bao bì khi dùng hết phải được bảo quản riêng tại khu vực rác thải độc hại
AN TOÀN HÓA CHẤT

IV. Ứng phó sự cố hóa chất


1. Phân loại sự cố hóa chất:
 Sự cố hóa chất là tình trạng cháy, nổ, rò rỉ, phát tán hóa chất gây hại hoặc có nguy cơ
gây hại cho người, tài sản và môi trường
 Sự cố hóa chất nghiêm trọng là sự cố hóa chất gây hại hoặc có nguy cơ gây hại lớn,
trên diện rộng cho người, tài sản, môi trường và vượt ra khỏi khả năng kiểm soát của
cơ sở hóa chất.
AN TOÀN HÓA CHẤT

IV. Ứng phó sự cố hóa chất


2. Ứng phó sự cố văng bắn hóa chất vào người
AN TOÀN HÓA CHẤT

IV. Ứng phó sự cố hóa chất


2. Ứng phó sự cố văng bắn hóa chất vào người
AN TOÀN HÓA CHẤT

IV. Ứng phó sự cố hóa chất


2. Ứng phó sự cố văng bắn hóa chất vào người
AN TOÀN HÓA CHẤT

IV. Ứng phó sự cố hóa chất


2. Ứng phó sự cố văng bắn hóa chất vào người
AN TOÀN HÓA CHẤT

IV. Ứng phó sự cố hóa chất


2. Ứng phó sự cố văng bắn hóa chất vào người
AN TOÀN HÓA CHẤT

IV. Ứng phó sự cố hóa chất


3. Ứng phó sự cố tràn đổ hóa chất
AN TOÀN HÓA CHẤT

IV. Ứng phó sự cố hóa chất


3. Ứng phó sự cố tràn đổ hóa chất
AN TOÀN HÓA CHẤT

IV. Ứng phó sự cố hóa chất


4. Ứng phó sự cố cháy hóa chất
AN TOÀN HÓA CHẤT

IV. Ứng phó sự cố hóa chất


4. Ứng phó sự cố cháy hóa chất
AN TOÀN ĐIỆN

I. Tác dụng của dòng điện với cơ thể người


II. Các dạng tai nạn điện
III. Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện
IV. Cấp cứu người bị tai nạn giật điện
AN TOÀN ĐIỆN

I. Tác dụng của dòng điện với cơ thể người


1. Tác dụng nhiệt
2. Tác dụng điện phân
3. Tác dụng sinh lý
AN TOÀN ĐIỆN

II. Các dạng tai nạn điện


1. Chấn thương do điện
 Bỏng điện: Bỏng điện gây nên do
dòng điện qua cơ thể con người hoặc
do tác động của hồ quang điện
 Co giật cơ: Khi có dòng điện qua
người, các cơ bị co giật
 Viêm mắt do tác dụng của tia cực tím
AN TOÀN ĐIỆN

II. Các dạng tai nạn điện


2. Điện giật: Dòng điện qua cơ thể sẽ gây kích thích các mô
kèm theo co giật ở các mức độ sau:
 Cơ bị co giật nhưng không bị ngạt
 Cơ bị co giật, người bất tỉnh nhưng vẫn duy trì hô hấp
 Bất tỉnh, hoạt động của tim và hệ hô hấp bị rối loạn
 Chết lâm sàng (Không thở, hệ tuần hoàn ngừng hoạt động)
AN TOÀN ĐIỆN

III. Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện


1. Nguyên tắc chung
 Phải che chắn các thiết bị và bộ phận của mạng điện để tránh nguy hiểm khi tiếp xúc
bất ngờ vào vật dẫn điện
 Phải sử dụng đúng điện áp tiêu chuẩn và thực hiện nối đất hoặc nối dây trung tính
các thiết bị điện.
 Nghiêm chỉnh thực hiện các bảo hộ cần thiết khi làm việc
 Phải định kỳ kiểm tra cách điện của tất cả các thiết bị và hệ thống điện
AN TOÀN ĐIỆN

III. Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện


2. Các biện pháp phòng ngừa
 Đảm bảo cách điện của thiết bị
 Đảm bảo khoảng cách an toàn, bao che, rào chắn các bộ phận mang điện
 Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách ly
 Sử dụng tín hiệu, biển báo, khóa liên động
 Thực hiện nối đất, nối không bảo vệ
 Sử dụng các phương tiện bảo hộ thích hợp
 Phải ngắt hẵn nguồn điện và để bảng cảnh báo khi thao tác sửa chữa.
AN TOÀN ĐIỆN
1 Phút >6 Phút >10 Phút
90% 10% 1%
III. Cấp cứu người bị tai nạn giật điện
Thời gian và tỉ lệ cứu sống nạn nhân
AN TOÀN ĐIỆN

III. Cấp cứu người bị tai nạn giật điện


1. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
AN TOÀN ĐIỆN

III. Cấp cứu người bị tai nạn giật điện


2. Hô hấp nhân tạo
AN TOÀN ĐIỆN

III. Cấp cứu người bị tai nạn giật điện


3. Hà hơi thổi ngạt, ép lồng ngực.
 Nếu 2 người làm: cứ 5 lần ép tim thì 1 lần thổi ngạt (1 người ép tim, 1
người thổi ngạt).
 Nếu 1 người làm: cứ 15 lần ép tim thì 2 lần thổi ngạt.
CÁM ƠN BẠN ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE

You might also like