You are on page 1of 44

CHUYÊN ĐỀ : PHƯƠNG TRÌNH HÀM

Biên soạn : Ngô văn Thái

Bài 1 : PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH HÀM


1/ : Dự đoán công thức : Tùy vào mỗi bài toán ta có thể dự đoán được công thức hàm
f(x). Thông thừng là các hàm sau đây.
a/ Hàm hằng : Thay f(x) =C vào phương trình ta đễ dàng tìm C.
b/ Hàm đa thức : Thông thường là các hàm có Deg(f) ≤ 3
VD : f(x)=ax+b ; f(x) = ; f(x)= a +bx +c ; f(x)=a+cx+d.
c/ hàm lũy thừa,hàm logarit :Khi phương trình có chứa dạng tổng thành tích.
VD : f(x+y)=f(x)+f(y)
d/Hàm phần nguyên,phần lẻ : Khi bài toán thường liên quan đến hàm tuần hoàn cộng
tính.
VD : f(x+1)=f(x)
e/ Hàm hệ đếm cơ số : Khi xét trên N và bài toán có nhiều giả thiết .
VD : f(1)=1 ;f(2n)=f(n) ;f(2n+1)=f(2n)+1
2/ Phân dạng bài toán : Phương trình hàm rất đa dạng. Vì thế việc phân dạng ngay từ đầu rất quan
trọng . Giúp ta nhanh chóng đưa ra phương pháp giải thích hợp cho mỗi bài toán mà không mất thời
gian thử nhiều cách . Ứng với mỗi bài thì cách giải cũng khác nhau .
Ta có thể chia làm một số dạng sau đây :
a/ Hàm đói xứng : Đối xứng giữa các biến
b/ Hàm chẵn lẻ : f(x)=f(-x) ; f(x)=-f(-x)
c/ Hàm cộng tính,nhân tính : f(x+y)=f(x)+f(y) ; f(x+y)=f(x).f(y)
d/ Hàm đơn ánh,toàn ánh,song ánh : có chứa f(x) một vế và x một vế.
e/ Hàm đơn điệu liên tục : Giả thiết cho thêm.
f/ Hàm bất động : f(g(x)) = g(x)3
g/ Hàm hằng đẳng thức :Dạng hằng đảng thức : f(=(x-y)(
h/ Hàm truy hồi : αf(x+2a)+βfr(x+a)+γf(x) = 0
αf(x)+β(ax)+γf(x) = 0
αf(f(n))+βf(n)+γn = 0
i/ Hàm đa thức : P(x) ; Q(x)...
k/ Hàm trên N,Z.Q : Tập xác định trên N,Z,Q.
3/ Tính các giá trị đặc biệt : Các giá trị được chọn phải thuộc tập xác định.
Ta thường tính : f(0),f(1),f(2),...,f(+∞),f(-∞).
4/ Tìm các công thức phụ : Trong các giá trị đặc biệt vừa tìm được . Ta giữ lại 1 biến và thay các biến
khác bằng các giá trị đặc biệt. Khi đó ta tìm được các công thức phụ.
VD : f(x)=f-x) ; f(x)=-f(-x) ; f(f(x))=x ; f(f(x))=f(x) ; f()=(x) ; (x)=xf(x).....
Bài 2 : PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TRÊN TẬP RỜI RẠC : N , Z , Q
1 : Phương pháp giải :
Bước 1 :
◘ Tìm một vài giá trị đặc biệt : f(0);f(1);f(2);.....
◘ Đôi khi việc tìm giá trị đặc biệt không dễ dàng, ta phải dựa vào tính rời rạc của tập giá
trị.
VD : f(1) = 1 ; f(10) = 10. Suy ra f(7) = 7
◘ Nếu a>b thì a ≥ b+1
◘ Ta thường gặp dạng truy hồi : f(n+1) = (a-1)f(n) +1,Với f(1) = 0
Suy ra f(n+1) - = (a-1)[ f(n) - ] → f(n) =
Hoặc : f(n+1) = a + af(n)
Suy ra f(n+1) + = a[ f(n) + ] → f(n) =
◘ Trên tập rời rạc thì kỷ năng xử lý về mặt đa thức là rất quan trọng.
◘ Phương pháp quy nạp là chủ đạo và kết hợp với : tính ánh xạ; tính đơn điệu; liên tục...
Bước 2 :
◘ Dự đoán công thức : Kỷ năng dự đoán công thức là rất quan trọng . Chủ yếu dựa vào
các giá trị đặc biệt ,
VD : f(1) =2 ; f(2) = 3. ta sẽ dự đoán f(n) = n+1
◘ Khi các giá trị hàm không tăng đều hoặc giảm đều thi ta có thể nghĩ là trong công thức
hàm có thể chứa hoặc . Lúc đó ta nên chia trường hợp theo tính chẵn lẻ
◘ Khi giả thiết có thì chứng minh bằng quy nạp thông thường không khả thi. Nên
ta cần xây dựng một biểu diễn theo số nguyên và sau đó mới sử dụng biểu diễn đó để
quy nạp.
Bước 3 : Chứng minh công thức hàm f(x) bằng quy nạp :
◘ Chứng tỏ f đúng với n=1 (nếu tập xác định bắt đầu từ 1)
◘ Giả sử đúng với n=k. Khi đó ta có f(k) . ( Công thức đã dự đoán )
◘ Đôi khi với n=k chưa đủ mạnh để quy nạp. Ta phải giả thiết thêm đúng tới n=k+1
khi đó ta có thêm f(k+1)
◘ Dựa vào giả thiết và các bước trên ta chứng minh đúng với n=k+1 hoặc n=k+2
◘ Đôi khi giả thiết có yếu tố chẵn lẻ. Giả sử đúng với n=k, Mà ta chỉ chứng minh đúng
với n=k+2. Lúc đó ta phải dựa vào tính rời rạc của giá trị .
VD : f(k) = k+1 ; f(k+2) = k+3 . Suy ra f(k+1) = k+2
◘ Khi hàm f xác định trên Z. Ta thường xét n ≥ 0 trước và dựa vào tính chẵn lẻ của hàm
để suy ra trên Z
◘ Khi cần thiết ta còn kết hợp với phương pháp phản chứng
◘ Một vài biểu diễn số nguyên thường gặp :;
◘ có khi hàm cho 2 công thức khác nhau dựa vào tính chẵn lẻ. Ta có thể nghĩ là hàm số
được xét trong hệ đếm theo một cơ số nào đó
Với hệ cơ số b : N= = a1.
Khi đó ta nên chuyển sang cơ số b trước khi dùng quy nạp
◘ Khi xét hàm f trên Q . Ta nên quy nạp trên N. Sau đó nâng cấp lên qua
và chuyển sang Q nhờ tính chẵn lẻ :
2. : Một số bài tập :
Bài 2.1 : Tìm hàm f :N→N; f(0)=1 : f(f(n)) + 2f(n) = 3n+4 , Ɐ n ϵ N
Bài 2.2 : Tìm hàm f : N→N : f(f(n)) + f(n) = 2n+3 , Ɐ n ϵ N
Bài 2.3 : Tìm hàm f : → : f(n) + f(n+1) + f(f(n)) = 3n+1 , Ɐ n ϵ
Bài 2.4 : Tìm hàm f : Z→Z ;f(0)=2 : f(x+f(x+2y)) = f(2x) +f(2y) , Ɐ x,y ϵ Z
Bài 2.5 : Tìm hàm f : → : Ɐ m,n ϵ
Bài 2.6 : Cho f : → : . Tính f(2023)
Bài 2.7 : CMR Không tồn tại f : → : Ɐ m,n ϵ
Bài 2.8 : Tìm hàm f : Z→Z : f(m+n) + f(m.n) = f(m).f(n) + 1 , Ɐ m,n ϵ Z
Bài 2.9 : Tìm hàm f : N→N ; f(1)>0 : f(+3) = (n) + 3(m) , Ɐ m,n ϵ
Bài 2.10 : Tìm hàm f : N→N; f(1)>0 : f() = , Ɐ m,n ϵ
Bài 2.11 : Tìm hàm f : N→R ;f(1)=1 : f(n) =
Bài 2.12 : Tìm hàm f : ;f(1)=1 : , Ɐ n ϵ
Bài 2.13 : Cho hàm f : ;f(1)=1 : , Ɐ n ϵ
Tìm Max[f(n)] Với n ≤ 2023
Bài 2.14 :Cho f : N→N ; f(1)=1 ; f(3)=3 và
Tìm n<1988 mà f(n) = n
Bài 2.15 : Tìm hàm f : : f(x+) = f(x) + +2y , Ɐ x,y ϵ

Bài 2.16 : Tìm hàm f :N→N ; f(1)=1 : f(m+n) +f(m-n) = [ f(2m) +f(2n) ] , Ɐ x,y ϵ N
Bài 2.17 : Cho f : : , Ɐ m,n ϵ
Tìm các cặp (p,q) sao cho f(p,q) =2015
Bài 2.18 : Cho f : ; Thỏa mãn với mọi n>1 có 1 số nguyên tố p là ước của n
sao cho :
Tính f(
Bài 2.19 : Tìm hàm f : Q→Q ; f(1)=2 : f(xy) = f(x)f(y) – f(x+y) + 1 , Ɐ x,y ϵ Q

Bài 2.20 : Tìm hàm f : Q→ Q : f(x+y) – f(x-y) = 2f(y) , Ɐ x,y ϵ Q

Bài 2.21 : Tìm hàm f : Q→R : f(x+y) + f(x-y) = 2f(x) +2f(y) , Ɐ x,y ϵ Q

Bài 2.22 : Tìm hàm f : : f(+ f(y)) = xf(x) + y , Ɐ x,y ϵ

Bài 2.23 : Tìm hàm f : : f(f(f(n))) + f(f(n)) + f(n) = 3n , Ɐ n ϵ

Bài 2.24 : Tìm hàm f : Z →Z : f(m+f(n)) = f(m+n) + 2n + 1 , Ɐ m,n ϵ Z


Bài 3 : MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHÁC TRÊN TẬP RỜI RẠC
1. Phương pháp giải tích (dãy số) trong phương trình hàm
1.1 : Phương pháp giải :
◘ Chọn dãy thích hợp. Thông thường ( : a0=n;a1=f(n);…;
◘ Thay n = vào giả thiết ta được phương trình sai phân
◘ Xác định công thức tổng quát từ phương trình sai phân
1.2 : Các dạng phương trình sai phân
1.2.a : Phương trình sai phân cấp 1 : f(n) = an +b :
◘ Nếu a=1 Thì dãy là Cấp Số Cộng . Khi đó
◘ Nếu a≠ 1 : Khi đó
1.2.b : Phương trình sai phân cấp 2 : f(f(n)) = af(n) + bn :
Công thức tổng quát được xác định dựa vào phương trình đặc trưng :
◘ Nếu có 2 nghiệm thực phân biệt :
◘ Nếu có nghiệm kép :
◘ Có nghiệm phức yi : cosnϕ+βsinnϕ)
1.2.c :Phương trình sai phân cấp 3 :f(f(f(n)))=af(f(n))+bf(n)+cn:
Xét phương trình đặc trưng :
◘ Có 3 nghiệm thực phân biệt :
◘ Có 1 nghiệm bội 2 :
◘ Có nghiệm bội 3 :
◘ Có 2 nghiệm phức :
1.3 Một số chú ý :
◘ Xác định được công thức tổng quát chỉ là bước đầu. Tiếp theo phải chuyển từ
sang f(n)
◘ Tập xác định và tập giá trị là quan trọng để giúp ta chuyển sang công thức hàm
◘ Thông thường hàm cho chạy trên N hoặc :
◘ Để tìm các hệ số :α;β;γ ta thường dung kỷ thuật sau:

◘ Khi phương trình hàm chứa hệ số tự do. VD : f(f(n)) + f(n) = n+ 2023


trong giải tích ta thường chuyển qua dãy gián tiếp . Tuy nhiên trong PTH ta có
cách xử lý trực tiếp và ngắn gọn xét tho số nhiệm X=1 của pt đặc trưng
● Có 2 nghiệm khác 1: X1≠X2≠1 : (const)
● Có 1 nghiệm bằng 1: X1=1;X2≠1 :
● Có 2 nghiệm bằng 1: X1=X2=1 :
◘ Kết hợp với kỷ thuật xử lý về mặt giá trị để tìm nhanh α;β;γ
◘ Để tìm hằng số c ta thay vào giả thiết giống tìm nghiệm riêng
VD : , Với f :
Nếu β > 0 Thì tồn tại n lẻ đủ lớn để f < 0 . Mâu thuẫn
Nếu β < 0 Thì tồn tại n chẵn đủ lớn để f < 0 . Mâu thuẫn. Do đó β = 0
◘ Đôi khi giả thiết cho không có dạng sai phân. Ta cần xử lý biến để đưa về sai phân
1.4 : Một số bài tập
Bài 3.1 : Tìm hàm f :N→N : f(f(n)) + 3f(n) = 4n+5 ⱯnϵN

Bài 3.2 : Tìm hàm f : : f(f(n)) + 3n = 2f(n) Ɐnϵ

Bài 3.3 : Tìm hàm f :N→N : f(f(n)) +f(n) = 2n + 2023 ⱯnϵN

Bài 3.4 : Tìm hàm f :N→N : f(f(f(n))) +f(f(n)) = 3f(n) – n ⱯnϵN

Bài 3.5 : Cho f : N→N : f(f(n)) + f(n) = 2n + k ⱯnϵN


Có bao nhiêu giá trị k ϵ N và k ≤ 2023

Bài 3.6 : Tìm hàm f : N→N : f(f(f(n))) + 6f(n) = 3f(f(n)) +4n +2022 ⱯnϵN

Bài 3.7 : Tìm hàm f : Z→Z : 3f(n) – 2f(f(n)) = n ⱯnϵZ

Bài 3.8 : Tìm hàm f : Z→Z : f(m+n) + f(mn-1) = f(m).f(n) +2 ⱯnϵZ

Bài 3.9 : Tìm hàm f :Z→Z : f(nf(m)) + f(mf(n)) = 2mn ⱯnϵZ


Bài 4 : CÁC PHƯƠNG PHÁP THẾ TRONG PHƯƠNG TRÌNH HÀM
1/ : Thế các giá trị đặc biệt
Mục đích : Làm cho 2 vế của pt : 1 vế chứa f(x) ; 1 vế chứa biến x
Nếu tìm được f(y) đồng nghĩa ta tìm được f(x).
Khi tìm được f(x) bắt buộc phải thử lại.
a/ : Phương pháp giải
■ Phương pháp này thường sử dụng đối với các bài đơn giản với cặp biến tự do
■ Các giá trị đặc biệt thường tính là : x,y = 0; 1,2 ...;x=y, x=-y..
■ Sau đó thay 1 biến bằng các giá trị đặc biệt và chỉ còn lại 1 biến giúp ta dễ
dàng tìm được công thức hàm.
■ Với mọi bài ta luôn thế được : x = f(x) ; x = f(y)
■ Nếu muốn thay : f(x)=x khi hàm toàn ánh hoặc song ánh
■ Nếu không tìm giá trị đặc biệt ta thường đặt : f(0)=c ; f(1)=c. Khi đó f(0);f(1) được
xem là hệ số của pth.
■ Sau đó thay trực tiếp vào giả thiết để tìm c và cần để ý hàm số thỏa mãn với
mọi x,y thuộc D.
■ khi thế giá trị đặc biệt ta nên tránh cho ra kết quả hiển nhiên : f(x)=f(x)
■ Có 1 thủ thuật rất hay dùng khi giải pth là phải đi tìm công các thức phụ
VD : f(x)= f(-x) ; f(x)= -f(-x) ; f(
■ Ta thường chặn trường hợp f(x)=0 trước và sau đó giả sử f(x)≠0. Suy ra tồn tại
a để f(a) ≠0 khi xảy ra phương trình tích.
■ Nếu xuất hiện f(f(x))=c ta thường thay x=f(x).
■ Nếu phương trình có dạng đối xứng thì ta thường hoán vị vai trò của x và y để
xuất hiện 2 vế bằng nhau.
■ Khi trong pth xuất hiện ta thường thay 2 lần đối số : x=x và x=-x
cũng xuất hiện 2 vế bằng nhau.
■ Trong các bài khó kỷ thuật thế các giá trị đặc biệt chỉ là bước khởi đầu trong
quá trình tìm ra hàm số .
■ Khi giả thiết có dạng tổng tích : x+y ; xy ta thường dùng giá trị đặc biệt là 2.
■ Khi cần sử dụng khéo léo các tính chất cơ bản số học : chẵn lẻ, chia hết, giá trị
dấu,... Của giá trị hàm tại các điểm đặc biệt.
b/ Một số bài tập :
Bài 4.1 Tìm hàm f: R→R : f(x+y) = xf(y)
Bài 4.2 Tìm hàm f: →R : f() = yf(x)
Bài 4.3 Tìm hàm f: →R : f(xy) = yf(x) + xylny
Bài 4.4 Tìm hàm f: R→R : f(x+y)f(z) = f(x)[f(y) + f(z)]
Bài 4.5 Tìm hàm f: →R; f(2023)=1 : f(x)f(y)+f( = 2f(xy)
Bài 4.6 Tìm hàm f: ;f(1)=1/2 : f(xy) = f(x)f(2/y) + f(y)f(2/x)
Bài 4.7 Tìm hàm f: R→R : f(x)f(y) + f(x+y) = xy
Bài 4.8 Tìm hàm f: R→R : f(f(x+y)f(x-y)) = - yf(y)
Bài 4.9 Tìm hàm f: R→ R : f(y) + f(f(y)+x) = y+ f(f(f(y))+f(x))
Bài 4.10 Tìm hàm f: R→R : f(f(x)+y) = yf(x - f(y))
Bài 4.11 Tìm hàm f: R→R : f(xf(y)+x) = 4xy + f(x)
Bài 4.12 Tìm hàm f: R→R : f(f(x) + ) = (x) – f(x)f(y) + xy + x
Bài 4.13 Tìm hàm f: : f(x+y) + f(xy) = x+y +xy
Bài 4.14 Tìm hàm f: R→R : f() = f(x+y)f(x-y) +
Bài 4.15 Tìm hàm f: R→R : xf(y) + yf(x) = (x+y)f(x)f(y)
Bài 4.16 Tìm hàm f : R→R : f(xy) + f(x-y) + f(x+y+1) = xy + 2x + 1
2/ Phương pháp thế phân li biến số
■ Dấu hiệu : pt có tính đối xứng với 2 biến tự do x,y và ta có thể tách 2 biến ra 2
vế khác nhau.
■ Dựa trên tính chất của hàm đặc trưng : f(u) = f(v) : Tồn tại ít nhất x = y
■ Do đó f(x) = f(y) , . Thì f là hàm hằng trên D
■ Hoặc tách được 2 biến hợp u, v. Với u,v là các hàm chứa biến x,y
■ Kế thừa và kết hợp với thế đặc biệt để xử lý giả thiết lầm pth đơn giản dễ tách.
■ Có khi phải qua bước tìm công thức phụ hoặc đổi biến hoặc đổi hàm .

■ Một số bài tập :


Bài 4.17 Tìm hàm f : R→R : (x+y)[f(x)-f(y)] = (x-y)[f(x)+f(y)]
Bài 4.18 Tìm hàm f : R →R : f(2023x-f(y)) = f(2022x) – f(y) + x
Bài 4.19 Tìm hàm f : R : f(x).f(y) = x.f(y/2) + yf(x/2)
Bài 4.20 Tìm hàm f : R →R : f(
Bài 4.21 Tìm hàm f : R →R : xf(y) – yf(x) = f(y/x)
Bài 4.22 Tìm hàm f : R →R; f(0)=0; f(1)=2023
: (x-y)[f( = [f(x) – f(y)][
Bài 4.23 Tìm hàm f : R →R : f(f(y + f(x))) = f(x + f(y)) + f(x) + f(y)
3/ : Thế tổng hiệu
■ Pth đối xứng với 2 nhóm : x+y và x-y
■ Đặt :
■ Một số dạng biểu diễn thường gặp :
uv =

■ Kết hợp với thế đặc biệt và thế phân ly.


■ Một số bài tập
Bài 4.24 Tìm hàm f : R→R : (x-y)f(x+y) – (x+y)f(x-y) = 4xy(
Bài 4.25 Tìm hàm f : R →R; f(30/4)=2010 : (x-y)f(x+y) – (x+y)f(x-y) = 8xy(
Bài 4.26 Tìm hàm f : R →R : f(x+y) – f(x-y) = 2y(3
Bài 4.27 Tìm hàm f : R →R : f(x+y) = f(x-y) + f(f(1-xy))
Bài 4.28 Tìm hàm f : R →R :xf(x+y) + yf(y-x) =
4/ : Phép thế triệt tiêu
■ Mục đích : Chuyển qua pth đơn giản hơn.
■ Nguyên tắc : Muốn khử f(g(x,y)) và f(h(x,y)) : g(x,y) = h(x,y). Suy ra y = T(x).
■ Kết hợp thêm với nhiều kỷ thuật xử lý
■ Ưu tiên khử trường hợp f(x) 0 ; f(x) c
■ Tìm f(0) hoặc a sao cho f(a) = 0 ,
■ Chứng minh f(0) = 0 x = 0
■ Nếu ta tìm được f(f(x)) = c ta thường thay x = f(x). Suy ra f(x) =c
■ Khi có hàm nhiều lớp ta ưu tiên hạ bậc hàm: f(f(f(x)))
■ Nếu chứng minh được f(x) = 0 x=0. Ta tìm cách thế triệt tiêu 2 thành phần,
khi đó pt còn lại f(g(x)) = 0. Suy ra g(x) = 0. Trong g(x) có chứa f(x).
■ Nếu thay x=0; y=0 mà hiển nhiên thì lúc đó ta nên thay x=y; x=-y; x=1,...
■ Nên tránh thay cho ra trường hợp hiệu 2 bình phương. Vì xuất hiện pt tích và
ta phải thêm bước chứng minh không còn hàm khác.
■ Để chứng minh không còn hàm khác ta thường phản chứng theo 3 tính chất
cơ bản của số học.
■ Có khi không tính được f(0) ta giả thiết f(0) = a.
■ Thế triệt tiêu để tìm công thức phụ : f(-x)= - f(x); f(2x) = 2f(x);...
■ Thế triệt tiêu để có f(g(u))=0. Đặt v = g(u). Khi đó ta thay x,y = v. Và f(v) = 0
■ Nếu pt có Ta thường lấy x = a để khử các hàm có mũ lớn hơn 1
Khi đó dễ xử lý hơn và cũng tránh việc đưa về pt tích.
■ Nếu có công thức phụ . Ta thường nâng mũ hàm
VD : f(f(x)+1) = x+1. Suy ra
■ Một số bài tập
Bài 4.29 Tìm hàm f : RR : f(x+f(y)) = 2f(xf(y))
Bài 4.30 Tìm hàm f : R R : f(yf(x)+x) + f(xf(y)-y) = f(x) - f(y) + 2xy
Bài 4.31 Tìm hàm f : R R : f(xf(y)+y) + f(xy+x) = f(x+y) + 2xy

Bài 4.32 Tìm hàm f : R R : f(x+yf(x)) = f(f(x)) + xf(y)


Bài 4.33 Tìm hàm f : R R : f( =
Bài 4.34 Tìm hàm f : R R : f(xf(x)+f(y)) = + y

Bài 4.35 Tìm hàm f : R R : f(f(x)+y) = f( + 4yf(x)


Bài 4.36 Tìm hàm f : R R : f(x+y).f(x-y) =
Bài 4.37 Tìm hàm f: R R : f(f(x-y)) = f(x)-f(y) + f(x).f(y) – xy

Bài 4.38 Tìm hàm f : R R : f(f(x)-y) = f(x)-f(y) + f(x).f(y) – xy


Bài 4.39 Tìm hàm f : R R : f(f(x+y)) = f(x+y) + f(x).f(y) – xy
Bài 4.40 Tìm hàm f : R R : f(
Bài 4.41 Tìm hàm f : R R : f(x).f(yf(x)-1) =
Bài 5 : PHƯƠNG TRÌNH CÓ NHIỀU ẨN HÀM
1/ : Phương pháp giải :
■ Ta thường gặp pt 2 ẩn hàm f , g với cặp biến tự do x , y
■ ta thường dùng phân ly 2 biến x , y
■ Trước tiên ta khử bớt 1 ẩn hàm rồi giải pt theo 1 ẩn hàm bằng cách
g(x,y) : Thay y=a. Suy ra g(x,a) theo hàm f. Suy ra g(x,y) theo f
■ Nếu f và f + c đều là nghiệm thì ta có thể giả sử f(0) = 0.
(Vì f(x) có thể có hệ số tự do bằng 0)
2/ Một số bài tập
Bài 5.1 Tìm hàm f,g : RR : f(
Bài 5.2 Tìm hàm f,g : R R : f(x) – f(y) = (x-y).g(x+y)
f(0)=g(0)=1; g(1)=2
Bài 5.3 Tìm hàm f,g : R R : g(f(x)-y) = f(g(y)) + x
Bài 5.4 Tìm hàm f,g : R R : f(x).f(y) = g(x).g(y) + g(x) +g(y)
Bài 5.5 (OLP 2012) Tìm hàm f,g : R R : g(f(x+y)) = f(x) + (2x+y).g(y)
Bài 5.6 (VMO-2023). Tìm f,g : R R ; f(0) = 2022
f(x+g(y)) = xf(y) + (2023-y).f(x) + g(x)
a/ CMR : f toàn ánh, g đơn ánh. ; b/ Tìm f,g
Bài 6 : SỬ DỤNG TÍNH ÁNH XẠ CỦA HÀM SỐ TRÊN R
1/ Phương pháp giải
■ Dựa vào tính đơn ánh, toàn ánh, song ánh.
■ Nếu 1 vế chứa f(x), 1 vế chứa x ngoài hàm thì thường là đơn ánh.
■ Nếu pt có dạng f(f(x)+(x,y)). Với (x,y) là biểu thức đối xứng của x và y thì ta
thường chứng minh được hàm đơn ánh.
■ Nếu có f(g(x)) = x thì hàm toàn ánh. Với mọi c luôn tồn tại f(
■ Đối với hàm Đơn ánh ta thường nâng bậc hàm để sử dụng tính đơn ánh
■ Đối với hàm toàn ánh ta thường chọn b sao cho f(b) = 0. Thường tìm được b=0
hoặc thay x=b, y=b để được pt đơn giản hơn.
■ Hàm y=ax+b là một song ánh.
■ Khi pt có yf(x), f(x+y) ta thường chọn y=0 trước khi chứng minh đơn ánh.
■ Nếu tìm được công thức phụ f(f(x)) = x . Ta thường thay x=f(x).
Khi đó f(x) = f(f(x)) = x
■ Để chứng minh hàm toàn ánh ta thường thế triệt tiêu để f(g(x)) = x và cần để ý
đến tập xác định và tập giá trị.
■ Nếu toàn ánh và f(f(x) = kf(x). Thì f(x) = kx
■ Nếu đơn ánh và f(0) = 0. Ta thường thế triệt tiêu để f(g(x)) = 0. thì g(x) = 0.
Trong g(x) chứa f(x) , ta tìm được f(x).
■ Vận dụng các phương pháp thế và tính bằng 2 cách.
■ Khi f(f(x)) = x , Ta chú ý các giá trị đặc biệt f(f(0)) = 0 ; f(f(1)) = 1. ....
ta thường thay x = f(f(a)).
■ Trong nhiều tình huống ta hay dùng thủ thuật cho đi lấy lại : Để tìm f(x+y)
cho y = 0, suy ra f(x). Sau đó thay x = x+y
2/ Một số bài tập

Bài 6.1 Tìm hàm f : RR : f(x-f(y)) = 1 – x – y

Bài 6.2 Tìm hàm f : R R : f(x+y+f(y)) = f(f(x)) + 2y

Bài 6.3 Tìm hàm f : R R : (x-2)f(y) + f(y+2f(x)) = f(x+yf(x))

Bài 6.4 Tìm hàm f : R R : f(x+f(y)+xf(y)) = x + xy + y

Bài 6.5 Tìm hàm f : : (f(x)+f(y)] = (x + y)f(yf(x))

Bài 6.6 Tìm hàm f : R R : f((x+1)f(y)) = yf(f(x)+1)

Bài 6.7 Tìm hàm f : R R : f([f(x)+1].f(y)) = y + xf(y)

Bài 6.8 Tìm hàm f : R R : f(yf(x+y)+f(x)) = 4x + 2yf(x+y)


Bài 6.9 Tìm hàm f : R R : f(xf(y)+f(x)) = 2f(x) +xy

Bài 6.10 Tìm hàm f : R R : f(xf(y)+x) = xy + 2f(x) – 1

Bài 6.11 Tìm hàm f : R R : f(x+f(y)) = f(x+xy) + yf(1-x)

Bài 6.12 Tìm hàm f : R R : f( f(y)) = xf(x) + y

Bài 6.13 Tìm hàm f : : f(xf(y)+1) = yf(x+y)

Bài 6.14 Tìm hàm f : R R : f( = xf(x) -

Bài 6.15 Tìm hàm f : R R : f(f(x)+y) = f(f(x)-y) + 4f(x).y

Bài 6.16 Tìm hàm f : R R : f(x-f(y)) = f(x+

Bài 6.17 Tìm hàm f : R R : f(x-f(y)) = 2f(x) + x + f(y)


Bài 7 : HÀM CÔ SI VÀ KỶ THUẬT ĐƯA VỀ HÀM CỘNG TÍNH
1/ Phương pháp giải
■ Có 3 dạng chính :
■ Dạng cộng tính : f(x+y) = f(x) + f(y) ,
■ Dạng nhân tính : f(x+y) = f(x).f(y) ,
■ Dạng Jensen : f() = ,
■ Các dạng này thuộc lớp hàm liên tục.
■ f(0) = 0 ; f(-x) = - f(x)
■ Kỷ thuật tách biến f(xy) ; và tách hàm f(x).f(y)
■ Để ý công thức : )
■ Muốn đưa tích về tổng ta lấy logarit 2 vế : Ln[f(x).f(y)] = Lnf(x) + Lnf(y).
■ Hàm đơn ánh và liên tục thì đơn điệu thực sự.
■ Hàm toàn ánh và đơn điệu thực sự thì liên tục.
■ Khi tham gia các kỳ thi HSG ta không cần chứng minh lại nếu đưa về được 1
trong 3 dạng trên.
■ Nắm vững lý thuyết liên tục của hàm số trong giải tích : Phân biệt hàm liên tục,
đơn điệu, đơn ánh , toàn ánh.
■ Đối với hàm nhân tính trước khi đặt f(x) = . Ta cần chứng tỏ f(x) > 0.
■ ta thường tách : x > 0 b và x < 0 và nhờ tính chẵn lẻ .
■ Khi có nhiều hơn 2 biến , ta tìm cách khử bớt biến .
■ Khi có hệ số tự do , ta cũng khử đi nhờ kỷ thuật tìm nghiệm riêng.
■ Tính chẵn lẻ là rất quan trọng đối với dạng này.
■ Khi pt có hàm nhiều lớp , nên ưu tiên hạ bậc hàm trước bằng các phép thế.
■ Nếu hàm đơn điệu và f(f(x)) = x . Ta thường dùng thủ thuật xét 2 trường hợp
f(x) > x và f(x) < x để phản chứng và tìm được f(x) = x.
■ Liên quan đến hàm có tính ánh xạ, ta hay dùng thủ thuật nâng bậc hàm hoặc hạ
bậc hàm .
■ Khi giả thiết cho hàm liên tục , ta thường chứng minh thêm hàm đơn ánh và
suy ra hàm đơn điệu thực sự.
VD : Hàm đồng biến : f(x) >x . Suy ra f(f(x)) > f(x)....
■ Khi pt có nhiều ẩn hàm , ta thường khử để còn lại 1 hàm . Bằng cách cho x,y
các giá trị cụ thể và biểu diễn các hàm khác theo f rồi đưa về hàm cộng tính.
■ Nếu f(x) đồng biến thì – f(x) ngịch biến.
■ Nếu f,g liên tục trên R và f(x) = g(x), Q . Thì f(x) = g(x) , .
■ Nếu f có công thức trên Q và f liên tục thì f có công thức trên R.
■ Nếu pt cho rất khó xác định f(0) , Ta hay đặt g(x) = f(x) – f(0), Suy ra g(0) = 0.
■ Mô hình hàm song ánh : f(f(x)) = x . Có rất nhiều ứng dụng :
+ Thực hiện đổi vai trò giữa hàm và biến khi có nhóm xf(x)
+ Nếu : a = f(0) , f(u) = 0. Ta tìm được mối quan hệ giữa a và u
■ Phương pháp thế đồng bậc đối xứng khi biểu thức bên trong hàm không đồng
bậc.
■ Nếu pt có biến x,y ngoài hàm thì ta hay dùng kỷ thuật tìm nghiệm riêng để
chuyển qua hàm gián tiếp : g(x) = f(x) + P(x)
2/ Một số bài tập
Bài 7.1 : Tìm hàm liên tục f : R\{0}R : f(xy) = f(x) + f(y)

Bài 7.2 : Tìm hàm liên tục f : R R : f(x+y) = f(x) + f(y) + xy

Bài 7.3 : Tìm hàm liên tục f : R R : f(x+y) + f(z) = f(x) + f(y+z)

Bài 7.4 : Tìm hàm liên tục f : R R : f(x-y).f(y-z).f(z-x) + 8 = 0

Bài 7.5 : Tìm hàm liên tục f : : f(f(xy)-xy) + xf(y) + yf(x) = f(xy) + f(x).f(y)

Bài 7.6 : Tìm hàm liên tục f : R R : (x) = f(x+y).f(x-y)

Bài 7.7 : Tìm hàm liên tục f : R R : f(xy + x +y) = f(xy) + f(x) + f(y)

Bài 7.8 : Tìm hàm liên tục f : R R : f(f(f(x+y+xy))) = f(x) + f(y) + f(xy)

Bài 7.9 : Tìm hàm liên tục f : R R : f(x+f(y)) = 2y + f(x)


Bài 7.10 : Tìm hàm liên tục f : R R : f(x+f(y)) = f(x+1) + y

Bài 7.11 : Tìm hàm liên tục f : R R : f(x+f(y+f(z))) = f(x) + f(f(y)) + f(f(f(z)))

Bài 7.12 : Tìm hàm liên tục f : R R : f(f(f(x))) + f(x) = 2x

Bài 7.13 : Tìm hàm liên tục f : R R : f(xf(y)) = yf(x)

Bài 7.14 : Tìm hàm liên tục f,g,h : R R : f(x+y) = g(x) + h(y)

Bài 7.15 : Tìm hàm liên tục f,g,h : R R : f(x+y) = g(x).h(y)

Bài 7.16 : Tìm hàm liên tục f : R R : f(x+y) = f(x) + f(y) + f(x).f(y)

Bài 7.17 : Tìm hàm liên tục f : R R, f(1)=2020 : f(x+y) =

Bài 7.18 ; Tìm hàm liên tục f : R R : f(x+y) =


Bài 8 : PHƯƠNG TRÌNH HÀM ĐA THỨC
A/ Phương pháp biến đổi đối số
1/ Phương pháp
■ Ta thường sử dụng các tính chất sau :
■ P(x) = P(x+a) ,
■ P(x) có vô số nghiệm thì : P(x) 0 .
■ Nếu số nghiệm của P(x) > deg(P) thì P(x)
■ Thường dùng cho các bài đơn giản. Biểu thức trong P là bậc nhất.
■ Ta thường biến đổi để đưa về 1 trong 2 dạng sau :
TH1 :Khi hệ số bậc cao nhất của biểu thức trong hàm bằng nhau
P(x+a) = P(x) + H(x) , deg(H) = r
Ta đặt : P(x) = G(x) + R(x) , deg(R) = r + 1
TH2 : Khi hệ số bậc cao nhất không bằng nhau .
P(ax+b) = P(cx+d) + H(x) , deg(H) = r
Ta đặt P(x) = G(x) + S(x) , deg(S) = r
■ Ngoài ra ta còn dựa vào tính mâu thuẫn về số nghiệm của đa thức. Ta có thể xây
dựng 1 mô hình đa thức có vô số nghiệm G(x) . Suy ra G(x) = 0.
Dựa vào dãy truy hồi và khử liên tiếp .
■ Phương pháp trên mục đích là chuyển qua hàm gián tiếp G(x+a) = G(x)
■ Khi phương trình có dạng :R(x).P(x) = S(x).P(x+a) thì xử lý như trên không còn
tác dụng . Khi đó ta sẽ tìm P(x) dựa vào số nghiệm của S(x) và R(x) . Kết hợp với
định lý bezuot . Ta dùng kỷ thuật rút nghiệm.
■ Quá trình rút nghiệm có tính chất hoán đổi vai trò 2 vế và dừng hoặc không
VD : Nếu S(a) = 0 và R(a) 0
Suy ra R(a).P(a) = 0 . Suy ra P(a) = 0 . Nên a là nghiệm của P
Khi đó ta đặt P(x) = (x-a)Q(x). Quá trình rút nghiệm cứ tiếp tục cho đến khi rút
hết nghiệm và đưa về mô hình G(x+a) = G(x)
■ Cần kết hợp với các phương pháp thế
■ Nếu a,b nguyên, a b Thì P(a) – P(b)
■ Nếu x = là nghiệm của P(x) thì : p| > Với P(x) =
■ Nếu Thì nghiệm hữu tỉ là số nguyên
■ Kỷ thuật so sánh : nghiệm, bậc, hệ số luôn được dùng trong PT Hàm đa thức
2/ Bài tập :
Bài 8.1 : Tìm P(x) : P(x) = P(x + 3) + 12x + 18
Bài 8.2 : Tìm P(x) : P(x+2023) = P(x+2021) + 100
Bài 8.3 : Tìm P(x) : P(x+1) = P(x) + 2x + 1

Bài 8.4 : Tìm P(x) : (x+2)P(x) – (x-1)P(x-1) = 0

Bài 8.5 : Tìm P(x) : xP(x-3) = (x-2022)P(x)

Bài 8.6 : Tìm P(x) : xP(x-3) = (x-2023)P(x)

Bài 8.7 : Tìm P(x) : (

Bài 8.8 : Tìm P(x) : (x+4)P(x) + 2x = xP(x+2)

Bài 8.9 : Tìm P(x) : P(x).P(x+3) = P(x+1).P(x+2)

Bài 8.10 : Tìm P(x) : P(xy) = P(x).P(y)


B/ Sử dụng tính chất của đa thức : Nghiệm , Bậc , Hệ Số
1/ Phương pháp giải :
■ Đa thức cho trước có deg(P) 1 t hì luôn có hữu hạn nghiệm
■ Với đa thức hệ số nguyên : P(x) =
Nếu
Nếu là số nguyên
■ Mọi đa thức bậc lẻ đều có nghiệm thực
■ Xét P(x)là vô tỉ
Thì P(a và Nếu a+b là nghiệm thì a-b cũng là nghiệm
■ Một số bổ đề liên quan đến nghiệm , hệ số của đa thức với số hữu tỉ, vô tỉ.
VD : Nếu u,v
■ Đối với đa thức tổng quát ta thường cân bằng hệ số bậc cao nhất và thấp nhất
■ Kỷ thuật chuyển qua hàm gián tiếp vẫn có giá trị
■ Nếu deg(P) = n Thì P(ax+b) = Với deg(R) = m < n
■ Khi cần xây dựng các bộ : ax, bx, cx thỏa mãn điều kiện bài toán rồi mới sử
dụng giả thiết
■ Ta thường dùng kỷ thuật so sánh hệ số để suy ra bậc .
■ Các phép thế vẫn có giá trị
■ Kỷ thuật lấy đạo hàm 2 vế rồi so sánh bậc cũng cần thiết
■ Nếu CM được deg(P) = n và tìm được n nghiệm thì ta có P(x).
■ Nếu P(x) không có nghiệm thực thì Deg (P) = 2k
■ Tính chất đẹp của đa thức bậc 2 : P(P(x) + x) = P(x).P(x+1).
■ Khi cân bằng bậc, nghiệm, hệ số mà hiển nhiên. Ta dùng các kỷ thuật về đa
thức để xử lý : qua hàm gián tiếp
2/ Bài tập
Bài 8.11 : Tìm P(x) , P(1)=210 : (x+10)P(2x) = (8x-32)P(x+6)

Bài 8.12 : Tìm P(x) P(2)=12 : P(

Bài 8.13 : Tìm P(x) : P(P(x)+x) = P(x).P(x+1)

Bài 8.14 : Tìm P(x) :

Bài 8.15 : Tìm P(x) : P(x).P(

Bài 8.16 : Tìm P(x) : P(x).P(

Bài 8.17 : Tìm P(x) : P()

Bài 8.18 : Tìm P(x) : P(a+b+c) = 7P(a) + 4P(b) – 5P(c)


Biết a,b,c
Bài 8.19 : Tìm P(x) : P(x+y).P(x-y) =

Bài 8.20 : Tìm P(x) : P(

Bài 8.21 : Tìm P(x) : xP(

Bài 8.22: Tìm P(x) : P(x+P(x)) = P(x) + P(P(x))

Bài 8.23 : Tìm P(x) :


Với a,b,c

Bài 8.24 : Tìm P(x) , Với a,b để P(a+b) = P(a) + 7P(b)

Bài 8.25: Tìm P(x) và a,b,c để


P(a-b) + P(b-c) + P(c-a) = 2P(a+b+c)
C / Hàm Đa Thức Dạng : P(f(x)).P(g(x)) = P(h(x))
1/ Phương pháp giải
■ Điều kiện kèm theo : Deg(f) + Deg(g) = Deg(h)
■ Ta xây dựng đa thức từ các nghiệm bậc nhỏ : hằng , bậc 1 , bậc 2
■ Các định lý số học :
a/ Định lý 1 : Nếu P , Q là nghiệm thì P.Q cũng là nghiệm
b/ Định lý 2 :
Với điều kiện deg(f) + deg(g) = deg(h) và thỏa 1 trong 2 ĐK
+ deg(f) g)
+ Hoặc
Khi đó thì tồn tại nhiều nhất 1 đa thức P(x) (deg(P) = n) là nghiệm
c/ Hệ quả 1 : Nếu P(x) là nghiệm thì cũng là nghiệm
■ Quy ước : Bậc của đa thức đồng nhất không bằng :
■ Khái niệm này khác với đa thức bậc 0
■ Ta xây dựng mô hình nghiệm của (1): P(x) = 0 , P(x) = 1 , P(x) =
Với là nghiệm khác hằng nhỏ nhất : deg(
■ Các bước xây dựng mô hình n ghiệm của (1)
B1 : Các nghiệm hằng và đồng nhất 0 : deg(p) =0 , deg(P) = -
B2 : Nghiệm bậc lẻ nhỏ nhất : P(x) = ax + b
B3 : Nghiệm bậc chẵn nhỏ nhất : P(x) =
B4 : Xét nghiệm và nhận nghiệm
B5 : Dùng phản chứng để CM không còn hàm nào khác
Giả sử
Thường biểu diễn : Q(x) = P(x) + R(x) , Với 0 deg(R) = r < n
Thay vào giả thiết và tìm điều mâu thuẫn về bậc và hệ số
B6 : Kết luận nghiệm
■ Khi f(x) = ax + b và g(x) = ax + c . Ta nên đặt t = ax + b

2/ Bài tập
Bài 8.26 : Tìm P(x) : P(x).P(x+1) = P( )
Bài 8.27 : Tìm P(x) : P(
Bài 8.28 : Tìm P(x) : P(2x+1).P(2x+2) = P()
Bài 8.29 : Tìm P(x) : P(
D / Hàm đa thức dạng : P(f(x)).P(g(x)) = P(h(x)) + Q(x)
1/ Phương pháp giải :
■ Điều kiện kèm theo : deg(f) + deg(g) = deg(h) , deg(Q)
■ Việc xây dựng kế thừa dạng C
■ Định lý 3 : Nếu f,g,h thỏa 1 trong 2 điều kiện sau :
Với điều kiện deg(f) + deg(g) = deg(h) và thỏa 1 trong 2 ĐK
+ deg(f) g)
+ Hoặc .
Khi đó
: làm nghiệm
■ Điều kiện này ràng buộc chặt chẽ hơn do kết hợp với hệ số bậc cao nhất
■ Từ đó suy ra : Với mỗi n tự nhiên cho trước thì

Nên có nhiều nhất 2 giá trị a


■ Hệ quả 2 :
Với điều kiện như trên , với mỗi số nguyên dương n thì tồn tại nhiều nhất 2
nghiệm P(x) . Với deg(
■ Nếu deg(P) = -
■ Tính chất nhân tính không còn , là nghiệm thì không chắc là nghiệm
■ Như vậy ta không có cơ sở để xây dựng bộ nghiệm
■ Nên ta thường chặn bậc của P trước và chia trường hợp ra xét.
■ khó hơn là từ các nghiệm của P bậc nhỏ ta đi xây dựng quy luật bộ nghiệm
và chứng minh quy luật đúng.

2 / Bài tập
Bài 8.30 : Tìm P(x) :
Bài 8.31 : Tìm P(x) : P(
E / Tìm hàm đa thức bằng ứng dụng của số phức
1 / Phương pháp giải :
■ Định lý cơ bản của đại số : Đa thức bậc n có nghiệm ( kể cả phức và bằng nhau)
■ Các tính chất của số phức :

z =r(cos
|
■ Nếu xét trên C : P(x) – x luôn có nghiệm ( phức)
■ Cân bằng hệ số , cân bằng bậc, so sánh nghiệm vẫn có tác dụng trên C
■ P(x) không có nghiệm thực . Suy ra deg(P) = 2k
■ Để tìm điều mâu thuẫn về số nghiệm ta hay dùng thủ thuật
Xét P(f).P(g) = P(h) . Nếu là nghiệm . Suy ra P(
nên là nghiệm , quá trình tạo thành dãy vô số nghiệm . Do đó mâu thuẫn
■ Ta thường chặn theo hệ số cao nhất và hệ số thấp nhất (
■ Ứng dụng của viet để xét tích các nghiệm
■ Trước khi tìm nghiệm phức , ta phải đi chứng minh không có nghiệm thực bằng phản
chứng . Ta thường đặt P(x) = .
dựa vào hệ số tự do và viet để tìm mâu thuẫn

2 / Bài tập
Bài 8.32 : Tìm P(x) : P(P(X)) = , Với k cho trước
Bài 8.33 : Tìm P(x) : P(x).P(
Bài 8.34 : Tìm P(x) : P(x).P(
Bài 8.35 : Tìm P(x) : P(x).P(
Bài 8.36 : Tìm P(x) , Q(x) : P(x).Q(x+1) – P(x+1).Q(x) = 1

You might also like