You are on page 1of 19

NÓI VỚI CON

- Y Phương -
1. TÁC GIẢ
 (1948, 2022), Hứa Vĩnh Sước,
dâ n tộ c Tày
 Quê ở huyện Trù ng Khá nh, tỉnh
Cao Bằng.
 Từ nă m 1993, là chủ tịch Hộ i vă n
họ c nghệ thuậ t Cao Bằ ng.
 Thơ ô ng thể hiện tâ m hồ n chân
thật, mạ nh mẽ và trong sá ng,
cá ch tư duy giàu hình ảnh củ a
con ngườ i miền nú i.
2. TÁC PHẨM
 Thể thơ: Tự do
 Hoàn cảnh sáng tác:
Nă m 1980, khi con gá i ô ng mớ i 1 tuổ i, kinh
tế cả nướ c cò n nhiều khó khă n.
 Xuất xứ:
In trong tậ p “Thơ Việt Nam (1945-1985)
 Nhan đề:
 Mượ n lờ i nó i vớ i con, Y Phương gợ i về cộ i
nguồ n sinh dưỡ ng củ a mỗ i con ngườ i.
 Bộ c lộ niềm tự hà o về sứ c số ng mạ nh mẽ,
bền bỉ củ a quê hương mình.
 Bố cục và mạch cảm xúc:

Phần 1 (từ đầu đến “ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời”): Con lớn lên trong tình yêu
thương nâng đỡ của cha mẹ trong đời sống lao động quê hương.
Phần 2 (còn lại): Lòng tự hào với sức sống mạnh mẽ bền bỉ với truyền thống cao
đẹp của quê hương và niềm mong ước con hãy kế tục xứng đáng truyền thống đó.

Bài thơ đi từ tình cảm gia đình mở rộng ra là


tình cảm với quê hương, từ kỉ niệm nâng lên
thành lẽ sống
Chị Hứa Nhuệ Anh - con gái nhà thơ - cho biết cả đời
ông gắn với chữ nghĩa, chú trọng văn hóa nguồn cội.
Trước khi mất, ông đang thực hiện tác phẩm về chữ
Nôm Tày - chữ viết của người Tày. Ông cũng có nhiều
dự định về thơ ca còn dang dở. Chị viết: "Cảm ơn ba đã
sống một cuộc đời thành tựu thật đẹp và thương yêu
chúng con đến giây phút cuối cùng. Chúng con sẽ là sự
tiếp nối của ba…"
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. TÁC PHẨM
c. Giải thích một số từ

Người vùng mình, người miền mình. Đây có thể hiểu cụ thể là những người
Người đồng mình cùng sống trên một miền đất, cùng một quê hương, cùng một dân tộc.

Lờ Một loại dụng cụ dùng để đánh bắt cá, được đan bằng những nan vót nhọn.

Ken Làm cho thật kín bằng cách đệm thêm vào những chỗ hở. Người miền núi
thường dùng nhiều tấm ván gỗ dựng chắc sát nhau thành vách nhà. Ken ở
đây là động từ, được hiểu như đan, cài, kết.
Hoạt động nhóm
* Nhóm 1, 2: Tìm hiểu về cội nguồn sinh dưỡng của con người
- Nhiệm vụ cơ bản: Nhà thơ đã nói với con cội nguồn sinh dưỡng của con người
gồm những gì? Nhận xét về cách diễn tả tình cảm và suy nghĩ bằng hình ảnh của
nhà thơ.
- Nhiệm vụ nâng cao: Qua lời dạy của người cha về cội nguồn sinh dưỡng, con hãy
bước đầu phác họa chân dung của “người đồng mình” trong trí tưởng tượng của
con.
* Nhóm 3, 4: Vẻ đẹp của “người đồng mình” và những mong muốn của người
cha.
- Nhiệm vụ cơ bản: Tác giả đã khẳng định và ngợi ca những vẻ đẹp gì của “người
đồng mình”? Qua đó thể hiện mong muốn gì của người cha?
- Nhiệm vụ nâng cao: Con cảm nhận như thế nào về tình cảm của người cha đối
với con trong bài thơ? Điều lớn lao nhất mà người cha muốn truyền cho con qua
những lời này là gì?
1. Người cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng
* Gia đình - Cá ch nó i cụ thể, mộ c mạ c.
“Chân phải bước tới cha - Nhịp thơ 2/ 3.
Chân trái bước tới mẹ - Cấ u trú c đố i xứ ng.
- Nhiều từ đượ c lặ p lạ i: chân phải, chân trái,
Một bước chạm tiếng nói
một bước - hai bước, tiếng nói - tiếng cười +
Hai bước tới tiếng cười”
ẩ n dụ chuyển đổ i cả m giá c (chạ m tiếng nó i…)
 tạ o âm điệu tươi vui, quấn quýt, gợ i
không khí gia đình đầm ấm, vang tiếng nó i
cườ i và đô i châ n con chậ p chữ ng bướ c đi…..
 Cộ i nguồ n sinh dưỡ ng đầ u tiên
chính là tình cảm gia đình - cá i
nô i nuô i dưỡ ng con từ bé thơ...
* Quê hương - “Người đồng mình” cá ch nó i giả n
“Người đồng mình yêu lắm con ơi dị, chỉ nhữ ng ngườ i cù ng sống
Đan lờ cài nan hoa chung miền đấ t, quê hương, cùng
Vách nhà ken câu hát” dân tộc.
- Hình ả nh cụ thể, giàu sức gợi:
Cá c độ ng từ : “đan”, “cài”, “ken”

Nhữ ng động tác lao Tình cảm gắ n bó ,


động thô sơ đượ c thự c quấ n quýt, tâm hồn
hiện bằ ng đôi bàn tay lãng mạn
khéo léo
 Con ngườ i nơi đây yêu lao động, yêu
cái đẹp, biết là m đẹp cho cuộ c số ng.
“Cha mẹ mãi nhớ về
“Rừng cho hoa
ngày cưới
Con đường cho những
Ngày đầu tiên đẹp
tấm lòng”
nhất trên đời”
- Nghệ thuậ t nhân hóa - Ẩ n chứ a mộ t ý nghĩa đẹp
- Điệp ngữ “cho” về hạ nh phú c.
 thiên nhiên quê hương  Chiếc nôi gia đình đượ c
thơ mộng, nghĩa tình, đã sinh ra trên chiếc nôi quê
ban tặng cá i đẹp tinh tú y hương. Đó là cội nguồn
nhấ t cho con ngườ i, nuôi trong cội nguồn, là điểm
dưỡng con ngườ i cả về tâ m xuấ t phá t củ a mọ i tình yêu
hồ n và lố i số ng. thương trong con.
Người đồng mình thương lắm con ơi,

Cao đo nỗi buồn

Xa nuôi chí lớn

Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn

Sống trên đá không chê đá gập ghềnh


Sống như sông như suối
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Lên thác xuống ghềnh

Không lo cực nhọc

Người đồng mình đục đá kê cao quê hương

Còn quê hương thì làm phong tục


2. Người cha nói về vẻ đẹp của người đồng mình

Người đồng mình: lặ p lạ i nhiều


lầ n, khẳ ng định phẩ m chấ t củ a
ngườ i đồ ng mình là phẩ m chấ t
củ a quê hương
- Hai câu thơ đăng đối -> Bền gan, vữ ng Người đồng mình
chí. thương lắm con ơi
- Nhà thơ đã lấy chiều cao củ a nú i, chiều Cao đo nỗi buồn
dà i củ a rừ ng để đo nỗ i buồ n và chí lớ n Xa nuôi chí lớn
củ a con ngườ i. (Cá ch tư duy củ a ngườ i
miền nú i rấ t cụ thể, châ n thậ t).
→ Khẳng định sự sâu sắc, ý chí mạnh
mẽ của người đồng mình.
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói

Điệp cấu trúc: số ng.... khô ng chê…


=> Cha dặ n con khô ng đượ c đầ u hà ng
hoà n cả nh; phả i có lố i số ng thuỷ chung,
gắ n bó , khô ng chố i bỏ cộ i nguồ n. Đây là
đạ o lí và cũ ng là nguyên lí số ng.
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
- So sá nh: như sông, như suối
- Thà nh ngữ : lên thác xuống ghềnh
 Sức sống mãnh liệt, lạc
quan, phóng khoáng, tự do.
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
 Người đồng mình mộc mạc, dung dị,
nhưng giàu ý chí - niềm tin, không hề nhỏ
bé.
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục

Hình ả nh tả thự c - ẩ n dụ (đục đá kê cao quê hương)


 Họ biết tự lực, tự cường xây dựng quê hương,
duy trì truyền thống với những tập quán tốt đẹp
của người đồng mình.
3. Lời dặn dò lên đường
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
Ngườ i cha dặ n con:
- Dâ n tộ c Tày, mộ t dâ n tộ c nhỏ bé nhưng con ngườ i,
tính cá ch, tà i nă ng khô ng hề nhỏ bé.
- Con dù đi đâ u, là m gì cũ ng phả i nhớ về quê hương
vớ i niềm kiêu hã nh, tự hà o.
- Hãy lấy nhữ ng tình cả m đó là m hà nh trang để tự
tin, vữ ng bướ c trên đườ ng đờ i, vượ t qua mọ i thử
thá ch, gian nan.
Nă m 1979 là nă m con gá i đầ u lò ng củ a Y
Phương ra đờ i. Nên bà i thơ ra đờ i là lờ i
tâ m sự củ a tá c giả đố i vớ i con và cũ ng là
tâ m sự vớ i chính mình: “Muốn sống đàng
hoàng như một con người, tôi nghĩ phải
bám vào văn hóa. Phải tin vào những giá
trị đích thực vĩnh cửu của văn hóa. Chính
vì thế qua bài thơ ấy tôi muốn nói với
chúng ta phải vượt qua sự ngặt nghèo,
đói khổ bằng văn hóa”. (Y Phương)
Tổng kết

Nội dung Nghệ thuật


Sứ c số ng và vẻ đẹp tâ m hồ n củ a - Thể thơ tự do, mạ ch cả m xú c
mộ t dâ n tộ c miền nú i, gợ i nhắ c tự nhiên.
tình cả m gắ n bó vớ i truyền - Cá ch nó i già u hình ả nh, vừ a
thố ng, vớ i quê hương và ý chí mộ c mạ c mà vẫ n già u chấ t thơ,
vươn lên trong cuộ c số ng. cụ thể mà già u sứ c khá i quá t.

You might also like