You are on page 1of 33

NHÓM 4

ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH KHÁNG


CHIẾN CHỐNG PHÁP ĐẾN THẮNG LỢI CUỐI
CÙNG GIAI ĐOẠN 1951-1953
NỘI DUNG
1. Bối cảnh diễn ra Đại hội

2. Tại sao phải tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II?

3. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II thông qua các nội dung gì?

4. Tại sao Đại hội quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai?

5. Việt Nam ta đã làm gì để đẩy mạnh kháng chiến về mọi mặt?

6. Những thành tựu đạt được trong quá trình phát triển hậu phương từ sau Đại hội đại biểu
lần thứ II của Đảng

7. Kết quả và ý nghĩa rút ra


Câu 1: Bối cảnh diễn ra Đại hội
• Thời điểm: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng Cộng sản
Việt Nam (ĐCSVN) diễn ra từ ngày 11 đến 19 tháng 2 năm 1951.

• Địa điểm: Xã Vinh Quang (nay là xã Kim Bình), huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang.

• Bối cảnh lịch sử:


+Cuộc kháng chiến chống Pháp:
- Khi Đại hội II diễn ra, cuộc kháng chiến chống Pháp đã bước
sang năm thứ 6.
- Quân và dân ta đã giành được nhiều thắng lợi quan trọng, tiêu
biểu là chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950.
- Tuy nhiên, Pháp vẫn còn mạnh và có nhiều ưu thế.
- Cuộc kháng chiến đang trong giai đoạn cam go, quyết liệt.
+Sự phát triển của Đảng:
- Đến đầu năm 1951, Đảng đã có hơn 76 vạn đảng viên, gấp 10 lần so với thời
điểm thành lập.
- Đảng đã lãnh đạo thành công nhiều phong trào cách mạng trong cả nước.
- Tuy nhiên, Đảng cũng đang gặp nhiều khó khăn, thách thức:
- Nhu cầu xây dựng và phát triển Đảng trong điều kiện mới.
- Nhu cầu lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp ngày càng phức tạp.
Câu 2: Tại sao lại phải tổ chức Đại hội đại biểu Đảng lần II ?
Câu 2:Tại sao lại phải tổ chức Đại hội đại biểu Đảng lần II ?

2 nhiệm vụ
Câu 2:Tại sao lại phải tổ chức Đại hội đại biểu Đảng lần II ?

2 nhiệm vụ

Tổ chức Đảng Lao động Việt


Nam
Câu 2:Tại sao lại phải tổ chứ Đại hội đại biểu Đảng lần thứ II ?

2 nhiệm vụ

Tổ chức Đảng Lao động Việt Nam Đưa kháng chiến đến thắng
lợi hoàn toàn
Câu 3: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II thông qua các nội dung gì?

- Xác định tính chất của xã hội Việt Nam lúc này, bao gồm:"dân
chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến"
-Đối tượng đấu tranh chính của Việt Nam hiện nay là chủ nghĩa
đế quốc xâm lược Pháp và can thiệp Mỹ cùng phong kiến phản
động
Câu 3: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II thông qua các nội dung gì?

-Bầu ra BCH Trung ương và Bộ chính trị, trong đó Hồ Chí Minh


được bầu làm chủ tịch Đảng và Trường Chinh làm tổng bí thư
Câu 3: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II thông qua các nội dung gì?

- Nhiệm vụ của Cách mạng Việt Nam được xác định là:"đánh
đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất thật sự
cho dân tộc; xoá bỏ những tàn tích phong kiến và nửa phong
kiến, làm cho người cày có ruộng; phát triển chế độ dân chủ
nhân dân, gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội".
Câu 3: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II thông qua các nội dung gì?

- Động lực của cách mạng Việt Nam được xác định gồm có 4 giai
cấp: giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, giai cấp tiểu tư sản
và tư sản dân tộc, ngoài ra còn có những thân sĩ ( thân hào, địa
chủ ) yêu nước và tiến bộ. Trong đó lấy nền tảng là giai cấp
công, giai cấp nông và lao động trí óc; giai cấp công nhân đóng
vai trò là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam
Câu 3: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II thông qua các nội dung gì?

-Thảo luận và thông qua 2 báo cáo quan trọng:


+ “Báo cáo chính trị” của Hồ Chí Minh tổng kết kinh nghiệm đấu
tranh trong chặng đường vừa qua
+ “Bàn về Cách mạng Việt Nam” của Trường Chinh nêu rõ
nhiệm vụ đánh đế quốc, giành độc lập, xóa phong kiến, thực
hiện người cày có ruộng, phát triển chế độ dân chủ nhân dân
-Chính cương cũng nêu ra triển vọng phát triển của cách mạng
Việt Nam nhất định sẽ tiến lên chủ nghĩa xã hội
Câu 3: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II thông qua các nội dung gì?

Ý nghĩa:

• Đánh dấu bước phát triển, bước trưởng thành của Đảng ta,
tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cuộc kháng chiến
• Là “Đại hội kháng chiến thắng lợi”
Câu 4: Tại sao Đại hội quyết định đưa đảng ra hoạt động công khai?

• Kể từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất (năm 1935), phong trào cách
mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương đã giành nhiều
thắng lợi to lớn. Nổi bật là cuộc cách mạng Tháng Tám năm 1945, đã khai
sinh ra nước Viêt Nam Dân chủ Cộng hòa. Sau đó, đất nước nước ta lại can
trường đứng lên đánh giặc Pháp xâm lược, bảo vệ nền độc lập. Trong bối
cảnh kháng chiến chống Pháp thu được nhiều thắng lợi , Đảng ta ngày
càng lớn mạnh , Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II quyết định đưa đảng
ra hoạt động công khai.
Câu 5: Việt Nam ta đã làm gì để đẩy mạnh
kháng chiến về mọi mặt?

• Chính trị: Việt Minh + Hội Liên hiệp


Quốc dân Việt Nam = Mặt trận Liên Việt
(3/1951)
• Văn hóa: Nền văn hóa mới --> 3 nguyên
tắc Dân tộc - Khoa học - Đại chúng
• Kinh tế: Tiến hành cải cách ruộng đất
12/1953 kéo dài đến 1956
Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng các đại biểu chụp ảnh lưu niệm tại Hội
trường tổ chức Đại hội toàn quốc thống nhất Việt Minh - Hội Liên Việt
Câu 5: Việt Nam ta đã làm gì để đẩy mạnh
kháng chiến về mọi mặt?

• Kinh tế: Cải cách ruộng đất được thực hiện trong lúc
cuộc kháng chiến đang trên đà thắng lợi góp phần quan
trọng vào chiến thắng Điện Biên Phủ

Cuộc cải cách ruộng đất 1953


• Kinh tế:
+ Sau khi cải cách ruộng đất 810.000 ha ruộng đất ở đồng bằng và trung du
miền Bắc đã được chia cho 2 triệu hộ nông dân.
+ Nhân dân (Nông dân) rất phấn khởi, tin tưởng - Hăng hái sản xuất, chi viện
cho tiền tuyến.
+ Củng cố tinh thần cho bộ đội đang trực tiếp chiến đấu ở ngoài chiến
trường.
+ Cải cách ruộng đất (1953 - 1956) có một số hạn chế, thiếu sót.

Cuộc cải cách ruộng đất 1953


Câu 6: Những thành tựu đạt được trong quá trình phát triển hậu phương từ sau Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ II của Đảng
Về chính trị

- Tháng 2/1951, Đại hội đại biểu toàn


quốc lần thứ II của Đảng đã quyết định
đưa Đảng ra hoạt động công khai lấy tên
là Đảng Lao động Việt Nam.

- Ngày 11/3/1951, thành lập Liên minh


nhân dân Việt – Miên – Lào để tăng
cường khối đoàn kết của ba nước Đông
Dương.
Về kinh tế

- Năm 1952, Đảng và Chính phủ vận động nhân dân tăng gia sản xuất và tiết kiệm,
khắc phục khó khăn, hăng hái lao động,… lôi cuốn mọi giới tham gia.
- Năm 1953, tiếp tục thực hiện chấn chỉnh cải cách ruộng đất, giảm tô, đáp ứng được
yêu cầu về công cụ sản xuất và thiết yếu,… thúc đẩy sức sản xuất phát triển, cải thiện
đời sống vật chất và tinh thần của người nông dân Việt Nam.
Về văn hóa - giáo dục - y tế

- Phong trào thi đua yêu nước được


lan rộng, hoạt động văn nghệ theo
hướng phục vụ kháng chiến.
- Tiếp tục thực hiện cải cách giáo
dục, theo ba phương châm: phục vụ
kháng chiến, phục vụ dân sinh, phục vụ
sản xuất.
- Chăm lo sức khỏe, vận động phòng
bệnh, xây dựng bệnh viện, bệnh xá,
thực hiện đời sống mới, bài trừ mê tín dị
đoan.
Câu 7: Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng về lãnh đạo kháng chiến

a) Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến


Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ KINH NGHIỆM CỦA ĐẢNG VỀ
LÃNH ĐẠO KHÁNG CHIẾN
a) Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến

Trong nước Quốc tế


Làm thất bại cuộc chiến tranh xâm lược của Cổ vũ mạnh mẽ phong trào GPDT trên thế
thực dân Pháp. giới.
Kết thúc chiến tranh lập lại hòa bình ở Mở ra sự sụp đổ của CN thực dân cũ trên
Đông Dương. thế giới.

Giải phóng hoàn toàn miền Bắc, Tăng Mở rộng địa bàn, tăng thêm lực lượng cho
thêm niềm tự hào dân tộc. CNXH và CM thế giới.
Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ KINH NGHIỆM CỦA ĐẢNG VỀ
LÃNH ĐẠO KHÁNG CHIẾN
b) Kinh nghiệm của Đảng về lãnh đạo kháng chiến
Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ KINH NGHIỆM CỦA ĐẢNG VỀ
LÃNH ĐẠO KHÁNG CHIẾN
b) Kinh nghiệm của Đảng về lãnh đạo kháng chiến

KINH
NGHIỆM
CỦA
ĐẢNG
Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ KINH NGHIỆM CỦA ĐẢNG VỀ
LÃNH ĐẠO KHÁNG CHIẾN
b) Kinh nghiệm của Đảng về lãnh đạo kháng chiến

1. Đường lối đúng đắn.

KINH
NGHIỆM
CỦA
ĐẢNG
Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ KINH NGHIỆM CỦA ĐẢNG VỀ
LÃNH ĐẠO KHÁNG CHIẾN
b) Kinh nghiệm của Đảng về lãnh đạo kháng chiến

1. Đường lối đúng đắn.

2. Kết hợp 2 nhiệm vụ.


KINH
NGHIỆM
CỦA
ĐẢNG
Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ KINH NGHIỆM CỦA ĐẢNG VỀ
LÃNH ĐẠO KHÁNG CHIẾN
b) Kinh nghiệm của Đảng về lãnh đạo kháng chiến

1. Đường lối đúng đắn.

2. Kết hợp 2 nhiệm vụ.


KINH
NGHIỆM 3. Vừa kháng chiến vừa xây dựng.
CỦA
ĐẢNG
Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ KINH NGHIỆM CỦA ĐẢNG VỀ
LÃNH ĐẠO KHÁNG CHIẾN
b) Kinh nghiệm của Đảng về lãnh đạo kháng chiến

1. Đường lối đúng đắn.

2. Kết hợp 2 nhiệm vụ.


KINH
NGHIỆM 3. Vừa kháng chiến vừa xây dựng.
CỦA
4. Xây dựng lực lượng vũ trang gồm 3 thứ quân.
ĐẢNG
Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ KINH NGHIỆM CỦA ĐẢNG VỀ
LÃNH ĐẠO KHÁNG CHIẾN
b) Kinh nghiệm của Đảng về lãnh đạo kháng chiến

1. Đường lối đúng đắn.

2. Kết hợp 2 nhiệm vụ.


KINH
NGHIỆM 3. Vừa kháng chiến vừa xây dựng.
CỦA
4. Xây dựng lực lượng vũ trang gồm 3 thứ quân.
ĐẢNG
5. Xây dựng Đảng vững mạnh.
CẢM ƠN CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE

You might also like