You are on page 1of 20

TIỂU LUẬN

Chủ đề: Trình bày thực trạng Phật giáo tại Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế

Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Ánh Đông


Người thực hiện: Lương Hoài Nam
MSSV: 20210623
Mã lớp bài tập: 138664
MỞ ĐẦU

- Lý do chọn đề tài: - Mục đích nghiên cứu:


Trong suốt mấy ngàn năm chiều dài lịch sử dân tộc, Phật giáo đã có mặt, Đề tài đặt ra mục tiêu xây dựng bức tranh tổng quan về thực trạng
hòa nhập, bám sâu gốc rễ vào nhiều lĩnh vực đời sống của người dân Việt Phật giáo Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế, trong tính hệ
như: Chính trị, văn hóa, y học, xã hội, giáo dục... Trải qua các triều đại thống và toàn diện của nó
Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hậu Lê, Nguyễn và trong hai cuộc kháng chiến - Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ, bản sắc hoạt động thực tiễn của Phật Phật giáo Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế, lấy mốc thời
giáo Việt Nam luôn biểu hiện truyền thống phụng sự nhân sinh, quê hương gian từ năm 2000 đến nay.
xứ sở, không quay lưng với đất nước, không tiếp tay cho ngoại bang, cũng - Phương pháp nghiên cứu:
không bòn rút tài sản nhân dân để làm giàu cho kho tàng thánh địa viển Đề tài đặc biệt coi trọng các phương pháp cơ bản của khoa học
vông ở nước ngoài.. lịch sử: phương pháp lịch sử và phương pháp logic; ngoài ra, đề
Thời đại ngày nay, gần như hằng ngày, hằng giờ, thế giới phải chứng kiến tài còn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khác: Phương
những xung đột, những bất ổn mà nguyên nhân thường có liên quan đến pháp so sánh, phươn pháp phân tích tổng hợp, phân tích tài liệu,
vấn đề tôn giáo. Ở Việt Nam, Phật giáo vẫn tồn tại và gắn bó khăng khít, thu thập thông tin.
hòa quyện vào đời sống xã hội. Đặc biệt, trong thời kỳ hội nhập quốc tế, nó - Ý nghĩa, giá trị thực tiễn của đề tài:
sẽ có biểu hiện và sự phát triển mới. Điều đó càng thúc bách việc tìm hiểu Trên cở sở nghiên cứu đánh giá thực trạng của Phật giáo Việt
nghiên cứu về Phật giáo Việt Nam một cách đầy đủ, sâu sắc và toàn diện. Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế, làm sáng tỏ những vấn đề cấp
Cho đến nay, mặc dù đã có một số tài liệu viết về Phật giáo tại Việt Nam thiết của Phật giáo Việt Nam hiện nay. Thông qua đó tạo một cách
nhưng chỉ ở tầm bao quát hay đi vào những vấn đề riêng lẻ mà chưa có nhìn mới, một hướng đi mới cho Phật giáo Việt Nam ngày nay.
một công trình nghiên cứu cụ thể nào đi vào địa hạt Phật giáo ở đây một Có thể làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu và giảng
cách cơ bản, có hệ thống. Vì vậy em hy vọng với đề tài này của mình sẽ dạy về tôn giáo nói chung và Phật giáo nói riêng, đóng góp ý kiến,
góp phần làm sáng tỏ hơn nữa những vấn đề đặt ra cho Phật giáo Việt giải pháp cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam giải quyết các về các
Nam trong quá trình hội nhập quốc tế, để từ đó đưa ra những giải pháp, vấn đề đặt ra trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
kiến nghị giúp một phần cho sự phát triển của Phật giáo Việt Nam.
MỞ ĐẦU

KẾT CẤU TÀI LIỆU THAM KHẢO


Nội dung Trang 1. Vũ Quốc Đạt (2015), Phật Giáo Việt Nam trong thời kỳ hội
Mở đầu 3-4 nhập quốc tế.
2. Minh Chi (2003), Truyền thống văn hoá và Phật giáo Việt
Hội nhập quốc tế tại Việt Nam 5 Nam.
Các hình thức hội nhập quốc tế và những mặt tích cực/tiêu cực 6 3. Thích Tâm Đức (2008), Những giải pháp Phật giáo.
4. Lê Cung (1997), Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963.
Vài nét về tổ chức và hoạt động của GHPGVN 7 5. Thích Thanh Từ (2005), Phật giáo trong mạch sống dân
Tinh thần dấn thân và nhập thế của đạo Phật 8 tộc

Đặc điểm của Phật giáo Việt Nam hiện nay 9


Hội nhập Phật Giáo về văn hóa, tư tưởng 10
Hội nhập Phật Giáo đối với hoạt động đời sống xã hội 11-14
Những vấn đề đặt ra trong thời kỳ hội nhập quốc tế 15
Giải pháp 16-17
Kiến nghị 18
Một số hình ảnh minh họa 19
Kết luận 20
HỘI NHẬP QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM

Khái quát chung: Hội nhập quốc tế là một quá trình phát triển tất yếu, Một số khái niệm cơ bản:
do bản chất xã hội của lao động và quan hệ giữa con người. Sự ra đời - Ở Việt Nam, thuật ngữ “hội nhập kinh tế quốc tế” bắt đầu được sử dụng từ
và phát triển của kinh tế thị trường cũng là động lực hàng đầu thúc đẩy khoảng giữa thập niên 1990 cùng với quá trình Việt Nam gia nhập ASEAN,
quá trình hội nhập. Hội nhập diễn ra dưới nhiều hình thức, cấp độ và tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và các thể chế kinh tế quốc
trên nhiều lĩnh vực khác nhau, theo tiến trình từ thấp đến cao. Hội nhập tế khác. Những năm gần đây, cụm từ “hội nhập quốc tế” được sử dụng ngày
đã trở thành một xu thế lớn của thế giới hiện đại, tác động mạnh mẽ càng phổ biến hơn và với hàm nghĩa rộng hơn hội nhập kinh tế quốc tế. Cho
đến quan hệ quốc tế và đời sống của từng quốc gia. Ngày nay, hội đến nay vẫn không có một định nghĩa nào về khái niệm “hội nhập quốc tế”
nhập quốc tế là lựa chọn chính sách của hầu hết các quốc gia để phát giành được sự nhất trí hoàn toàn trong giới học thuật và cả giới làm chính
triển. Thậm chí những năm gần đây, hội nhập quốc tế đã trở thành sách ở Việt Nam. Theo ý kiến cá nhân, em cho rằng hội nhập quốc tế được
ngôn từ khá thân quen với hầu hết người Việt Nam: trong công sở, nhà hiểu như là quá trình các nước tiến hành các hoạt động tăng cường sự gắn
trường, ở quán nước trên hè phố, thậm chí cả ở thôn quê, người ta đều kết họ với nhau dựa trên sự chia sẻ về lợi ích, mục tiêu, giá trị, nguồn lực,
sử dụng nó một cách rất thông dụng. Điều đó lại càng cho thấy được quyền lực và tuân thủ các luật chơi chung trong khuôn khổ các định chế
tầm quan trọng của việc nắm bắt được xu thế, cũng như có những hoặc tổ chức quốc tế. Như vậy, khác với hợp tác quốc tế, hội nhập quốc tế
chính sách phù hợp để phát triển đất nước một cách toàn diện trong vượt lên trên sự hợp tác quốc tế thông thường: nó đòi hỏi sự chia sẻ và tính
giai đoạn này. kỷ luật cao của các chủ thể tham gia.
Trong giới hạn của đề tài, em sẽ đề cập sâu đến sự hội nhập của văn - Năm 2002, UNESCO đã đưa ra định nghĩa về văn hóa như sau: “Văn hóa
hóa trong thời kỳ hội nhập quốc tế bởi bao hàm trong văn hóa còn có nên được đề cập đến như là một tập hợp của những đặc trưng về tâm hồn,
sự hội nhập về tôn giáo. Văn hóa là một hệ thống được tạo thành bởi vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm người trong xã
nhiều thành tố khác nhau như ngôn ngữ, văn chương, kiến trúc, phong hội và nó chứa đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách sống, phương
tục tập quán, lối sống, tín ngưỡng và tôn giáo… Mối quan hệ giữa văn thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin.” Chủ tịch Hồ Chí
hóa và tôn giáo là mối quan hệ bộ phận không thể tách rời. Tôn giáo là Minh cũng trình bày một quan niệm về văn hoá: "Vì lẽ sinh tồn cũng như mục
một hiện tượng của văn hóa hay là một bộ phận của văn hóa nên có đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ
mối quan hệ phổ biến, cơ bản và quan trọng trong từng giai đoạn lịch viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những
sử. Văn hóa là toàn bộ hoạt động của con người bao gồm cả hoạt động công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử
vật chất và tinh thần, nên văn hóa bao trùm cả lĩnh vực tôn giáo. dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá" .
CÁC HÌNH THỨC HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ NHỮNG MẶT TÍCH CỰC/TIÊU CỰC

- Hội nhập kinh tế quốc tế: Đây là quá trình gắn kết các nền kinh tế của - Hội nhập văn hóa – xã hội: Hội nhập về văn hóa - xã hội là quá trình mở
từng nước với kinh tế khu vực và thế giới thông qua các nỗ lực tự do cửa, trao đổi văn hóa với các nước khác; chia sẻ các giá trị văn hóa, tinh
hóa và mở cửa nền kinh tế theo những hình thức khác nhau, từ đơn thần với thế giới; tiếp thu các giá trị văn hóa tiến bộ của thế giới để bổ sung
phương đến song phương, tiểu khu vực, vùng, khu vực, liên khu vực và và làm giàu nền văn hóa dân tộc; tham gia vào các tổ chức hợp tác và phát
toàn cầu. Hội nhập kinh tế là nền tảng hết sức quan trọng cho sự tồn tại triển văn hóa - giáo dục và xã hội khu vực, hợp tác chặt chẽ với các nước
bền vững của hội nhập trong các lĩnh vực khác, đặc biệt là hội nhập về thành viên hướng tới xây dựng một cộng đồng văn hóa - xã hội rộng lớn
chính trị và nhìn chung, được các nước ưu tiên thúc đẩy giống như một hơn trên phạm vi khu vực và toàn cầu.
đòn bẩy cho hợp tác và phát triển trong bối cảnh toàn cầu hóa. - Những mặt tích cực: Hội nhập quốc tế thúc đẩy rất nhanh sự phát triển và
- Hội nhập chính trị: Hội nhập về chính trị là quá trình các nước tham xã hội hóa của lực lượng sản xuất, đưa lại sự tăng trưởng kinh tế cao, nhất
gia vào các cơ chế quyền lực tập thể (giữa hai hay nhiều nước) nhằm là vào nửa đầu của thế kỷ 20. Hội nhập quốc tế góp phần chuyển biến cơ
theo đuổi những mục tiêu nhất định và hành xử phù hợp với các luật cấu kinh tế thế giới, đặc biệt tăng mạnh các sản phẩm chế tác, chiếm
chơi chung. Hội nhập chính trị thể hiện mức độ liên kết đặc biệt giữa khoảng 22% và các dịch vụ chiếm 63% trong cơ cấu kinh tế thế giới. Mặt
các nước, trong đó họ chia sẻ với nhau về các giá trị cơ bản (tư tưởng khác, hội nhập quốc tế truyền bá và chuyển giao trên quy mô lớn những
chính trị, ý thức hệ), mục tiêu, lợi ích, nguồn lực và đặc biệt là quyền thành quả về khoa học và công nghệ, về tổ chức và quản lý, về sản xuất và
lực. kinh doanh, đưa kiến thức và kinh nghiệm đến với các dân tộc, đến từng hộ
- Hội nhập an ninh – quốc phòng: Hội nhập về an ninh - quốc phòng là gia đình, từng con người, dọn đường cho công nghiệp hóa và hiện đại hóa.
sự tham gia của quốc gia vào quá trình gắn kết họ với các nước khác - Những mặt tiêu cực: Hội nhập quốc tế làm tăng thêm sự bất công xã hội,
trong mục tiêu duy trì hòa bình và an ninh. Điều này đòi hỏi các nước khoét sâu hố ngăn cách giàu nghèo trong từng nước và giữa các nước. Hội
hội nhập phải tham gia vào các thỏa thuận song phương hay đa nhập quốc tế cũng làm cho mọi mặt hoạt động và đời sống của con người
phương về an ninh - quốc phòng trên cơ sở các nguyên tắc chia sẻ và thêm kém an toàn, từ kinh tế, tài chính văn hóa xã hội cho tới môi trường
liên kết: mục tiêu chung, đối tượng/kẻ thù chung, tiến hành các hoạt đến an toàn chính trị và an toàn của từng con người, từng gia đình đến an
động chung về đảm bảo an ninh-quốc phòng... Nhìn chung, hội nhập toàn của quốc gia và an toàn của hệ thống kinh tế tài chính tiền tệ thế giới.
trong lĩnh vực an ninh - quốc phòng là tiến trình khó khăn hơn cả, vì nó Hội nhập quốc tế có phần thu hẹp quyền lực, phạm vi và hiệu quả tác động
liên quan trực tiếp tới những vấn đề nhạy cảm nhất - cốt lõi tồn tại của của các Nhà nước dân tộc, làm rung chuyển một nền tảng tích cực quan
quốc gia, đó là hòa bình, độc lập và chủ quyền. trọng của đời sống các quốc gia, đặt ra những vấn đề nhạy cảm và gây nên
những phản ứng quyết liệt.
VÀI NÉT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM

Tiếp nối truyền thống 2000 năm Phật giáo Việt Nam đồng hành cùng dân tộc, Những thành quả tốt đẹp của Giáo hội Phật giáo Việt nam trong những
trong tinh thần hòa hợp, đoàn kết, tăng, ni, phật tử GHPGVN cùng nhân dân năm qua đã khẳng định niềm tin của Giáo hội vào Nhà nước Cộng hòa
cả nước tiếp tục công cuộc đổi mới đất nước, từng bước phát triển trên các Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, kế thừa niềm tin của những bậc tiền bối
lĩnh vực kinh tế, chính trị,văn hóa, giáo dục, xã hội và ngoại giao. Đối với trong giai đoạn lịch sử và cách mạng Việt Nam. Trên cơ sở chương
Phật Giáo Việt Nam, trải qua hàng ngàn năm trong lịch sử, tinh thần dấn trình hoạt động đã đề ra trong những năm qua, Giáo hội Phật giáo Việt
thân, phụng sự chúng sanh ngày một tích cực hơn. Từ khi GHPGVN ra đời Nam đã triển khai những công tác cụ thể, bằng sự vận dụng trí tuệ tập
năm 1981 mở ra con đường mới cho Phật giáo Việt Nam phát triển, đó là thể, tinh thần hòa hợp đoàn kết cùng tính sáng tạo của các thành viên
thống nhất các tổ chức mà trước đó vẫn còn tồn tại riêng biệt, từ ý chí cho tăng, ni, phật tử cả nước và đạt được những kết quả đáng ghi nhận.
đến hành động, nhằm đem ánh sáng đạo pháp vào đời sống xã hội, góp Có thể thấy, trong những năm qua, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã đạt
phần xây dựng và bảo vệ đất nước, tạo dựng một cuộc sống hòa bình và an được nhiều thành tựu Phật sự trong đại. Yếu tố cơ bản để thực hiện
lạc. đường hướng cũng như tạo nên những thành tựu nói trên là do sự lãnh
Ngày nay, Phật giáo Việt Nam nói riêng và Phật giáo thế giới nói chung đang đạo nhất quán, xuyên suốt của Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt
trên đà phát triển mạnh với những thành tựu quan trọng về mặt giáo dục, Nam với ý thức vun bồi, bảo vệ sự nghiệp đoàn kết, thống nhất Phật
cũng như tham gia các công tác từ thiện xã hội. Hệ thống giáo dục Tăng Ni, giáo Việt Nam và tôn trọng truyền thống tu học đúng Chánh pháp.
Phật tử ngày một mở rộng trên quy mô lớn, nội dung và hình thức, phương Trong những năm tới, Giáo hội Phật giáo Việt Nam cũng tin tưởng rằng,
pháp dạy cũng thay đổi. Về công tác giảng dạy và nội dung học tập tại các với sức mạnh đồng tâm hiệp lực phục vụ Đạo pháp và Dân tộc của
trường có sự kết hợp hài hòa giữa nội điển và ngoại điển. Thái độ học tập toàn thể tăng, ni phật tử Việt Nam trong và ngoài nước, sự hỗ trợ của
của tăng, ni sinh nghiêm túc, chuyên cần. Nề nếp sinh hoạt của nhà trường Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt nam, cũng như các cơ quan
cũng như đời sống tu học của tăng, ni sinh luôn được quan tâm giúp đỡ và ban, ngành liên quan và nhân dân trong cả nước, nhất định sự nghiệp
nâng cao. phục sự Tổ quốc và nhân lại của Phật giáo Việt nam sẽ tiếp tục tăng
Về văn hóa nghệ thuật cũng phát triển mạnh, đã có nhiều nhà phát hành kinh cường vững chắc, đạt được những thành quả to lớn, sâu sắc bền vững
sách và ấn phẩm Phật giáo ra đời rất phong phú và đa dạng, trong lĩnh vực và tốt đẹp hơn nữa, tiếp tục làm trang nghiêm vững mạnh ngôi nhà
báo chí ngày càng phát triển mạnh, góp phần trong việc truyền đạt kiến thức chung Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong lòng dân tộc, cùng cả nước
cho Tăng Ni, Phật tử và cho tất cả những ai muốn tìm hiểu, nghiên cứu giáo vững bước tiến lên theo sự phát triển của xã hội và thế giới trong thời
lý của Phật giáo, đồng thời còn truyền đạt những thông tin của Giáo hội kỳ hội nhập, trong một thế giới hòa bình.
muốn phổ biến và đến nay đã có một chỗ đứng vững chắc trong lòng độc
giả.
TINH THẦN DẤN THÂN VÀ NHẬP THẾ CỦA ĐẠO PHẬT

Đời sống tinh thần là nhựa sống phong phú và bất diệt của Phật giáo, Đạo Lúc đầu Phật giáo du nhập vào Việt Nam đem Đạo vào Đời bằng
Phật là chân lý, là nguồn sống của tất cả mọi sự sống. Vì thế dù trải qua bao hành động tự lợi, lợi tha, hơn là đem lời kinh tiếng kệ hay thuyết
thăng trầm của lịch sử và sự biến thiên của cuộc đời, Phật giáo vẫn hòa mình giảng để dẫn dắt mọi người. Chính vì thế mà Phật giáo biến thành
trong cuộc sống nhân loại theo nguyên tắc “tùy duyên hóa độ”. Cho nên, đạo một sức mạnh trong lòng dân tộc, là một nguồn lực động viên tinh
Phật là đạo có khả năng hòa nhập rất nhiệm mầu, đi đến nơi nào xứ nào cũng thần cho người dân Việt Nam trong quá trình chống quân xâm
đều thích nghi với xứ đó. Để có một lối sống như vậy Phật giáo đã dung hợp lược để xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Sự có mặt của Phật giáo ở
trên hai phương diện xuất thế và nhập thế tạo thành một lối sống đặc thù của nước ta như là một dòng sữa mát chảy sâu vào trong lòng đất mẹ,
người con Phật. Đạo lý của Phật giáo tuy nhằm vào mục đích tối hậu là xuất để rồi những cây xanh tốt không chỉ bén rễ mà còn đơm hoa kết
thế, nhưng cũng không đối lập với tinh thần nhập thế. Xuất thế ở đây theo trái trên mãnh đất Việt và không bao giờ cuốn trôi đi những gì tinh
quan niệm của Phật giáo không phải là thoát ly, là trốn tránh thế gian mà là hoa nhất trên mảnh đất, không làm mất đi những cánh đồng, làng
xuất thế để nhập thế, nhập thế để mà xây dựng lại đời sống thế gian. mạc thân yêu của dân tộc, không gây nên những cơn bão tố, mà
Nói đến vấn đề dấn thân và nhập thế của đạo Phật, cũng có nghĩa là nói đến nó luôn hiền hòa trong mát.
vấn đề đem Đạo vào Đời một cách tích cực của người con Phật, cũng có Thể theo tinh thần của những người đi trước để lại, Phật giáo Việt
nghĩa là đem ánh sáng từ bi và trí tuệ đi vào cuộc đời, nhằm chuyển hóa khổ Nam cũng như Phật giáo thế giới đang chuyển mình theo thời thế,
đau thành hạnh phúc. Khái niệm “nhập thế” của Phật giáo dùng để chỉ cho nên tinh thần dấn thân và nhập thế ngày càng tích cực hơn.
hàng Tăng sĩ nói riêng và Phật tử nói chung, mang nhiều hoạt động của Phật Những vị tiêu biểu cho phong trào dấn thân một cách tích cực như
giáo dưới nhiều hình thức khác nhau vào trong các nếp sống sinh hoạt xã hội thiền sư Nhất Hạnh, Ni sư Chứng Nghiêm Trung Quốc, Đức Dalai
như các hoạt động từ thiện, cứu trợ thiên tai, giúp đỡ người nghèo khó, nuôi Lama Tây Tạng, Trưởng Lão Buddhadasa tại Thái Lan... và chư
dưỡng chăm sóc trẻ em và người già không nơi nương tựa... Đồng thời góp tôn đức hoạt động hành đạo tại Việt Nam. Những phong trào nhập
phần ngăn chặn những tệ nạn xã hội, hòa giải giải quyết những mâu thuẫn thế do các vị tổ chức được thể hiện rất rõ nét qua cuộc sống hằng
trong gia đình cũng như ngoài xã hội. Bên cạnh đó, còn góp phần giải quyết ngày. Tất cả những dẫn chứng trên đã thể hiện tinh thần nhập thế
những vấn đề về môi sinh, bình quyền giới tính, ý thức hệ, giáo dục thanh tích cực tại các nước Phương Tây và từ đó gây ảnh hưởng lớn
thiếu niên...trên tiêu chí phụng sự nhân sinh xã hội đưa đến một thế giới hòa đến giới trí thức tại các quốc gia này.
bình, chúng sinh an lạc ngay trên trần gian này.
ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAY

Như trên đã trình bày, Phật giáo là tôn giáo có tính thích ứng lớn, khi được truyền bá đến bất kỳ đâu nó cũng nhanh chóng thích nghi với truyền thống,
phong tục tập quán của cư dân bản địa. Do đó khi nói đến Phật giáo người ta không nói Phật giáo chung chung mà thường gắn tôn giáo này với từng
quốc gia, khu vực. Trong quá trình Phật giáo thâm nhập, phát triển, văn hoá Việt Nam đóng vai trò chủ thể, vì thế Phật giáo khi du nhập vào Việt Nam
cũng bị biến đổi dưới ảnh hưởng của văn hoá Việt Nam làm cho nó có một số đặc điểm riêng, không giống với Phật giáo ở bất kỳ nơi nào khác.
Phật giáo du nhập vào Việt Nam gồm cả hai dòng Tiểu Thừa và Đại Thừa. Từ khoảng thế kỷ IV - V, Phật giáo Đại Thừa từ phương Bắc tràn vào và
nhanh chóng lấn át, thay thế Phật giáo Tiểu thừa. Hiện nay, Giáo hội Phật giáo Việt Nam là một tổ chức có nhiều hệ phái khác nhau, bao gồm cả Đại
thừa lẫn Tiểu thừa; có những tông phái hình thành sau này và cả Phật giáo nguyên thuỷ.
Một trong những đặc trưng cơ bản của văn hoá truyền thống Việt Nam là tính dung hợp. Các yếu tố văn hoá ngoại lai khi du nhập vào Việt Nam đã có
sự dung hợp từ rất sớm, đặc biệt là giữa Phật giáo và Đạo giáo. Sau đó, quan hệ giữa Phật giáo và Nho giáo cũng hình thành và trở nên khăng khít .
Việt Nam thường được coi là nơi mọi hệ tư tưởng có thể trú chân và phát triển. Xung đột tôn giáo là vấn đề rất dễ nảy sinh và tồn tại dai dẳng, phức
tạp ở nhiều nơi trên thế giới, nhưng khi đến Việt Nam, bị tác động bởi văn hoá Việt Nam, giữa các tôn giáo có một sự hoà hợp tương đối sâu sắc. Đầu
tiên Phật giáo được tín ngưỡng cổ truyền tiếp nhận, rồi cùng tín ngưỡng cổ truyền tiếp nhận Đạo giáo và tất cả cùng tiếp nhận Nho giáo hình thành
nên quan niệm “Tam giáo đồng nguyên”, “Tam giáo đồng quy”. Người Việt Nam cho rằng, tam giáo thoạt nhìn thì có vẻ khác nhau, nhưng khi đi sâu tìm
hiểu thì chúng có chung một mục đích đó là khuyên con người làm điều thiện, chỉ có phương tiện cách thức khác nhau . Đặc biệt, người Việt không chỉ
dung hợp văn hoá, tôn giáo ngoại lai với nhau mà quan trọng hơn là dung hợp chúng với văn hoá và tín ngưỡng bản địa , khiến cho phần lớn tôn giáo
du nhập đều bị Việt Nam hóa mạnh mẽ
Trong lĩnh vực tư tưởng, hầu như mọi học thuyết tôn giáo đều được người dân Việt Nam chấp nhận, miễn là nó không xâm phạm lợi ích quốc gia và
không xúc phạm văn hoá dân tộc. Tuy nhiên, để có được vị trí nhất định trong đời sống tinh thần người dân Việt Nam, một tôn giáo trước hết cần phải
thể hiện được những đóng góp tích cực của nó đối với công cuộc dựng nước và giữ nước và sau đó nó phải hoà đồng, dung hợp được với tín ngưỡng
bản địa. Xét ngay từ yếu tố nội sinh, Phật giáo mang tính thích ứng cao, khi đến đâu nó cũng nhanh chóng kết hợp với phong tục tập quán và tín
ngưỡng bản địa. Phật giáo ở Việt Nam có tính linh hoạt đặc biệt, có những nội dung rất dễ được tiếp thu và biến đổi để phù hợp với điều kiện cụ thể,
đặc biệt là khi đối tượng tiếp nhận là những người Việt bình dân, những phụ nữ ít được học hành.
Đi đến giác ngộ bằng con đường cứu nhân độ thế, Phật giáo Việt Nam còn mang trong mình tinh thần yêu nước, thương dân. Chính tinh thần này đã
đưa nhiều nhà sư Việt Nam đến với cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc trong suốt chiều dài lịch sử và tạo nên một trong những nét
đặc trưng tiêu biểu nhất của Phật giáo Việt Nam, đó là xu hướng nhập thế, đặc trưng cho cốt cách, tinh thần và những đức tính tốt.
HỘI NHẬP PHẬT GIÁO VỀ VẤN ĐỀ VĂN HÓA, TƯ TƯỞNG

- Trong văn hóa tín ngưỡng: Tín ngưỡng là một trong những vấn đề đối với bất - Trong giáo dục: Hiện nay giáo dục là một vấn đề luôn đặt lên hàng
cứ một tôn giáo nào trên thế giới. Nếp sống sinh hoạt tôn giáo của người con đầu đối với Phật giáo. Bởi lẽ trên thế giới hiện nay có hai khuynh
Phật khác với tôn giáo khác, ở chỗ là cũng tự do tín ngưỡng nhưng đối với hướng tồn tại và đối lập nhau nhưng lại đi song song với nhau đó là
Phật giáo thì tự do theo luật Nhân quả. Chính vì lẽ đó mà đạo Phật trở thành sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật vật chất đối với con
đặc thù so với mọi tôn giáo trong việc tự do tín ngưỡng. Vấn đề tự do tín người ngày một dư thừa nhưng trong khi đó đạo đức, nhân cách của
ngưỡng là điểm khởi đầu cho việc đem đạo vào đời nhằm mục đích nuôi con người ngày một suy đồi, tệ nạn xã hội ngày một gia tăng. Trước
dưỡng tâm từ bi và phụng sự chúng sinh. Để cho nguồn tâm linh con người tình hình đó, Phật Giáo lại thể hiện vai trò quan trọng của mình trong
mỗi ngày nâng cao thì Giáo hội Phật giáo Việt Nam phải có một đường lối đúng việc giáo dục đạo đức nhân cách con người.
đắn, lựa chọn người đạo cao, đức trọng mà giao nhiệm vụ để điều hành cho Nền giáo dục Việt Nam nói chung và Phật giáo nói riêng từ những năm
phù hợp. Đồng thời Giáo hội Phật giáo phải là nguồn động viên an ũi, khích lệ 30 của thế kỷ XX hệ thống giáo dục đã được chú trọng nhiều, nhưng
tinh thần cho họ. phần lớn mang tính tự phát nhiều hơn. Đến nay thì nền giáo dục Phật
- Trong văn hóa nghệ thuật: Văn hóa nghệ thuật là một trong những lĩnh vực giáo Việt Nam mới tương đối đã có một hệ thống rõ ràng từ trung
nổi bật nhất hiện nay trong Phật giáo, một nền văn nghệ phật giáo là một nền ương đến địa phương và ngày càng mở rộng, với nhiều phương pháp
văn nghệ biểu hiện tình thương và tinh thần cứu khổ, được hướng dẫn bởi tinh đào tạo tốt, cơ sở vật chất ngày một tiện nghi, đặt dưới sự quản lý
thần Phật giáo và tất nhiên phải được giáo hội nâng đỡ, ủng hộ. Có như vậy thì chung của giáo hội Phật giáo Việt Nam. Từ chương trình đào tạo,
ý thức hiện đại hóa Phật giáo được phổ biến rộng rãi. Mục đích của văn nghệ phương pháp đào tạo, cơ sở vật chất ngày một hoàn thiện hơn. Như
là tạo ra cho người thưởng thức một cảm giác thoái mái sau những giờ làm vậy, trong giai đoạn hội nhập và phát triển với quốc tế, hệ thống giáo
việc căng thẳng, nhưng cũng đồng thời nó còn trình bày được những vấn đề dục ngày một hoàn chỉnh chứng tỏ nền giáo dục của Phật giáo Việt
thực tại của cuộc để làm phát sinh nơi người đọc có những nhận thức rỏ ràng Nam không thua kém gì với Phật giáo thế giới đồng thời cũng thể hiện
về thực tại của cuộc sống, nhằm nuôi dưỡng và phát triển tâm từ và cuối cùng được tinh thần truyền thống của người đi trước để lại.
động viên họ diệt trừ những khổ đau kiến lập an lạc ngay trên cuộc đời này. Giáo dục Việt Nam ngày càng toàn diện và thực tiễn, giúp cho đối
Chính vì thế, chúng ta cần có nhiều tổ chức hoạt động văn nghệ dành cho cư tượng được giáo dục có một tâm hồn định tĩnh và lắng sâu của tâm;
sĩ, tham gia vào trong những ngày lễ lớn và nhiều hoạt động khác và chính sự tâm con người càng định tĩnh bao nhiêu thì suy nghĩ, nói năng, hành
phát triển của nền văn học nghệ thuật Phật giáo này, được xem là phương tiện động con người ít sai lầm. Một con người được giáo dục như vậy thì
vĩ đại nhất, thể hiện được tinh thần dấn thân và nhập thế tích cực nhất trong tạo nên một xã hội văn minh, góp phần vào đời sống hòa bình, văn
thời kỳ hội nhập và phát triển. minh nhân loại.
HỘI NHẬP PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

- Về tổ chức, hoạt động Giáo hội Phật giáo:


Về mặt tổ chức Phật giáo Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế đã có những thay đổi rất lớn đề phù hợp với sự phát triển chung của Phật giáo
thế giới, cũng như sự phát triển của đất nước. Cơ cấu hệ thống tổ chức của giáo hội được thiết lập hoàn chỉnh từ trung ương Giáo hội đến tỉnh
thành, quận huyện. Về cơ cấu tổ chức Giáo hội cũng đã cho thành lập những ban ngành hoạt động trên lĩnh vực quốc tế. Hội nhập giao lưu đòi hỏi
cơ cấu tổ chức của Phật giáo phải thay đổi để hoạt động một cách hiệu quả và tạo dựng được vị trí của mính trong cộng đồng Phật giáo chung trên
thế giới.
Hiện nay Giáo hội có 13 Ban, Viện hoạt động trực thuộc Trung ương. Mỗi Ban, Viện đều có nội quy sinh hoạt, khuôn dấu riêng và văn phòng làm
việc đặt tại Văn phòng Trung ương Giáo hội, hoạt động hài hòa dưới sự chỉ đạo và lãnh đạo trực tiếp của Ban Thường trực HĐTS/GHPGVN .
Tính đến nay đã có 62 Tỉnh, Thành hội Phật giáo trên toàn quốc được thành lập và hoạt động ổn định. Tại các địa phương, Ban Trị sự các Tỉnh,
Thành hội đã triển khai thực hiện theo Quy chế hoạt động của Ban trị sự, Ban Đại diện Phật giáo cấp huyện, góp phần tăng cường công tác xây
dựng, củng cố và phát triển Phật sự tại địa phương, đề ra phương hướng hoạt động chung của Ban Trị sự Tỉnh, Thành hội Phật giáo, thực hiện có
hiệu quả chương trình hoạt động Phật sự của Trung ương và Tỉnh, Thành hội, giúp cho Bộ máy làm việc của Ban Trị sự sinh động và phong phú.
Nhất là qua các khóa bồi dưỡng nghiệp vụ hành chính, bồi dưỡng trụ trì, bồi dưỡng cán bộ đã giúp cho Tăng, ni phật tử có thêm kiến thức và kinh
nghiệm để hoạt động Phật sự và quản cơ sở có hiệu quả.
Theo Hiến Chương của GHPGVN đã được tu chỉnh, nhằm kiện toàn hệ thống lãnh đạo, tổ chức và tăng cường hiệu quả hoạt động đến nay đã có
62/62 đơn vị Tỉnh, Thành hội Phật giáo tổ chức Đại hội theo đúng quy định. Trên tinh thần trang nghiêm và trẻ hóa đội ngũ kế thừa các cấp lãnh đạo
Giáo hội, mỗi thành viên Ban Trị sự phải hội đủ các yếu tố phẩm chất đạo đức và năng lực, để điều hành các hoạt động Phật sự ngày càng đa dạng,
phong phú theo đà phát triển của xã hội, do đó, các đơn vị Tỉnh,Thành hội Phật giáo Đại hội xong, đều suy cử một tân Ban Trị sự đáp ứng đầy đủ
các tiêu chí đã nêu, được tăng, ni, phật tử tín nhiệm, tin tưởng.
Trong xu thế phát triển, đổi mới và hội nhập toàn cầu của đất nước hiện nay, Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong những năm qua luôn phát triển
không ngừng và cách tân theo nhu cầu hội nhập phát triển của xã hội; thực hiện tốt các chủ trương, chính sách và đường lối của Đảng và Nhà
nước; đồng hành cùng với dân tộc trên tinh thần: “Đạo pháp, Dân tộc, Chủ nghĩa Xã hội”. Dưới sự chỉ đạo nhiệt tâm của GHPGVN, Ban Phật giáo
Quốc tế đã từng bước hoàn thiện và cách tân về mọi mặt: tổ chức, hành chánh, trẻ hóa nhân sự, quan hệ ngoại giao, hoạt động Phật sự trong và
ngoài nước v.v..., phù hợp theo nhu cầu hội nhập và phát triển toàn diện của Giáo hội và đất nước, mang lại nhiều kết quả tốt đẹp trong công tác
Phật sự đối ngoại.
HỘI NHẬP PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

- Các thành tựu nổi bật:


Dưới sự chỉ đạo sáng suốt của Ban Thường trực HÐTS và sự hỗ trợ nhiệt tình của Chính phủ Việt Nam cũng như Ban Tôn giáo Chính phủ c ùng các
ban/ngành chính quyền hữu quan, Ban Phật giáo Quốc tế Trung ương đã đăng cai tổ chức thành công 2 sự kiện lớn mang tầm cỡ quốc tế như:
+ Đại lễ Phật đản (Vesak) Liên Hợp Quốc: Ðại lễ Vesak 2008 được tổ chức từ ngày 13-17/05/2008 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình – Hà Nội;
Đại lễ Vesak 2014 được tổ chức tại chùa Bái Đính, tỉnh Ninh Bình từ ngày 08-10/5/2014. Trong 2 lần tổ chức Đại lễ Vesak đã có rất phái đoàn đến từ
hơn 100 quốc gia và các vùng lãnh thổ trên thế giới với khoảng 2.000 đại biểu quốc tế và hơn 1.500 đại biểu trong nước. Đại lễ Phật Ðản (Vesak) Liên
Hợp Quốc năm 2008 và 2014 tuy đã khép lại, nhưng dư âm đại hoan hỷ về ngày Đại lễ vẫn luôn đọng lại trong tâm khảm của hàng vạn người dân Việt
Nam nói riêng và hàng ngàn Ðại biểu quốc tế nói chung.
+ Hội nghị Nữ giới Phật giáo (Sakyadhita) Thế giới lần thứ XI: Hội nghị được tổ chức từ ngày 28/12/2009 đến ngày 03/01/2010 tại Hội trường nhà
Truyền thống Văn hóa chùa phổ Quang, quận Tân Bình, Tp. HCM, cùng với sự tham dự của 37 quốc gia và các vùng lãnh thổ với hơn 380 đại biểu
quốc tế và 1.500 đại biểu trong nước. Hội nghị lần này không những giới thiệu cho các đại biểu nước ngoài biết thêm về đất nước và con người Việt
Nam cũng như Ni giới Phật giáo Việt Nam; mà còn tạo điều kiện cho nữ giới Phật giáo Việt Nam được tiếp xúc, hợp tác, giao lưu với các thành viên
Sakyadhita các quốc gia và các vùng lãnh thổ, đồng thời thắt chặt hơn nữa tình hữu nghị giữa Phật giáo Việt Nam và các nước Phật giáo trên thế giới
trong thời hội nhập và phát triển.
Bên cạnh đó, GHPGVN còn tích cực tham gia các tổ chức quốc tế cũng như có các cuộc viếng thăm, hợp tác hữu nghị và tiếp đón các phái đoàn quốc
tế. Trong nhiệm kỳ VI vừa qua, Ban Phật giáo Quốc tế Trung ương luôn là nhịp cầu kết nối vững chắc cho GHPGVN và các tổ chức Phật giáo các
nước trên thế giới trong mối quan hệ giao lưu, hợp tác hữu nghị và hòa bình thế giới. Hiện nay, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã tích cực thể hiện tư
cách thành viên của các tổ chức quốc tế như: Hội Phật giáo Châu Á vì Hòa Bình (gọi tắt ABCP), thành viên sáng lập Hội Phật giáo Thế giới Truyền bá
Chánh pháp, thành viên Hội Đệ tử Như Lai Tối Thượng,…cũng như lãnh đạo Hội Phật tử Việt Nam tại Pháp và Châu Âu. Đồng thời, nhằm trao đổi văn
hóa, kiến thức và giao lưu về mặt học thuật trên diễn đàn Phật giáo quốc tế, phái đoàn Đại biểu GHPGVN đã tham dự 36 lần Hội nghị, Hội thảo Quốc
tế và các Lễ hội lớn tại các nước như: Thái Lan, Lào, Campuchia, Myanmar, Triều Tiên, Mông Cổ, Srilanka, Ấn Độ, Nhật Bản, Pháp, Hoa Kỳ, Trung
Quốc, Philipines, Indonesia, Tây Ban Nha, Singapore và Đài Loan… Ðặc biệt, thực hiện nguyện vọng giáo dục và đào tạo Tăng Ni tài cho GHPGVN
của cố Ðệ nhất Pháp chủ GHPGVN, Đức Trưởng lão Hòa thượng Thích Đức Nhuận, GHPGVN trong 05 năm qua đã giới thiệu 476 Tăng Ni sinh du học
chương trình Thạc sĩ và Tiến sĩ Phật học tại các nước như: Ấn Độ, Trung Quốc, Pháp, Nhật, Mỹ, Úc và Đài Loan…
HỘI NHẬP PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

- Hội nhập về đoàn thể trong xã hội:


Hiện nay trong quá trinh hội nhập quốc tế, để đáp ứng được những nhu cầu chung của xã hội cũng như theo kịp bước đi của thời đại, đoàn thể
trong xã hội của Phật giáo đã thay đổi rất nhiều. Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã cho thành lập nhiều đoàn thể Phật giáo thực hiện công việc xã
hội như: Ban từ thiện, ban kinh tế, ban truyền thông,… Đây đều là những tổ chức mà trước kia Phật giáo Việt Nam chưa từng có, và có những
đoàn thể mà trước kia Phật giáo không bao giờ nhắc đến đó là kinh tế. Việc thành lập hoạt động những đoàn thể Phật giáo là sự minh chứng rõ
nét cho quá trình hội nhập quốc tế. Đó cũng là việc làm hợp thời đại, đi kịp cùng với tiến trình phát triển chung của đất nước và thế giới. Không
những vậy những đoàn thể này của Phật giáo đã hoạt động rất hiệu quả, đem lại lợi ích chung cho đất nước cũng như Phật giáo Việt Nam.
Nhân loại trong những năm đầu của thế kỷ XXI chứng kiến những đổi thay to lớn. Bên cạnh những chuyển biến có tác động tích cực đến cuộc
sống của người dân thì những vấn nạn như chiến tranh, nạn nghèo đói, bệnh tật hiểm nghèo, ô nhiễm môi trường... cũng đang từng ngày đe doạ
sự tồn vong của loài người. Tuỳ cách thức, quan điểm, góc độ tiếp cận người ta đưa ra những lý lẽ khác nhau để lý giải thực trạng đó. Với tư
cách là một tôn giáo, Phật giáo đã đề xướng những cách thức giải quyết độc đáo, có thể được áp dụng mọi nơi, mọi lúc, ở mọi quốc gia, không
phân biệt màu da, sắc tộc, chính kiến, quan điểm chính trị. Trên các trang tạp chí, nguyệt san, website chuyên về Phật học, ta có thể tìm đọc
những bài viết về tham nhũng, rượu chè, cờ bạc, ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội hay tai nạn giao thông... Không chỉ bày tỏ sự lo ngại sâu sắc
trước các vấn nạn xã hội, các tác giả còn dựa trên kinh điển Phật giáo để đưa ra nhiều giải pháp có tính toàn diện và lâu dài.
Phật giáo Việt Nam đã để lại những ấn tượng tốt đẹp trong lòng dân tộc với truyền thống “Hộ quốc, an dân”. Không chỉ đứng ra đứng ra hộ trì đất
nước, Phật giáo còn đồng hành cùng dân tộc trải qua bao phen binh lửa. Trong giai đoạn hiện nay nhiệm vụ hàng đầu của toàn Đảng, toàn dân ta
là công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Sự nghiệp cách mạng mới đặt ra nhiều khó khăn thử thách, và Phật giáo một lần nữa lại phát huy vai
trò chủ động, tích cực của mình trong việc góp phần phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của người dân.
Từ thế kỷ III, Phật giáo ở Việt Nam đã tuân thủ nguyên tắc bất tác bất thực tạo nên truyền thống chấp lao phục dịch (làm việc lao động). Tăng sĩ
trong thiền môn ai cũng làm việc, sự xen lẫn việc lao động chân tay với việc toạ thiền không chỉ tăng cường sức khoẻ, hỗ trợ công phu thiền định
mà còn bảo đảm một phần đời sống kinh tế của tự viện. Không chỉ nỗ lực, chủ động trong việc tự chủ về kinh tế, tài chính, cộng đồng tăng ni còn
làm được nhiều việc lợi đạo, ích đời, thực hiện cứu khổ, độ sinh. Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã vận động tăng ni, phật tử cả nước sống chính
tín, thực hiện pháp luật của Nhà nước, tích cực tham gia các hoạt động giúp đỡ người già cả, neo đơn, trẻ tàn tật, mồ côi, người khó khăn; thực
hiện xóa đói, giảm nghèo, xây dựng cuộc sống văn minh tiến bộ.
HỘI NHẬP PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

Trong những năm qua, từ thiện xã hội là một trong những hoạt động trọng tâm và đạt hiệu qua cao của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Chỉ riêng
trong nhiệm kỳ V (2007 - 2012), Giáo hội đã thành lập và đưa vào hoạt động 126 Tuệ Tĩnh đường, và nhiều cơ sở y tế khác làm nhiệm vụ khám
chữa bệnh, châm cứu, bấm huyệt, bốc hàng triệu thang thuốc miễn phí. Giáo hội còn kết hợp với các cơ quan chức năng đào tạo trên 150 tăng ni,
phật tử trở thành cán bộ y tế, điều dưỡng, mở lớp đào tạo công tác xã hội cho hơn 140 tăng ni, phật tử; tổ chức hơn 1000 lớp học tình thương, 36
cơ sở nuôi dạy trẻ mẫu giáo, trẻ mồ côi, khuyết tật với trên 20.000 em, trên 20 nhà dưỡng lão với trên 1000 người già và 10 trường dạy nghề
miễn phí. Với tinh thần từ bi cứu khổ của đạo Phật và đạo lý dân tộc tương thân tương ái, thương người như thể thương thân, lá lành đ ùm lá
rách, các tăng ni, phật tử đã tích cực đóng góp tài chính, phẩm vật, tổ chức cứu trợ đồng bào bị thiên tai, lũ lụt, gia đình gặp hoàn cảnh khó khăn.
Hoạt động từ thiện, nhân đạo của tăng ni, phật tử cả nước đã góp phần cùng các cấp chính quyền, Mặt trận và đoàn thể xã hội chung tay giải
quyết phần nào những khó khăn bức xúc đang đặt ra với xã hội.
Không chỉ cố gắng tự chủ về kinh tế, tích cực đóng góp cho các hoạt động từ thiện, nhân đạo, vai trò của Phật giáo còn được thể hiện rõ nét trong
60 lĩnh vực giáo dục. Rất nhiều chùa có tổ chức các lớp học văn hoá, ngoại ngữ, tin học, nghề thủ công, nữ công gia chánh cho nhiều đối tượng
khác nhau, đặc biệt là các chùa Khơ me Nam Bộ. Trong thời gian đi tu, các tăng sư không chỉ học phật pháp mà còn được giáo dục về văn hoá
dân tộc, học chữ và nghệ thuật Khơ me, tham gia các hoạt động nhân đạo từ thiện.
Ngoài việc rao giảng đạo pháp, các sư còn là nhân tố tích cực trong việc vận động, hướng dẫn bà con làm ăn, khuyên răn đạo đức, hoà giải mâu
thuẫn, bất đồng trong phum sóc, tổ chức các hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao… Nhà chùa là nơi lưu giữ thư tịch cổ, nơi họp dân để
bàn việc công, nơi tiếp khách quý và là trường học. Thấm nhuần quan điểm: “Tham gia việc đời với mục đích làm cho cuộc đời tốt hơn chính là
làm theo lời Phật dạy. Nếu để phật tử vì dân trí kém, thiếu hiểu biết mà đau khổ, nghèo đói thì bậc chân tu không thể an lòng. Phật tử có tốt thì
nhà chùa mới tốt và cuộc đời vì thế cũng tốt đẹp hơn”. Các chùa Khơ me không chỉ lo đến kinh kệ giáo pháp mà còn quan tâm đến thế sự, thế học
và coi đây là điều kiện để các sư có kiến thức vững vàng hơn, dễ dàng hơn trong việc chia sẻ và giúp đỡ cho Phật tử .
Như vậy, chúng ta đã làm rõ được sự vận động, thay đổi của của Phật giáo Việt Nam trong thời kỳ hội quốc tế. Sự vận động biến đổi đó là tất yếu
trong quá trình phát triển của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Sự phát triển của xã hội trong thời đại ngày nay đòi hỏi sự bắt buộc kéo theo sự thay
đổi của các vấn đề trong xã hội trong đó có tôn giáo nói chung và Phật giáo nói riêng. Việc tác động biến đổi của xã hội đó cũng đặt ra cho Giáo
hội những thách thức và khó khăn, những mặt tiêu cực và tích cực trong việc bắt kịp với sự phát triển của thời đại.
NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ

Phật giáo Việt Nam hiện nay đang có nhiều điều kiện thuận lợi để khẳng định vị trí và vai trò của mình trong đời
sống xã hội, có nhiều cơ hội để ngày càng phát triển không chỉ ở trong nước mà còn ở nước ngoài, tạo ảnh hưởng
và uy tín đối với cộng đồng quốc tế. Tuy nhiên, trong thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay Phật giáo Việt Nam cũng gặp
phải không thách thức và khó khăn. Một số lượng quần chúng không nhỏ có niềm tin vào đạo Phật, nhưng đó là
niềm tin của những người trung niên, cao niên và mới tập trung ở khu vực đồng bằng và thành thị. Còn ở vùng sâu,
vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, Phật giáo chưa gây được ảnh hưởng nhiều. Nguyên nhân của hiện tượng này là vì
một số lý do khách quan, như đặc điểm về địa lý, phong tục và lối sống văn hóa của người dân bản địa. Nhưng có
thể nói, nguyên nhân quan trọng là bản thân Giáo hội Phật giáo Việt Nam chưa thực sự chú trọng việc hoằng dương
Phật pháp và văn hóa Phật giáo ở vùng dân tộc thiểu số, vẫn còn tâm lý ngại khó, ngại khổ của một số tăng, ni.
Với sự gia tăng và phát triển về kinh tế làm cho nhiều người trong xã hội đã đi tìm hạnh phúc về hướng tiêu thụ, mà
chúng ta gọi là “chủ nghĩa hưởng thụ” đã tác động vào trong Phật giáo, kể cả một số vị tu sỹ, làm cho hình ảnh cao
quý của đạo Phật phần nào bị lu mờ. Đó là phẩm hạnh và trình độ của một số vị tu sĩ còn thấp, đặc biệt là về kiến
thức xã hội và khả năng diễn đạt thuyết pháp, nên đã gây hạn chế trong việc hành đạo, làm giảm uy tín của Tăng
già đối với Phật tử và nhân dân.
Trong thời đại bùng nổ về công nghệ thông tin như hiện nay, công tác truyền thông quảng bá về hình ảnh của Phật
giáo Việt Nam của Giáo hội lại chưa thực sự được coi trọng. Hoạt động này chỉ mang tính cầm chừng, nội dung đơn
giản, phương thức nghèo nàn, lạc hậu nên chưa đủ sức lôi cuốn, thu hút nhiều tầng lớp nhân dân đến với đạo Phật.
Bên cạnh đó, việc truyền thông quảng bá Phật giáo đúng lúc, đúng nơi sẽ tạo được hình ảnh, vị thế của Phật giáo
Việt Nam trong nước cũng như quốc tế.
GIẢI PHÁP

Trong thời gian qua, vị thế của Giáo hội ở trong nước cũng như trên thế giới Ngoài ra, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam với vai trò là cơ
ngày càng được phát triển lên tầm cao mới, niềm tin của tăng, ni, phật tử đối quan chỉ đạo điều hành cấp cáo nhất của Giáo hội Phật giáo Việt
với Giáo hội Phật giáo Việt Nam ngày càng được củng cố. Quá đó cho thấy, Nam cần tăng cường khẳng định vị thế của mình hơn nữa trong
Giáo hội phát triển được phải xây dựng trên nền tảng kỷ cương, thuận lợi hay lòng dân tộc. Muốn đạt được điều này đòi hỏi bộ máy của Giáo hội
khó khăn được xây dựng trên yếu tố con người. Điều này có nghĩa “kỷ cương” không ngừng củng cố và hoàn thiện. Trung ương Giáo hội không
là mục tiêu hướng đến của tất cả tăng, ni, phật tử Việt Nam; thuận lợi và khó những bao gồm những vị tôn túc Giáo phẩm có đạo hạnh và năng
khăn là trọng tâm trong việc tôi luyện về quan điểm, tư tưởng của từng thành lực, có vốn kiến thức xuất chúng về Phật pháp, mà còn phải là
viên trong Giáo hội. những bậc dám dấn thân cho hoạt động Phật sự vì ngôi nhà chung
Trong bối cảnh Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã, đang hội nhập sâu rộng với thế Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Cần củng cố xây dựng một bộ máy
giới thì trách nhiệm của tăng, ni, phật tử Việt Nam càng nặng nề hơn, quan mạnh từ Trung ương đến địa phương đảm bảo cho hoạt động của
điểm, tư tưởng cần được tôi luyện để vừa tiếp thu một cách có chọn lọc những Giáo hội được thống nhất và đạt kết quả cao nhất.
ưu việt của nhân loại, vừa cảnh giác và ngăn chặn kịp thời những vấn đề có thể Kiện toàn các Ban, Viện tại Trung ương Giáo hội theo hướng tinh
gây nguy hại cho đất nước và Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Do vậy, công tác giản chuyên môn hóa và chuyên sâu. Cần xem xét bổ sung nhân
tuyên truyền, giáo dục về mặt quan điểm, tư tưởng cần được quan tâm đúng sự để đảm bảo nhân sự không phải kiêm quá nhiều chức danh để
mức trong thời gian tới. chất lượng hoạt động ngày càng nâng lên. Với nhân sự tham gia
Hiện nay, vẫn còn có một bộ phận không nhỏ tăng, ni trẻ và phật tử có qua những Ban quan trọng không nên để kiêm nhiệm công việc tại các
điểm, tư tưởng chưa thực sự vững vàng, thậm chí là chệch hướng phương Ban khác.
châm Giáo hội Phật giáo Việt Nam, gây mất đoàn kết nội bộ vì danh lợi cá Đối với những vấn đề lớn mang tính thời đại của Giáo hội, Trung
nhân. Hiện tượng này tuy chưa lan rộng nhưng nó sẽ trở thành nguy cơ trong ương Giáo hội cần có kế hoạch định kỳ và đột xuất, tổ chức nhiều
Giáo hội. Vì thế, cần phải nghiên cứu và có hướng tuyên truyền, giáo dục khả buổi tọa đàm, hội thảo quốc gia và quốc tế bàn về các vấn đề trên
thi. Chính vì những thực trạng đó, hiện nay trong quá trình hội nhập và phát để có lời giải đáp thỏa đáng cho Phật sự nước nhà. Chỉ có trong
triển Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam và từng cá nhân tăng, ni, phật tử những Hội thảo ấy, nhiều thách thức mới được nêu ra, được bàn
cần có những thay đổi, quán triệt có nguyên tắc suy nghĩ và hành đồng của bạc, trao đổi và đi đến cùng nhau giải quyết. Đó chính là biện pháp
mình, qua đó giúp cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam phát triển, khẳng định được hữu hiệu giúp cho Giáo hội luôn thể hiện được vai trò của mình
vị thế của mình trên thế giới. trước yêu cầu của thời đại.
GIẢI PHÁP

Để có thể giúp Giáo hội phát triển một cách bền vững thì nhân tố con Bên cạnh đó, để Giáo hội phát triển một cách bền vững, Trung ương
người là yếu tố quan trọng nhất. Việc gấp rút nâng cao nhận thức, Giáo hội Phật giáo Việt Nam cần xây dựng một chiến lược truyền thống
tầm nhìn, đào tạo năng lực cho một thế hệ Tu sĩ trẻ, đủ sức gánh vác phù hợp với thời đại mới. Trong thời đại ngày nay, những phát minh về
nhiệm vụ mà thời đại đặt ra cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong khoa học, công nghệ thông tin… đã mở ra chân trời mới, giúp tiếp cận
tương lai là việc làm có tính cấp thiết. Đã đến lúc Giáo hội cần có với Phật giáo một cách sâu sắc, chính xác và phong phú hơn. Nhiều
chiến lược cụ thể về vấn đề này đó là cần xây dựng một lộ trình, một mạng thông tin (website) của Phật giáo đã mở ra cách học mới, cung
chiến lược cụ thể cho các tang ni đi du học. Cùng với đó Giáo hội nên cấp tầm nhìn, nhận thức rộng và sâu hơn về Phật giáo Việt Nam và thế
có sự hỗ trợ một phần kinh phí để gắn trách nhiệm với việc sử dụng giới. Đồng thời, những hoạt động Phật sự cũng cần được truyền thông
nguồn nhân lực sau này. một cách sâu rộng trên nhiều kênh thông tin khác nhau.
Việc nâng cao chất lượng đào tạo tại các Học viện và trường Trung Giáo hội Phật giáo Việt Nam đang đứng trước yêu cầu cần phải có một
cấp Phật học, song song với việc chuẩn bị tốt giáo trình giảng dạy, kênh thông tin thích hợp trong hoạt động của mình. Từ chối hoặc im lặng
nhà trường cần nắm bắt được những cốt lõi, những đặc điểm của trước những yêu cầu bức thiết của tăng, ni, phật tử đang gặp trở ngại
Phật giáo Việt Nam, để định hướng cho việc giáo dục tăng, ni và đào khách quan về các hoạt động Phật sự tại các địa phương là đồng nghĩa
tạo từ nhiều nguồn khác nhau, từ nhiều nước khác nhau mà vẫn luôn với việc Giáo hội không thể hiện được ý chí, trách nhiệm của một tôn
tâm niệm rằng học chính là để phục vụ cho Đạo phật Việt Nam, cho giáo theo hướng thượng tôn luật pháp trước việc xâm phạm các quyền
Giáo hội Phật giáo Việt Nam và con người Việt Nam. Ý thức điều này, lợi chính đáng đã được Hiến pháp và Pháp luật Nhà nước Việt Nam quy
người được đào tạo sẽ vững tin trên con đường mà phương châm định. Làm được như thế, Phật giáo mới thể hiện được vai trò là một bộ
Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã đề ra. Đó là những tăng, ni hành xử phận thiết thân của dân tộc trong việc góp phần cùng với cộng đồng xã
nhiệm của mình vì Đạo pháp và Dân tộc hội trong công cuộc xây dựng đất nước văn minh giàu đẹp.
KIẾN NGHỊ

Trước thực trạng phát triển của Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong thời kỳ hội nhập phát triển hiên nay, em xin có một số kiến nghị đối với Giáo hội
Phật giáo Việt Nam:
- Trong xu thế hội nhập, phát triển của Giáo hội Phật giáo Việt Nam và đất nước hiện nay, tiêu chí “Đoàn kết hòa hợp nội bộ, đoàn kết tôn giáo”
phải được xem là mục tiêu, là động lực hàng đầu, Giáo hội Phật giáo Việt Nam nên tổ chức thường xuyên các buổi học tập, tuyên tr uyền sâu rộng
hơn nữa tiêu chí này đến các thành viên Giáo hội, tăng, ni và phật tử.
- Giáo hội Phật giáo Việt Nam cần kiên quyết hơn, có biện pháp đủ mạnh để răn đe đối với những cá nhân lợi dụng uy tín Lãnh đạo Giáo hội, hay
một bộ phận Tư viện, tăng, ni, phật tử có biểu hiện chệch hướng phương châm của Giáo hội để từ đó tạo sự ổn định, sự trong sáng và bền vững
của Giáo hội Phật giáo Việt Nam.
- Hiện nay, Khi tiếp độ đệ tử xuất gia, một số vị thầy Bổn sư còn thiếu sự quan tâm, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của đệ tử, chưa hun đúc tinh
thần cho đệ tử, chưa có cái nhìn tiến bộ về xu thế phát triển của Giáo hội, biến đệ tử thành cái bóng của chính mình; hoặc vì lý do lợi ích, không
muốn đưa đệ tử đi học ở các trường Phật học. Từ đó tăng, ni trẻ sinh ra chán nản, thoái thất đạo tâm, mất phương hướng, đi đến giảm sút ý chí,
phai nhạt lý tưởng tu hành, đánh mất tinh thần cầu tiến.Chính vì vậy, trong giáo dục, đào tạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam cần vận dụng triệt để
yếu tố “Vị thầy tế độ - Nhà trường – Cá nhân nỗ lực”, môi trường tu – học thuần khiết và hoàn cảnh không nhiễm ô thì lớp tăng, ni trẻ sẽ nhất định
sẽ nhất định đạt được sở tu sở học, là người xứng đáng thừa tự giáo pháp của đức Phật, làm cho đạo pháp xương minh, là những người hữu
dụng cho đất nước và giáo hội.
- Về công tác hoằng pháp: Phật pháp tuy đa dạng nhưng luôn được quy nạp theo tinh thần của hai hệ thống giáo lý chính, đó là giáo lý Nguyên
thuỷ và giáo lý Phát triển (Đại thừa). Cho nên khi giảng dạy, dẫu Giáo hội Phật giáo Việt Nam có triển khai rộng hẹp khác nhau nhưng phải căn cứ
vào hai hệ thống giáo lý này làm nền tảng căn bản, không nên trên pháp toà, cao hứng tuỳ tiện quá mức.
- Sở dĩ Phật giáo ra đời chính là vì cuộc đời quá nhiều đau khổ. Đức Phật là bậc đại lương y, tuỳ bệnh cho thuốc để chúng sinh lìa khổ được vui.
Do đó, người hoằng pháp phải nhắm vào người chưa được thuần thục, những người chưa biết Phật pháp, tạo phương tiện gần gũi, khéo d ùng
phương tiện để dẫn dắt họ quay về với chánh pháp, lìa khổ được an vui. Đó là nhiệm vụ căn bản của sứ giả Như lai.
Tóm lại: cuộc đời còn đau khổ (sanh, lão, bệnh, tử …) thì Phật pháp còn cần thiết để hiện hữu trên thế gian này. Bằng tấm lòng nhiệt quyết, vì đạo
pháp, chấp nhận khép mình thanh tu, siêng học, chắt chắn chúng ta sẽ đầy đủ cơ duyên hoằng hoá chúng sanh, lợi đạo, ích đời.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY
KẾT LUẬN
Nhìn chung nói đến Phật giáo, không chỉ phải có đức Phật và Phật pháp là được kết tập trong
ba tạng kinh điển mà đạo Phật còn là một thiết chế giáo đoàn, với các hàng Tăng Ni Phật tử
có trách nhiệm thể hiện và truyền bá tránh pháp, làm cho lời dạy của đức Phật ngày càng
sáng tỏ trong nhân gian. Hay nói cách khác Tăng Ni Phật tử cần tích cực hơn trong việc vận
dụng tinh thần giáo điển của đức Phật vào cuộc sống. Nhất là trong giai đoạn Việt Nam đang
bước vào thời kỳ hội nhập và phát triển, thì trách nhiệm lại càng đặt nặng lên đôi vai của Giáo
hội.
Nếu Giáo hội cũng như tăng đoàn thể Tăng ni Phật tử chúng ta ứng dụng nhuần nhuyễn hơn
tinh thần “Phật pháp tại thế gian, bất ly thế gian giác”, thì chắc chắn Phật giáo Việt Nam sẽ
định hình được hướng đi đích thực, hướng dẫn xã hội hòa nhập và phát triển, góp thêm cho
đời biết bao nhiêu hương sắc thăng hoa. Tinh thần Từ bi, Trí tuệ, Hỷ xả, Vô ngã vị tha, luôn
luôn là kim chỉ nam cho chúng ta ứng dụng, để không đánh mất đi giá trị của nền giáo lý trong
sáng, tích cực của đạo Phật. Ta cần xem xét đó như là yếu tố cơ bản, những sách lược tối
quan trọng của đạo Phật trong thời kỳ hội nhập và phát triển. Cho nên, hơn bao giờ hết, dù
chúng ta vẫn còn không ít khó khăn, thiếu thốn bộn bề, nhưng với tinh thần “Phục sự chúng
sanh là cúng dường chư Phật”, Tăng ni Phật tử cần phát huy hơn nữa tinh thần hội nhập,
đem đạo vào đời, cùng nhau xây dựng một xã hội dân chủ công bằng văn minh.
Trên đây là sự nhìn nhận của em về thực trạng Phật giáo Việt Nam, cơ hội và thách thức
cũng như giải pháp, kiến nghị đối với Phật giáo Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Em
cũng mong muốn và hi vọng rằng Giáo hội Phật giáo Việt Nam sẽ nắm bắt được những cơ
hội thuận lợi, nhận diện được những thách thức, khó khăn, từ đó đưa ra được những định
hướng hoạt động, giúp cho Phật giáo Việt Nam phát triển vững mạnh cùng với sự phát triển
của đất nước làm cho tốt đời, đẹp đạo theo đúng phương châm “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ
nghĩa xã hội”.

You might also like