You are on page 1of 107

HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ

HÓA LÍ I

1
HÓA LÍ I

Học viên thực hiện :Vũ Quang


Hưng
Lớp Phòng hóa
2
CHƯƠNG 1
NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Nội dung

1.1. Khái niệm cơ bản


1.2. Nguyên lý 1 nhiệt động học
1.3. Công và nhiệt của các quá trình
1.4. Đại lượng nhiệt dung
1.5. Hiệu ứng nhiệt
1.6. Định luật HESS
1.7. Ảnh hướng nhiệt độ đến Hiệu ứng nhiệt phản
ứng – Định luật KIRCHHOFF 3
NHIỆT ĐỘNG HỌC LÀ GÌ?
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA
NHIỆT ĐỘNG HỌC ?
CƠ SỞ NGHIÊN CỨU?

4
NHIỆT ĐỘNG HỌC

 Nhiệt động học là nghành khoa học nghiên cứu các


quy luật sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang
dạng khác ,từ phần tử này sang phần tử khác của hệ
 Cơ sở nghiên cứu chủ yếu của nhiệt động học là
nguyên lí I và nguyên lí II

5
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.1. Hệ nhiệt động

Khảo sát

Môi trường Môi trường

Phản ứng hóa học:


Zn + 2HCl = ZnCl2 + H2
Môi trường
Môi trường
6
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.1. HỆ NHIỆT ĐỘNG

Khái niệm

Hệ là phần vật chất giới hạn để nghiên cứu về


phương diện trao đổi năng lượng và vật chất.
Phần vật chất xung quanh gọi là môi trường.

7
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.1. HỆ

Phân loại

Hệ đồng thể Hệ cô lập Hệ mở

Hệ dị thể Hệ đoạn nhiệt 8 Hệ kín


1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.1. HỆ

Hệ đồng thể

Hệ có các tính chất đồng nhất và không


có bề mặt phân chia pha.
Tức là hệ gồm các cấu tử cùng pha
(trạng thái)

Ví dụ:
Khảo sát hỗn hợp không khí, một cốc nước9đường…
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.1. HỆ

Hệ dị thể

Hệ có các phần có các tính chất khác


nhau, giữa các phân đó có bề mặt phân
chia pha.
Tức là hệ gồm các cấu tử khác pha
(trạng thái)
Ví dụ:
Khảo sát một cốc nước đá đang tan.
1
0
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.1. HỆ

Hệ mở

là hệ có thể trao đổi cả năng lượng lẫn


vật chất với môi trường ngoài.

Ví dụ: Khảo sát một phản ứng hóa học trong bình hở:
Zn + 2HCl = ZnCl2 + H21
1
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.1. HỆ

Hệ kín

là hệ chỉ trao đổi với môi trường ngoài


năng lượng, mà không trao đổi vật chất.

Ví dụ: Khảo sát một phản ứng hóa học trong bình đậy nắp:
Zn + 2HCl = ZnCl2 + H2 1
2
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.1. HỆ

Hệ cô lập

là hệ không trao đổi cả năng lượng lẫn


vật chất với môi trường ngoài.
Thể tích hệ luôn không đổi

1
3
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.1. HỆ

Hệ đoạn nhiệt
V2

V1

Heä ñoaïn nhieät laø heä khoâng trao ñoåi chaát


vaø nhieät nhöng coù theå trao ñoåi coâng vôùi
MT ngoaøi. 1
Slide 14 of 48
4
Hệ nhiệt động

 Trong các loại hệ đó ta chủ yếu nghiêm cứu về


hệ kín

15
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.2. TRẠNG THÁI

Trạng thái của hệ được xác định thông qua tập hợp
các tính chất lý, hoá của hệ.

Trạng thái là tập hợp tất cả những tính chất nhiệt động của
hệ.

1
6
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.2. TRẠNG THÁI

Trạng thái hệ
Quy định bởi các đại lượng, bao gồm:
 Nhiệt độ, thể tích, áp suất, khối lượng, nội năng,
nhiệt dung riêng...
 Các đại lượng này được gọi là biến số trạng thái của
hệ
Trạng thái của hệ sẽ thay đổi nếu ít nhất có một
trong những biến số trạng thái thay1đổi.
7
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.2. TRẠNG THÁI

Phân loại thông số trạng thái


Thông số cường độ Thông số dung độ

Là những thông số không Phụ thuộc lượng chất


phụ thuộc lượng chất.
Ví dụ:
Ví dụ: - Khối lượng
- Nhiệt độ - Thể tích
- Áp suất - Nội năng
- Nhiệt dung 1
8
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.2. TRẠNG THÁI

Hàm trạng thái

Là hàm đặc trưng trạng thái của hệ,


chứa các thông số trạng thái.

1
9
1.1.2 Hàm trạng thái
 Một hàm của hệ F=F(P,V,T...) được gọi là hàm trạng
thái nếu giá trị của nó chỉ phụ thuộc vào các thông số
trạng thái của hệ mà không phụ thuộc vào cách biến đổi
của hệ.
(Ví dụ: Nhiệt độ T, áp suất P, Thể tích V, Nội năng U,
entanpi H, entropi S, thế đẳng áp G…là những hàm trạng
thái)

Phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối không phụ
thuộc và trạng thái trung gian

20

Slide 20 of 48
Vi phân toàn phần và tính chất của nó

 Vi phân toàn phần có các tính chất sau


 1.Nếu ta có biểu thức
 dz=M(x,y)dx + N(x,y)dy
 M,N đều là hàm của x,y thì dz là 1 vi phân toàn phần,nếu thỏa mãn điều kiện :

 M   N 
   
 y x  x y

Giả thiết hàm z=z(x,y)là hàm trạng thái ,thì vi phân toàn phần
của nó có dạng

 z   z 
dz    dx    dy
 x  y  y  x 21
Vi phân toàn phần
 z   z 
M   N  
Suy ra  x  y
 y  x
Lấy đạo hàm theo y và x ta được
 M  2 z  N  2 z
     
 y  x xy  x  y yx

2.Nếu dz là vi phân toàn phần của hàm z(x,y) thì giá trị tích phân
của dz chỉ phụ thuộc vào tọa độ điểm đầu và điểm cuối mà không
phụ thuộc vào đường đi
2

 dz 
1
z2(x2,y2)-z1(x1,y1)

22
Vi phân toàn phần
 3.Tích phân của vi phân toàn phần theo đường cong khép
kín là bằng 0

 dz  0
 Ngược lại ,nếu tích phân theo đường vòng kín bằng không
thì đại lượng dưới dấu tích phân là một vi phân toàn phần

23
1.1.4 QUÁ TRÌNH

 Quá trình: Mọi sự biến đổi trạng thái thể hiện ở sự


thay đổi ít nhất một trong các thông số trạng
thái.
 Quá trình mà trong hệ xuất phát từ một trạng
thái ban đầu ,đi qua một loạt các trạng thái trung
gian ,cuối cùng lại trở về trạng thái ban đầu được
gọi là quá trình kín hay gọi là một chu trình

24
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.3. QUÁ TRÌNH

Thay đổi
thông số
Trạng thái 1 trạng thái Trạng thái 2

2
Quá trình kín hay chu trình
5
Quá trình

 Quá trình: Mọi sự biến đổi trạng thái thể hiện


ở sự thay đổi ít nhất một trong các thông số
trạng thái.
 Quá trình mà trong hệ xuất phát từ một trạng
thái ban đầu ,đi qua một loạt các trạng thái
trung gian ,cuối cùng lại trở về trạng thái ban
đầu được gọi là quá trình kín hay gọi là một
chu trình
26
Quá trình

 Quá trình hở thường gọi là quá trình là quá trình


trong đó trạng thái đầu và trạng thái cuối không
trùng nhau.
 Quá trình cân bằng là quá trình đi qua hàng loạt
các trạng thái cân bằng hay các trạng thái chỉ sai
lệch vô cùng nhỏ với trạng thái cân bằng
 Tính chất của quá trình cân bằng:các thông số
nhiệt động của hệ khi thực hiện trạng thái cân
bằng hoặc không biến đổi hoặc biến đổi vô cùng
chậm
27
Quá trình thuận nghịch:
•Là quá trình biến đổi từ p
từ M→N là thuận nghịch M
nếu như có thể biến đổi p1
theo chiều ngược lại từ
N→M đi qua đúng mọi
trạng thái trung gian như p2 N
chiều thuận
•Là quá trình biến đổi trải
qua liên tiếp các trạng thái
cân bằng
V
O V1 V2
Ví dụ: Chu trình các nô trong động cơ xe máy gồm 2
quá trình đẳng nhiệt,2 quá trình đoạn nhiệt
28
Quá trình bất thuận nghịch:
 Quá trình không thuận nghịch là quá trình mà sau đó hệ và môi
trường không thể quay trở lại trạng thái ban đầu
 Quá trình biến đổi mà
hệ trải qua liên tiếp nhiều p
trạng thái không cân
bằng p2

p1

V
29

O V2 V1
Công tương ứng là:

Nếu hệ chứa khí lý tưởng và biến đổi đẳng nhiệt, thuận nghịch, ta có:

30
 Ta cũng chứng minh được rằng công giãn nở thuận
nghịch là công cực đại (về trị số tuyệt đối) còn
công cần cung cấp để nén ép hệ một cách thuận
nghịch là công cực tiểu (về trị số tuyệt đối). Nghĩa
là cùng trạng thái đầu, trạng thái cuối như nhau,
nếu hệ giãn nở thuận nghịch thì công tạo có trị số
âm hơn so với công giãn nở bất thuận nghịch.

31
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.4. NỘI NĂNG

Khái niệm

Nội năng là tập hợp toàn bộ các dạng


năng lượng tiềm tàng trong hệ.

Ký hiệu: U
3
Biến thiên nội năng: U
2
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.5. CÔNG VÀ NHIỆT
 Công và nhiệt là hai hình thức trao đổi năng lượng của
hệ với môi trường.
 Nếu sự truyền năng lượng từ hệ này sang hệ khác gắn
với sự chuyển động của hệ thì sự truyền đó được thực
hiện dưới dạng công
 Ký hiệu: Công A; nhiệt Q
 Đơn vị: J hay kJ; Cal hay kCal . 1J=0.239Cal
 Công và nhiệt không phải là hàm trạng thái nên phụ
thuộc vào quá trình mà không phụ thuộc trạng thái đầu
và cuối.
3
3
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.5. CÔNG VÀ NHIỆT

Công trong quá trình


đẳng áp

P=const
Thực hiện công vô cùng nhỏ: δA  PdV
Công trong quá trình đẳng áp,thể tích tăng
từ V1 –V2

V2

A  PdV A=P(V2-V1 )3
V1 4
Công trong quá trình đẳng tích
 V=const

 A  PdV  0
 Qv  dU
 Toàn bộ lượng nhiệt mà khí hấp thụ trong quá trình đẳng
tích
được dùng để tăng nội năng của nó
Công trong quá trình đẳng nhiệt

 T=const

δA  PdV

2 2
nRT V2 P1
A   PdV   dV  nRT ln  nRT ln
1 1
V V1 P2

36
Công trong quá trình đoạn nhiệt
 Quá trình đoạn nhiệt :Đó là quá trình được tiến
hành trong điều kiện hoàn toàn cô lập về
nhiệt ,nghĩa là Q=0

V2
1 1  PV
PV
A 
V1
 1
2 2

37
So sánh
 Công trong quá trình đoạn nhiệt lớn hơn trong quá trình đẳng nhiệt
 Hầu như chỉ tính =công trong quá trình giãn nở

38
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.5. CÔNG VÀ NHIỆT

Nhiệt
Nhiệt lượng Q cần dùng để đưa m gam chất A tăng lên một khoảng nhiệt đ ộ
từ T1 đến T2 là:

Q = m.c.T = m.c.(T2 - T1)

Trong đó:
3
c là nhiệt dung riêng (cal/g.K hoặc J/g.K)
9
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.6. PHA

Định nghĩa

Pha là tập hợp những phần đồng nhất của


hệ có cùng tính chất, cùng thành phần ở
mọi điểm và được tách biệt các phần khác
bằng bề mặt phân chia pha.

• Hệ đồng thể: hệ chỉ có 1 pha


4
• Hệ dị thể: hệ gồm 2 pha trở lên
0
1.2. Nguyên lý 1 nhiệt động học

1.2.1. Nội dung


1.2.2. Biểu thức toán học

4
1
1.2. Nguyên lý 1 nhiệt động học
1.2.1. Nội dung nguyên lý 1

Nội dung

Trong quá trình biến đổi năng lượng từ dạng này sang
dạng khác, năng lượng không tự sinh ra cũng không tự
mất đi, nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác

4
2
1.2. Nguyên lý 1 nhiệt động học
1.2.2. Biểu thức toán học

Q = A + U

Quy ước dấu

Nhận nhiệt, Q > 0 Sinh nhiệt, Q < 0

HỆ
Nhận công, A < 0 Sinh công, A > 0
4
3
1.3. Áp dụng nguyên lý 1 cho một số
quá trình

1.3.1. Biểu thức tổng quát


1.3.2. Quá trình đẳng tích
1.3.3. Quá trình đẳng áp
1.3.4. Quá trình đẳng nhiệt
1.3.5. Quá trình đoạn nhiệt

4
4
1.3. Áp dụng nguyên lý 1 cho một số quá trình
1.3.1. Biểu thức tổng quát

Công biến thiên thể tích V1  V2:


V2


A  PdV
V1

Nhiệt Q, tính theo nguyên lý 1:

Q = A + U 4
5
1.3. Áp dụng nguyên lý 1 cho một số quá trình
1.3.2. Quá trình đẳng tích

Đẳng tích V = hằng số = const dV = 0

V2

mà 
A  PdV
V1
A=0

Qv = A + U = U
4
6
1.3. Áp dụng nguyên lý 1 cho một số quá trình
1.3.3. Quá trình đẳng áp

Đẳng áp P = hằng số = const

V2

mà 
A  PdV Ap = P. V
V1

Qp = A + U = P.V + U = (U + P.V)

4 Q = H
mà H = U + PV: enthalpy
7 p
1.3. Áp dụng nguyên lý 1 cho một số quá trình
1.3.3. Quá trình đẳng áp

Đối với khí lý tưởng:

PV = nRT

Ap = PV = n.R.T

Qp = U + P.V = U + n.R.T

4
8
1.3. Áp dụng nguyên lý 1 cho một số quá trình
1.3.4. Quá trình đẳng nhiệt

Đẳng nhiệt T = hằng số = const U = 0

V2 V2
nRT V  P 

A  PdV   dV  nRT ln 2  nRT ln 1 
V1
mà V1
V
PV = nRT
 V1   P2 

4
9
1.3. Áp dụng nguyên lý 1 cho một số quá trình
1.3.5. Quá trình đoạn nhiệt

Đoạn nhiệt Q=0


1
A .P1V1  P2 V2 
γ 1

5
0
1.3. Áp dụng nguyên lý 1 cho một số quá trình

Bài tập

Bài tập 1

Tính biến thiên nội năng khi bay hơi 10g nước ở
20oC. Xem khí lý tường và thể tích nước lỏng không
đáng kể với hơi. Nhiệt hóa hơi của nước ở 20oC là
2451,824 J/g.

5
1
1.3. Áp dụng nguyên lý 1 cho một số quá trình

Bài tập

Bài tập 1
Giải

Nhiệt cung cấp để bay hơi 10g nước:


Q = m.hóa hơi = 10.2451,824 = 24518,24 (J)
Công sinh ra của quá trình hóa hơi:
A = PV = P(Vh – Vl) = PVh = nRT =
= (10/18).8,314.293 = 1353,33 (J)
Biến thiên nội năng:
5
U = Q – A = 23156 (J)
2
1.3. Áp dụng nguyên lý 1 cho một số quá trình

Bài tập

Bài tập 2 – Câu 35, 36, 37, 38 trang 289-290

Cho 450g hơi nước ngưng tụ ở 100oC dưới áp suất


1atm. Nhiệt hóa hơi của nước ở nhiệt độ này bằng
539cal/g. Tính Q, A và U?

5
3
1.3. Áp dụng nguyên lý 1 cho một số quá trình

Bài tập

Bài tập 2 – Câu 35, 36, 37, 38 trang 289-290


Giải
Nhiệt tỏa ra khi ngưng tụ:
Q = m.ngưng tụ = 450.(-539) = -242550 (cal)
Công của quá trình:
A = PV = P(Vl – Vh) = -PVh = -nRT =
= (450/18).1,987.373 = -18529 (cal)
Biến thiên nội năng:
5
U = Q – A = -224021 (cal) 4
1.3. Áp dụng nguyên lý 1 cho một số quá trình

Bài tập

Bài tập 3 – Câu 40, 41 trang 290-291


Giải
Nhiệt tỏa ra khi ngưng tụ:
Q = m.ngưng tụ = 450.(-539) = -242550 (cal)
Công của quá trình:
A = PV = P(Vl – Vh) = -PVh = -nRT =
= (450/18).1,987.373 = -18529 (cal)
Biến thiên nội năng:
5
U = Q – A = -224021 (cal) 5
1.4. NHIỆT DUNG C

1.4.1. Định nghĩa


1.4.2. Các loại nhiệt dung
1.4.3. Yếu tố ảnh hưởng nhiệt dung

5
6
1.4. NHIỆT DUNG C
1.4.1. Định nghĩa

Là nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt


độ một lượng chất tăng lên 1 độ.

 Nhiệt dung riêng: Lượng chất tính bằng gam thì đơn vị là:
J/g.K hay cal/g.K
 Nhiệt dung mol: Lượng chất tính bằng mol thì đơn vị là:
J/mol.K hay cal/mol.K
5
7
1.4. NHIỆT DUNG C
1.4.2. Các loại nhiệt dung

Biểu thức tính nhiệt dung thực:


T2
Q
c 
Q  CdT
dT T1

Qp
 Nhiệt dung đẳng áp: cp 
dT
Qv
 Nhiệt dung đẳng tích: c v  dT

 Mối quan hệ: Cp – C v = R


5
8
1.4. NHIỆT DUNG C
1.4.2. Các loại nhiệt dung

Lưu ý

Các giá trị thường gặp của R


- R = 0,082 l.atm/mol.K
- R = 1,987 cal/mol.K
- R = 8,314 J/mol.K

5
9
1.4. NHIỆT DUNG C
1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng nhiệt dung

[1] Nhiệt dung tính theo bản chất các chất:

- Khí đơn nguyên tử: Cv = 3/2R


- Khí hai nguyên tử : Cv = 5/2R
- Khí lớn hơn hai nguyên tử: Cv = 7/2R
- Chất rắn và lỏng: Cv = Cini

Ci : nhiệt dung nguyên tử.

6 nguyên tử
ni : số
0
1.4. NHIỆT DUNG C
1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng nhiệt dung

[2] Ảnh hưởng nhiệt độ

Cp = ai.Ti

Với
- i = 0, 1, 2, -1, -2
- ai : hằng số thực nghiệm

Tức là:
Cp = a0 + a1.T + a2T2 + a-1T-1 + a-2T-2
6
1
1.4. NHIỆT DUNG C
BÀI TẬP

Bài tập 1 Tính lượng nhiệt cần thiết làm nóng chảy 90 gam nước đá ở 0oC và
sau đó nâng lên 25oC. Biết nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0oC là
1434,6 cal/mol. Nhiệt dung nước lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ theo
hàm số: Cp = 7,20 + 2,7.10-3T cal/mol.K.

Giải
Mô hình quá trình
Q1 Q2
90g H2O (R) 90g H2O (l) 90g H 2O (l)
ở 0 oC ở 0 oC Ở 25 oC
6
Q = Q1 + Q2 2
1.4. NHIỆT DUNG C
BÀI TẬP

Bài tập 1 Giải

Q1 là nhiệt chuyển pha


n  C từ
dT rắn (90
T2
90
p  (7,2 g2,7nước
25  273
3 đá)
.10 T )dT  996sang
,4(cal) lỏng (nước lỏng 90g):
T1
18 0  273

Q1 = m.ngưng tụ = n.ngưng tụ = (90/18).(1434,6) = 7173 (cal)


Q2 là nhiệt nâng nhiệt độ từ 0oC lên 25oC 90g nước lỏng:
C = const  Q2 = m.C.T (C = const)

C phụ thuộc  Q2 =
Tổng Q: 6
3
Q = Q + Q = 7173 + 996,4= 8169,4 (cal)
1.4. NHIỆT DUNG C
BÀI TẬP

Bài tập 2
Cho 100g khí CO2 (xem lý tưởng) ở 0oC và 1,013.105 Pa. Xác định
Q, A, U và H? biết Cp = 37,1 J/mol.K các trường hợp sau:
a. Dãn nở đẳng nhiệt đến 0,2m3
b. Dãn đẳng áp tới 0,2m3
c. Đun nóng đẳng tích tới khi áp suất bằng 2,026.10 5 Pa.

Giải

6
4
1.4. NHIỆT DUNG C
BÀI TẬP

Bài tập 2 Giải


a. Dãn nở đẳng nhiệt đến 0,2m3
V2 PV2
Q T  A T  nRT ln  nRT ln
V1 nRT
Dãn nở đẳng nhiệt  T = const  UT = H = 0
Tính QT:

100 1.0,2.10 3
 8,314.273 ln  7061(J)
44 100
0,082.273
UT = H = 0 44
6
QT= 7061 (J) 5
1.4. NHIỆT DUNG C
BÀI TẬP

Bài tập 2 Giải


b. Dãn nở đẳng áp đến 0,2m3
 PV PV1 
H  Qp  nCp (T2  T1 )  nCp  2  
Dãn nở đẳng áp  P = const  nR nR 

Tính H:

Thay vào tính được: H = Qp = 67469 (J)


A = P.V = P(V2 – V1)
 100 
 nRT   .0,082.273 
  1. 0,2.10  44   15120J
3
 P. V2 
 P   1 

 6 
U = Qp – A = 67469 – 15120 = 42349 J 6
1.4. NHIỆT DUNG C
BÀI TẬP

Bài tập 2 Giải


c. Đun nóng đẳng tích đến áp suất P = 2,026.10 5 Pa (2atm)
Đun nóng đẳng tích  V = const
A = P.V = P(V2 – V1) = P.0 = 0
U = Qv = n.Cv(T2 – T1)
Mà Cp - Cv = R  Cv = Cp – R = 37,1 – 8,314 = 28,786 (J/mol.K)
P1V1 nRT1 P P P
  1  2  T2  2 .T1  546K
P2 V2 nRT2 T1 T2 P1

U = Qv = n.Cv(T2 – T1) = 7859 (J) 6


H = U + PV = 7859 (J)
7
1.5. Hiệ u ứ ng nhiệ t H

1.5.1. Khái niệm hiệu ứng nhiệt phản ứng


1.5.2. Phương trình nhiệt hóa
1.5.3. Hiệu ứng nhiệt đẳng áp – đẳng tích
1.5.4. Các loại hiệu ứng nhiệt

6
8
1.5. HIỆU ỨNG NHIỆT H
1.5.1. Khái niệm hiệu ứng nhiệt phản ứng

Là lượng nhiệt trao đổi với môi trường khi


phản ứng xảy ra trong điều kiện nhiệt độ chất
đầu và chất cuối bằng nhau.

Ví dụ:

C + O2 = CO2; H2980 = -94,05kcal


6
9
1.5. HIỆU ỨNG NHIỆT H
1.5.2. Phương trình nhiệt hóa

Là phương trình hóa học có ghi đầy đủ trạng


thái của các chất và hiệu ứng nhiệt của phản
ứng.

Ví dụ:
C(r) + O2(k) = CO2(k); H2980 = -94,05kcal
7
0
1.5. HIỆU ỨNG NHIỆT H
1.5.3. Hiệu ứng nhiệt đẳng áp H – Đẳng tích U

Là hiệu ứng nhiệt xảy ra trong điều kiện đẳng


tích U và đẳng áp H.

Quy
ước Phản ứng thu nhiệt: H > 0; U > 0.
dấu Phản ứng tỏa nhiệt: H < 0; U
7 < 0.
1
1.5. HIỆU ỨNG NHIỆT H
1.5.3. Hiệu ứng nhiệt đẳng áp H – Đẳng tích U

Quan hệ H và U

Điều 25oC, 1atm.


kiện
H2980
chuẩn
U2980

Công thức quan hệ


H = U + PV  H = U + PV = U
7 + n.R.T
2
1.5. HIỆU ỨNG NHIỆT H
1.5.3. Hiệu ứng nhiệt đẳng áp H – Đẳng tích U

Quan hệ H và U
Công thức quan hệ
H = U + PV  H = U + PV
Khí: PV = nRT  PV = n.R.T

aA + bB = cC + dD
7
n = nsau – ntrước = (c+d) – (a+b)3
1.5. HIỆU ỨNG NHIỆT H
1.5.4. Các loại hiệu ứng nhiệt

Một số loại hiệu ứng nhiệt

Nhiệt Nhiệt Nhiệt


tạo đốt hòa
thành cháy tan
7
4
1.5. HIỆU ỨNG NHIỆT H
1.5.4. Các loại hiệu ứng nhiệt

Nhiệt tạo thành

Là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành 1 mol chất
từ đơn chất ở dạng bền vững nhiệt động ở ĐKTC.

Ký hiệu: H0298 tt
Đơn vị: kcal/mol hoặc kJ/mol

Ví dụ có
H2(k) + 1/2O2(k) = H2O (k) H07
298 tt = -57,8 kcal/mol

5
1.5. HIỆU ỨNG NHIỆT H
1.5.4. Các loại hiệu ứng nhiệt

Nhiệt đốt cháy

Nhiệt đốt cháy một chất là hiệu ứng nhiệt của phản
ứng đốt cháy 1 mol chất đó với O2 tạo sản phẩm đốt
cháy ở ĐKTC.

Ký hiệu: H0298 đc
Đơn vị: kcal/mol hoặc kJ/mol

Ví dụ có
CH4(k) + 2O2(k) = CO2 + 2H2O (k) H07
298 đc = -212,8 kcal/mol

6
1.5. HIỆU ỨNG NHIỆT H
1.5.4. Các loại hiệu ứng nhiệt

Nhiệt hòa tan


Ký hiệu: H0298 ht
Đơn vị: kcal/mol hoặc kJ/mol
Quá trình hòa tan thường thu nhiệt hoặc tỏa nhiệt nên hiệu ứng nhiệt
của quá trình này phụ thuộc vào nồng độ của dung dịch.
Một số khái niệm quá trình hoà tan như sau:
 Nhiệt hoa tan toàn phần (tích phân)
 Nhiệt hòa tan vô cùng loãng
7
 Nhiệt hòa tan vi phân. 7
1.5. HIỆU ỨNG NHIỆT H
1.5.4. Các loại hiệu ứng nhiệt

Nhiệt hòa tan

Nhiêt hòa tan toàn phần là nhiệt hòa tan 1mol chất đó trong một lượng
dung môi xác định.

Ví dụ H0298 ht (HCl.5H2O) = -15,308 (Kcal/mol)

Nhiêt hòa tan vô cùng loãng là nhiệt hòa tan 1mol chất đó khi nồng độ
dung dịch tiến tới 0.
Ví dụ H0298 ,ht (HCl/H2O) = -17,96 (Kcal/mol)
Nhiêt hòa tan vi phân là nhiệt hòa tan 1mol chất đó 7
trong một lượng vô
cùng lớn dung dịch có nồng độ xác định. 8
1.6. Định luật HESS

1.6.1. Nội dung định luật


1.6.2. Hệ quả từ định luật
1.6.3. Mở rộng áp dụng định luật HESS

7
9
1.6. ĐỊNH LUẬT HESS
1.6.1. Nội dung định luật

Trong quá trình đẳng áp hoặc đẳng tích, nhiệt phản ứng
phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối mà không
phụ thuộc vào các trạng thái trung gian.

H1

H2
Chất phản ứng Sản phẩm
H3

8
H1 = H2 = H3
0
1.6. ĐỊNH LUẬT HESS
1.6.1. Nội dung định luật

Sản phẩm 1
H1 H2
H
Chất phản ứng Sản phẩm

H3 H5
H4
Sản phẩm 2 Sản phẩm 3

84 + H5
H = H1 + H2 = H3 + H
1
1.6. ĐỊNH LUẬT HESS
1.6.1. Nội dung định luật

Ví dụ CO

+ 1/2 O2 + 1/2O2
H1 H2
+ O2
C (than chì) CO2
H
H = -94,05 kcal/mol
Mà H1 = -26,42 kcal/mol
H2 = -67,63 kcal/mol
8
Vậy H = H1 + H2 2
1.6. ĐỊNH LUẬT HESS
1.6.2. Hệ quả định luật HESS

[1] Hệ quả 1

Nhiệt phản ứng nghịch bằng nhưng trái dấu với


nhiệt của phản ứng thuận:
ΔHnghịch = - ΔHthuận

8
3
1.6. ĐỊNH LUẬT HESS
1.6.2. Hệ quả định luật HESS

Ví dụ
Khảo sát phản ứng:
Chiều thuận:
H2(k) + ½ O2(k)  H2O (k) H0298 = -57,80 kcal/mol
Chiều nghịch:
H2O (k)  H2(k) + ½ O2(k) H0298 = 57,80 kcal/mol

8
4
1.6. ĐỊNH LUẬT HESS
1.6.2. Hệ quả định luật HESS

[2] Tính hiệu ứng nhiệt theo nhiệt tạo thành

Hiệu ứng nhiệt phản ứng bằng tổng nhiệt tạo thành
của chất cuối (sản phẩm) trừ đi tổng nhiệt tạo thành
các chất tham gia (có kèm hệ số của phản ứng).

ΔH phản ứng = Htt(Sản phẩm) - Htt(chất đầu)


8
5
1.6. ĐỊNH LUẬT HESS
1.6.2. Hệ quả định luật HESS

[2] Tính hiệu ứng nhiệt theo nhiệt tạo thành

Khảo sát phản ứng:


aA + bB = cC + dD

ΔHphản ứng = Htt(Sản phẩm) - Htt(chất đầu)


= [cHtt(C) + dHtt(D)] - [aHtt(A) + bHtt(B)]
8
6
1.6. ĐỊNH LUẬT HESS
1.6.2. Hệ quả định luật HESS

Ví dụ Khảo sát phản ứng:


CaCO3(r) = CaO(r) + CO2(k)
Htt2980, kJ/mol -1206,90 -635,10 -393,50

Hphản ứng
CaCO3 CaO + CO2

HttCO2
HttCaCO3
Ca + C + O2 H8ttCaO
7
1.6. ĐỊNH LUẬT HESS
1.6.2. Hệ quả định luật HESS

Ví dụ Khảo sát phản ứng:


CaCO3(r) = CaO(r) + CO2(k)
Htt2980, kJ/mol -1206,90 -635,10 -393,50

Áp dụng công thức:

ΔHphản ứng = Htt(Sản phẩm) - Htt(chất đầu)


= [Htt(CO2) + Htt(CaO)] - Htt(CaCO3)
= 178,3 kJ/mol 8
8
1.6. ĐỊNH LUẬT HESS
1.6.2. Hệ quả định luật HESS

[3] Tính hiệu ứng nhiệt theo nhiệt đốt cháy

Hiệu ứng nhiệt phản ứng bằng tổng nhiệt cháy


của các chất tham gia trừ đi tổng nhiệt cháy
của các chất tạo thành (có kèm hệ số phản
ứng).

ΔH phản ứng = Hđc(chất đầu) - Hđc(sản phẩm)


8
9
1.6. ĐỊNH LUẬT HESS
1.6.2. Hệ quả định luật HESS

Ví dụ Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy sau:
C2H4 + H2O(k) = C2H5OH
Hđc2980, kcal/mol -337,23 0 -326,66

Hphản ứng
C2H4 + H2O C2H5OH

HđcC2H5OH
HđcC2H4
2CO2 + 3H2O 9
0
1.6. ĐỊNH LUẬT HESS
1.6.2. Hệ quả định luật HESS

Ví dụ Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy sau:
C2H4 + H2O(k) = C2H5OH
Hđc2980, kcal/mol -337,23 0 -326,66

Áp dụng công thức:

ΔHphản ứng = Hđc(chất đầu) - Hđc(sản phẩm)


= Hđc(C2H4) - Hđc(C2H5OH
= -10,57 kcal/mol 9
1
1.6. ĐỊNH LUẬT HESS
1.6.3. Mở rộng áp dụng định luật HESS

[4] Tính nhiệt hòa tan và nhiệt pha loãng

Từ giá trị nhiệt hòa tan tích phân có thể tính được
hiệu ứng nhiệt của quá trình pha loãng dung dịch từ
C1 đến C2.

9
2
1.6. ĐỊNH LUẬT HESS
1.6.3. Mở rộng áp dụng định luật HESS

[1] Tính nhiệt hòa tan và nhiệt pha loãng

Mô hình Chất tan

+ dung môi + dung môi


Hht1 Hht2
+ dung môi
DD – C1 DD – C2
Hpha loãng

Hpha loãng = Hht2 - Hht1 9


3
1.6. ĐỊNH LUẬT HESS
1.6.3. Mở rộng áp dụng định luật HESS

Ví dụ Tính nhiệt pha loãng dung dịch HCl.5H2O thành HCl.10H2O? Biết
nhiệt hòa tan lần lược là -15,308 và -16,608 kcal/mol

HCl

Hht1 Hht2

Hpha loãng
HCl.5H2O HCl.10H2O

Áp dụng: 9
Hpha loãng = Hht2 - Hht1 = -16,608 – (-15,308) = -1,3 kcal/mol
4
1.6. ĐỊNH LUẬT HESS
1.6.3. Mở rộng áp dụng định luật HESS

[5] Tính hiệu ứng nhiệt qua năng lượng liên kết

Năng lượng liên kết là năng lượng phá vỡ liên


kết. Ký hiệu: E (kcal/mol hay kJ/mol).

Khảo sát phản ứng:


A(k) + B(k) = AB(k)
Năng lượng liên kết A – B (EA – B) là sự biến đổi H theo chiều
nghịch.
Vậy:
9
EA – B = -H 298
0
5
1.6. ĐỊNH LUẬT HESS
1.6.3. Mở rộng áp dụng định luật HESS

[5] Tính hiệu ứng nhiệt qua năng lượng liên kết
Mô hình theo định luật HESS

Các nguyên tử tự do

Elk đầu Elk cuối

Hphản ứng
Chất đầu Sản phẩm

9
Hphản ứng = Elk đầu - Elk cuối
6
1.6. ĐỊNH LUẬT HESS
1.6.3. Mở rộng áp dụng định luật HESS

Ví dụ Tính hiệu ứng nhiệt theo NLLK của phản ứng sau:
C2H4 + H2 = C2H6
Biết: EC=C = 101,2; EC-H = 85,6;
EH-H = 103,2; EC-C = 62,8 kcal/mol.

Áp dụng: Hpha loãng = Elk đầu - Elk cuối


= EC=C + 4EC-H + EH-H – (EC-C + 6EC-H) =
= -29,6 kcal/mol

9
7
1.6. ĐỊNH LUẬT HESS

Bài tập trắc nghiệm

82 – 83 – 90 – 91 – 97 – 98 –
106 – 117 – 118 – 125 – 126 –
133 – 134…

9
8
1.7. Định luật KIRCHHOFF

1.7.1. Định luật Kirchhoff


1.7.2. Ứng dụng định luật

9
9
1.7. ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF
1.7.1. Định luật Kirchhoff

Xét phản ứng như sau:


aA + bB = dD
Hphản ứng = H2 – H1 = dHD - (aHA + bHB)
Lấy đạo hàm hai vế, ta được:

 H   H    H   H  
   d.   a.   b.  
 T p  T p   T p  T p 

= dCp(D) - (a.Cp(A) + b.Cp(B))


1
0
1.7. ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF
1.7.1. Định luật Kirchhoff

 H 
   Cp
Suy ra:  T p Hệ số nhiệt độ hiệu ứng
 U  nhiệt đẳng áp và đẳng tích
   C v
 T  v

Phát
biểu Hệ số nhiệt độ hiệu ứng nhiệt của phản ứng
định bằng biến thiên nhiệt dung của phản ứng
luật trong quá trình đó.
1
0
1.7. ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF
1.7.2. Ứng dụng định luật Kirchhoff

Công thức ứng dụng định luật Kirchhoff

T2

H T2  H T1   C p dT
T1

Người ta thường lấy T1 = 298K


Tính Cp
Cp = Cp(sản phẩm) - Cp(chất đầu)1
0
1.7. Định luật KIRCHHOFF

Bài tập

Bài tập 1
Ở 25oC phản ứng tổng hợp NH3 như sau:
N2(k) + 3H2(k) = 2NH3(k)
H2980tt, kcal/mol 0 0 -11,04
Cho nhiệt dung các chất:
Cp(N2) = 6,65 + 10-3T cal/mol.K
Cp(H2) = 6,85 + 0,28.10-3T cal/mol.K
Cp(NH3) = 5,92 + 9,96.10-3T cal/mol.K
Tính H01000 của phản ứng? 1
0
1.7. Định luật KIRCHHOFF

Bài tập

Bài tập 1 Giải


T2

H T2  H T1   C p dT
T1

Tính H0298: H0298 = 2H0298 (NH3) – (H0298(N2)+3H0298(H2))= -22,08 kcal


Tính Cp: Cp = 2Cp(NH3) – (Cp(N2)+3Cp(H2))= -15,36 + 18,08.10-3T.
1000

  15,36  18,08.10 T dT


3
H1000  H0298 
298

H0T = -22,08 - 15,36.T + 8,04.10-6.T2 (kcal) 1


T = 1000K  H01000 = …………… (kcal) 0
1.7. Định luật KIRCHHOFF

Bài tập

Bài tập 2
Khảo sát phản ứng ở áp suất không đổi sau:
2H2(k) + CO(k) = CH3OH(k)
H2980, kJ/mol 0 -110,5 -201,2
Cho nhiệt dung các chất:
Cp(H2) = 27,28 + 3,26.10 -3T J/mol.K
Cp(CO) = 28,41 + 4,1.10 -3T J/mol.K
Cp(CH3OH) = 15,28 + 105,2.10-3T J/mol.K
Xác định H0T ở 298K và 500K? 1
0
1.7. Định luật KIRCHHOFF

Bài tập

Bài tập 2 Giải


T2

H T2  H T1   C p dT
T1

Tính H0298: H0298 = H0298 (CH3OH) – (H0298(H2)+H0298(CO))= -90,07 kJ


Tính Cp: Cp = Cp(CH3OH) – (Cp(CO)+Cp(H2))= -67,69 + 94,58.10-3T (J/K)
500

  67,69  94,58.10 T dT


3
H500  H0298 
298

1
T = 1000K  H01000 = -96,75042 (kJ)
0
1.7. Định luật KIRCHHOFF

Bài tập trắc nghiệm

95 – 96 – 101 – 102 – 119 – 120 –


121 – 127 – 128 – 129 – 135 –
136 – 137…

1
0

You might also like