You are on page 1of 18

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN

Khoa Vật lý – Bộ môn Quang lượng tử

Phương pháp nghiên cứu khoa học


Nghiên cứu vật liệu Perovskite 2D bằng
quang phổ nhiệt độ thấp

Sinh viên : Phạm Minh Châu


Lớp : K65 Vật lý chuẩn
Giảng viên hướng dẫn: TS. Hoàng Chí Hiếu
Nội dung
I. Giới thiệu vật liệu Perovskite 2D

II. Quang phổ phát xạ

III. Tổng hợp vật liệu Perovskite 2D

IV. Thành tựu khoa học


I. Giới thiệu vật liệu Perovskite 2D
1. Giới thiệu về Perovskite
Công thức phân tử chung của vật liệu Perovskite là MAX3 hoặc (R-NH3)AX4

Hình 1. Cấu trúc tinh thể của vật liệu Perovskite 3D có công thức Hình 2. Perovskite 2D. Cấu trúc này tương tự Perovskite 3D
chung là MAX3. Cation M nằm vị trí trung tâm (màu đen), cation nhưng tạo ra một mạng tinh thể hai chiều, giới hạn trong mặt
kim loại A (màu xanh), anion X (màu đỏ) . phẳng.
2. Phân loại
a) Theo hợp chất Perovskite tự nhiên
Perovskite oxit vô

(MAO3)
Perovskite pha tạp
Perovskite tinh thể
(MAX3)
Perovskite Halogen
kim loại kiềm
Perovskite Halogen
(MAX3)
Perovskite Halogen
hữu cơ - vô cơ
b) Theo tỷ lệ
Tỷ lệ phân loại perovskite dựa trên phần tử M và A trong công thức hóa học của chúng.

LOẠI PEROVSKITE TỈ LỆ M, A

Perovskite 3D M3A2X9

Perovskite 2D M2AX4

Perovskite 1D MAX3
3. Tính chất
Ở cấu trúc sơ khai ban đầu (ở vị trí M và A chỉ có 2 nguyên tố) thì
perovskite mang tính chất điện môi phản sắt từ. Sự lý thú trong tính chất
của perovskite là nó có thể tạo ra rất nhiều tính chất trong một vật liệu ở
các nhiệt độ khác nhau
 Tính chất quang học: Perovskite có khả năng hấp thụ ánh sáng mạnh và
tạo ra các cặp electron-hố trên một dải năng lượng rộng. Điều này đồng
nghĩa với việc chúng có khả năng chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành
điện năng một cách hiệu quả.
 Tính chất điện tử: Perovskite có tính chất điện tử đa dạng. Ví dụ,
perovskite có thể có tính chất bán dẫn, dẫn điện hoặc thậm chí tính chất
vật lý học như hiệu ứng nhiệt điện và hiệu ứng piezoelectric.
 Khi thay đổi thành phần của perovskite, nhà khoa học có thể tinh chỉnh
dải bước sóng phát ra của chúng để tạo ra các phổ màu khác nhau. Bên
cạnh đó chúng còn có khả năng chống ẩm tốt hơn, giảm thiểu các vấn đề
về bền độ ẩm trong các ứng dụng thực tế.
Ưu điểm và nhược điểm của Perovskite 2D
Ưu điểm Nhược điểm
Tính quang điện tốt Tính ổn định kém

Cấu trúc mỏng, linh hoạt Hiệu suất thấp hơn Perovskite 3D

Sản xuất đơn giản hơn


II. Quang phổ phát xạ
Quang phổ nhiệt độ thấp (Low-temperature photoluminescence spectroscopy) là một phương pháp đo lường quang
phổ phát quang của vật liệu khi nhiệt độ được làm giảm xuống các mức độ thấp hơn so với nhiệt độ phòng. Trong
phương pháp này, vật liệu được chiếu ánh sáng bằng một nguồn ánh sáng có năng lượng phù hợp, và quang phổ
phát quang được ghi lại.
Absorbance and PL spectra of perovskites.
(a) UV-Vis absorption spectra of FAPbIyBr3-y perovskites.
(b) The emission spectra of CH3NH3PbX3 QDs. (1)
Nguyên tắc hoạt động máy đo quang phổ:
• Sự hấp thụ ánh sáng là hiện tượng điển hình của sự tương tác giữa bức xạ điện từ
và vật chất. Máy quang phổ tách bức xạ điện từ (ánh sáng trắng) thành từng bước
sóng riêng lẻ, sau đó, cho 1 bước sóng duy nhất chiếu qua mẫu và đo cường độ
bức xạ ánh sáng sau khi chiếu qua mẫu tại bước sóng đó.
• Khi ánh sáng truyền qua vật chất, một phần bức xạ ánh sáng bị hấp thụ bởi các
phân tử hoặc tinh thể.
Trong đó, lượng ánh sáng bị hấp thụ được tính dựa trên chiều dài đường truyền
quang và tính chất vật lý, hóa học của mẫu đo theo định luật Beer-Lambert:

I = I0 × e ∝x
T = I/I0
Hệ đo quang phổ (máy HI801)
III. Chế tạo
1. Chế tạo perovskite bằng phường pháp đóng nắp (Cast-capping)

Sơ đồ phương pháp đóng nắp đúc.


Dung dịch perovskite được đúc trên chất nền (bước 1), sau đó được phủ một chất nền khác (bước 2).
Ảnh hiển vi quang học truyền của CH3NH3PbCl3 (a, b) được phát triển giữa các chất nền thủy tinh bằng phương pháp đóng
đúc.Tiền chất CH3NH3X:PbX2 được hòa tan trong DMF (a, c-f) và trong DMSO (b) ở nồng độ < 1 wt% (a), Thanh tỷ lệ: 100
μm.
2. Chế tạo Perovskite bằng phương pháp quay phủ (Spin-coating)

Sơ đồ phương pháp quay phủ


IV. Thành tự khoa học của Perovskite 2D
• Perovskite 2D được nghiên cứu cho các ứng dụng solar cell, LED,
cảm biến, và các thiết bị điện tử mềm khác. Cấu trúc phẳng của
perovskite 2D cho phép chúng được sử dụng trong các thiết bị mỏng,
linh hoạt và nhẹ.
Thành tựu trong chế tạo pin mặt trời
Hiệu suất chuyển đổi
Ngày càng cao, tăng lên
25% vào năm 2021.
Ngoài ra các nhà nghiên
cứu đã nghiên cứu, cải
thiện hiệu suất của pin mặt
trời silicon-perovskite
song song đạt đến 30%

Hiệu quả chuyển đổi năng lượng qua các năm


(sử dụng dữ liệu lấy từ biểu đồ hiệu suất pin mặt trời NREL)
Tài liệu tham khảo
• (1) Junnian Chen a, Shasha Zhou a, Shengye Jin b, Huiqiao Li a and Tianyou Zhai, Crystal
organometal halide perovskites with promising optoelectronic applications, Pubs.rsc(2016).
https://pubs.rsc.org/en/content/articlehtml/2016/tc/c5tc03417e

You might also like