You are on page 1of 15

GIỚI VÀ

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Phạm Thị Bích Ngọc


Trưởng phòng BĐKH
Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững (SRD)

Khóa tập huấn Giới và Biến đổi khí hậu, Hà Nội, ngày 25-27/9/2011
TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH TỚI TỪNG GIỚI

Những tác động của BĐKH là khác nhau, vì các khả


năng dễ bị tổn thương khác nhau.
Người nghèo, phụ nữ và trẻ em là những người dễ
bị tổn thương nhất,
BĐKH có thể làm tồi tệ thêm những bất bình đẳng
giới, tạo thêm gánh nặng công việc cho phụ nữ,
cũng như tăng thêm khả năng dễ bị tổn thương của
phụ nữ ở các hộ gia đình nghèo
TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH TỚI PHỤ NỮ
TRONG CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
Nhiệt độ nước biển tăng  Mất rạng san hô  ảnh hưởng
đến ngành du lịch, nơi mà PN chiếm 46% lực lượng lao
động
Hạn hán và thiếu nước  gia tăng công việc cho PN và bé
gái  Tỷ lệ bé gái đến trường giảm và cơ hội của phụ nữ
tham gia các công việc tạo ra thu nhập giảm
Thời tiết cực đoan/thiên tai  PN và bé gái bị chết nhiều
hơn nam giới:
Thảm họa lốc xoáy, 1992, tại Bangladesh, làm chết 140,000
ngưới, trong đó 90% là phụ nữ và trẻ em
Thảm họa sóng thần, 2004, tai Aced, Indonexia có 75%
người chết là nữ
TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH TỚI TỪNG GIỚI
TẠI VÙNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VN
Trong SX nông nghiệp: PN có vai trò chủ yếu, sẽ bị
ảnh hưởng đầu tiên và nhiều hơn
Trong cuộc sống (việc di cư, sự nghèo đói, bệnh
tật): tăng áp lực cho PN kể cả công việc SX và gia
đình
 Thiên tai / BĐKH làm tăng thời gian LĐ của cả
NG và PN, tuy nhiên PN làm nhiều các công việc
không được trả công hơn và ít được tham gia vào
các hoạt động xã hội  khắc sâu định kiến giới về
vai trò của PN với công việc gia đình và xói mòn địa
vị của người PN
Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA
VẤN ĐỀ GIỚI TRONG ỨNG PHÓ BĐKH
Hội nghị bàn tròn về “Giới và BĐKH” do Tổ
chức WEDO và Hội đồng các nhà lãnh đạo
nữ TG tổ chức, Hội nghị thượng đỉnh an ninh
toàn cầu các nhà lãnh đạo nữ QT ở New
York, tháng 11/2007 đều thừa nhận biến đổi
khí hậu gây ra những rủi ro an ninh đáng kể,
nhất là đối với phụ nữ và thừa nhận phụ nữ
phải được đưa vào quá trình ra quyết định ở
mọi cấp.
Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA
VẤN ĐỀ GIỚI TRONG ỨNG PHÓ BĐKH

 NQ Đại hội đồng LHQ số 55/2 xác định một số


giá trị cơ bản có vai trò thiết yếu trong quan
hệ QT thế kỷ 21 là:
• tự do không đói nghèo (NG cũng như NG đều có
quyền sống và nuôi dạy con cái trong nhân phẩm,
không đói nghèo…);

• bình đẳng của tất cả (phải bảo đảm các quyền và cơ


hội bình đẳng cho NG cũng như NG);

• ...
Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA
VẤN ĐỀ GIỚI TRONG ỨNG PHÓ BĐKH
 Phiên họp 52 của UB về Địa vị của PN, 2008 đã xác
định giới trong BĐKH là một vấn đề chủ yếu mới nảy
sinh và đã nhất trí trong NQ 21 về Tài trợ cho BĐG và
MT của PN, yêu cầu chính phủ các nước:
“lồng ghép quan điểm giới trong thiết kế, thực
hiện, giám sát và đánh giá và lập BC về các
chính sách MT quốc gia, tăng cường các cơ
chế và cung cấp thoả đáng các nguồn lực để
đảm bảo sự tham gia đầy đủ và bình đẳng
của PN trong việc ra quyết định ở mọi cấp về
các vấn đề MT, nhất là các chiến lược liên
quan đến BĐKH và cuộc sống của PN và em
gái”
Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA
VẤN ĐỀ GIỚI TRONG QL RỦI RO THIÊN TAI
 Hội nghị Thế giới Giảm nhẹ thiên tai (2005) đã đưa
ra Khung hành động Hyogo phản ảnh rõ nhất vấn đề
giới và thiên tai.
 Khung hành động này nêu rõ : “Khía cạnh giới cần
được lồng ghép trong các chính sách, kế hoạch quản
lý rủi ro thiên tai, và các quá trình ra quyết định liên
quan, kể cả các quá trình liên quan đến đánh giá rủi
ro, cảnh báo sớm, quản trị thông tin và giáo dục, đào
tạo”.
Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA
VẤN ĐỀ GIỚI TRONG QL RỦI RO THIÊN TAI

 Trong chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với
BĐKH của Việt Nam, 12/2008
“Ứng phó với BĐKH phải được tiến hành trên
nguyên tắc phát triển bền vững, hệ thống,
tổng hợp, ngành/liên ngành, vùng/liên vùng,
bình đẳng giới, xóa đói giảm nghèo”
THỰC TẾ TRÊN THẾ GIỚI
Ủy ban CEDAW - LHQ ra Tuyên bố về Giới và
BĐKH (thông qua tại phiên họp thứ 44, năm
2009, tại New York): BĐKH đã không ảnh hưởng
như nhau với phụ nữ so với nam giới và đã có tác
động khác nhau xét từ góc độ giới...  Vì vậy,
Ủy ban CEDAW bày tỏ sự quan ngại về việc
thiếu vắng quan điểm giới trong Công ước
khung của LHQ về BĐKH, trong những chính
sách và sáng kiến quốc gia, toàn cầu về
BĐKH
THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM

Trong NTP-RCC: BĐG là một nguyên tắc chủ đạo,


song Chương trình này hầu như không đề cập gì
đến cách thức sẽ thực hiện nguyên tắc đó, cũng
như không có các chỉ tiêu hay hoạt động cụ thể
nào để quan tâm tới tính dễ bị tổn thương của
phụ nữ hoặc các vấn đề giới, nhất là ở cấp độ
cộng đồng...

Các chính sách thiên tai và các chính sách khác có


liên quan đến BĐKH chưa được đề cập đến vấn đề
giới
MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG NTP-RCC

1- Chương trình chưa bảo đảm thực hiện các


nguyên tắc cơ bản về BĐG trong nội dung, trình
tự, thủ tục soạn thảo, ban hành văn bản theo quy
định của Luật Ban hành VBQPPL và Luật BĐG.

2- Việc xác định vấn đề giới trong Chương trình


chưa xác định rõ những nội dung liên quan đến
vấn đề BĐG hoặc vấn đề bất BĐG, phân biệt đối
xử về giới trong ứng phó với BĐKH.
MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG NTP-RCC

3- Chưa đánh giá dự báo tác động của các quy


định về nhiệm vụ và giải pháp của Chương trình
đối với nam và nữ sau khi Quyết định
158/2008/QĐ-TTg được ban hành.

4- Việc xác định nguồn nhân lực, tài chính cần thiết
để triển khai các nhiệm vụ, giải pháp trên cơ sở
lồng ghép giới với ứng phó với BĐKH chưa phù
hợp.
MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG NTP-RCC

5- Trách nhiệm của cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản
(Bộ TN&MT) trong thực hiện lồng ghép giới theo quy
định chưa được làm rõ; việc bảo đảm sự tham gia của
Bộ LĐTB&XH và Hội LHPNVN thảo văn bản, tổ chức
tham vấn, lấy ý kiến chuyên gia về giới...chưa được
đặt ra.

6- Trách nhiệm của cơ quan thẩm định (Bộ TP) đánh giá
lồng ghép giới trong xây dựng văn bản và việc đề nghị
cơ quan QLNN về BĐG (Bộ LĐTB&XH) phối hợp
đánh giá lồng ghép giới chưa được quan tâm đầy đủ.
MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG NTP-RCC

7- Trách nhiệm của cơ quan QLNN về BĐG (Bộ


LĐTB&XH) đối với việc lồng ghép giới trong xây
dựng văn bản...chưa được làm rõ.

8- Trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ


trong việc rà soát, hệ thống hóa văn bản thuộc
phạm vi ngành, lĩnh vực phụ trách nhằm bảo
đảm BĐG trong các dự án, nhiệm vụ nhằm ứng
phó với BĐKH chưa được xác định cụ thể...

You might also like