You are on page 1of 18

HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG

BÁO CÁO
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
Đề tài:

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI LỰA CHỌN ĐIỀU KIỆN GIAO HÀNG THEO
INCOTERMS® 2020 CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN : PHẠM HẢI LÂM, DƯƠNG NGUYÊN
ANH
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TS. BÙI HỒNG CƯỜNG
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Yêu cầu thực tiễn về thống nhất lựa
chọn điều khoản giao hàng trong hợp
đồng ngoại thương

Hoạt động xuất khẩu đóng vai trò mắt Khó khăn trong việc lựa chọn

xích quan trọng gắn kết hoạt động đa dạng quy tắc Incoterms hợp

ngoại thương của nền kinh tế Việt lý và tối ưu gây trở ngại rất lớn

Nam đối với các doanh nghiệp Việt


Nam

Tên đề tài:
“CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI LỰA CHỌN ĐIỀU KIỆN GIAO HÀNG THEO INCOTERMS®
2020
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM”
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM
HẠN CHẾ VỀ SỐ LƯỢNG CHƯA CÓ NGHIÊN CỨU ĐỊNH
LƯỢNG

PHẠM VI NGHIÊN CỨU SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU


KHÔNG THỐNG NHẤT LỖI THỜI, KHÔNG CÒN PHÙ
HỢP
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Cung cấp bằng chứng khoa học


CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
giúp doanh nghiệp xuất khẩu
Việt Nam đưa ra lựa chọn điều
kiện giao hàng theo Incoterms
MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CÁC NHÂN TỐ 2020 mà hạn chế những rủi ro,
tổn thất và tranh chấp không
đáng có trong thương mại quốc
tế phù hợp với tình hình thực tế
HÀM Ý CHÍNH SÁCH, KIẾN NGHỊ
của doanh nghiệp
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU (1/2)

Chủ thể nghiên cứu:


Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa
chọn điều kiện giao hàng theo Incoterms
2020

Khách thể nghiên cứu:


Incoterms 2020
Các doanh nghiệp xuất khẩu tại Việt Nam
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ( 2/2)

Phạm vi không gian địa lý:


Phạm vi thời gian:
Các vùng, tỉnh tập trung nhiều doanh nghiệp
Dữ liệu thứ cấp: 01/2017 – 12/2022
xuất khẩu uy tín và có lợi thế xuất khẩu trên
Dữ liệu sơ cấp: 06/2022 – 02/2023
toàn lãnh thổ Việt Nam (Bắc, Trung, Nam)

Phạm vi nội dung: Phạm vi đối tượng khảo sát:


Các điều khoản của Incoterms 2020 277 doanh nghiệp xuất khẩu trong Công văn số

Mô hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng 6916/BCT-XNK ngày 03 tháng 11 năm 2022

(EFA) của Bộ Công Thương.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

PHƯƠNG PHÁP Chủ nghĩa thực dụng: Khách quan và đa chiều


LUẬN KHOA HỌC Phương pháp suy luận: Khái quát hóa

PHƯƠNG PHÁP Phi xác suất: Hạn ngạch + Quả cầu tuyết

CHỌN MẪU (Tối thiểu 178 mẫu và doanh nghiệp giới thiệu)

PHƯƠNG PHÁP Thu thập kết quả khảo sát qua email

THU THẬP, PHÂN TÍCH & XỬ LÝ SỐ SPSS: EFA + Tương quan, hồi quy đa biến

LIỆU
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (1/7)
H1

H2
C
H
H3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (2/7)
ĐỘ TIN CẬY MÔ HÌNH EFA TƯƠNG QUAN HỒI QUY
Tương quan
Tương quan Cronbach'
tổng mục
tổng mục s Alpha BIẾN PHỤ THUỘC
BIẾN ĐỘC LẬP hiệu chỉnh
RA
.729 .803 Tương Tương
1
RA quan quan Cronbach'
.700 .816 tổng mục tổng mục s Alpha
2
.856 hiệu chỉnh
RA .680 .825
3 CH
.717 .700
RA 1 .812
.690 .820 CH
4 .724 .683
2
EC1 .583 .856 CH .581 .855
3
Cronbach's Alpha> 0.7
EC2 .734 .828 .865 Hệ số Tương quan tổng mục đã hiệu chỉnh > 0.3
.648 .844
EC3

EC4
.645 .845 → Chất lượng thang đo xếp hạng Tốt
.667 .841
→ Tất cả biến đều được chọn để chạy EFA
EC5 → Không biến nào bị loại trước khi chạy EFA
.692 .836
EC6
LE1 .623 .797
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (3/7)
ĐỘ TIN CẬY MÔ HÌNH EFA TƯƠNG QUAN HỒI QUY

Nhân tố KMO = .913


BIẾN ĐỘC LẬP 1 2 3
EC2 .805
Bartlett’s Sig. = .000
EC5 .774 → 16 biến tích cực với EFA
Hệ số KMO .913 EC4 .751
EC6 .746
Kiểm định Bartlett's Sig. .000 EC3 .664 Tích lũy % phương sai =
EC1 .536 61.364
Trọng số tải tổng LE5 .679
Gía trị Eigen ban đầu phương sai trích (61.364% > 50%)
LE1 .532
Nhân % Tích % Tích LE4 .637 → Mô hình EFA phù hợp
tố Tổng Phương lũy Tổng Phương lũy LE6 .645
sai % sai % → 3 nhóm yếu tố được gộp để
LE2 .530
LE3 .719 chạy biến đại diện
1 6.978 43.616 43.616 6.978 43.616 43.616 RA1 .811
2 1.548 9.677 53.293 1.548 9.677 53.293 RA4 .767 Hệ số tải nhân tố bảng ma
3 1.291 8.072 61.364 1.291 8.072 61.364 RA2 .761
RA3 .756 trận xoay > 0.5
4 .877 5.481 66.845
→ Không có biến bị loại
5 .704 4.401 71.247
→ 16 biến phân thành 3 yếu tố
chính
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (4/7)
ĐỘ TIN CẬY MÔ HÌNH EFA TƯƠNG QUAN HỒI QUY

BIẾN PHỤ THUỘC KMO = .683


Bartlett’s Sig. = .000
Hệ số KMO .683 Nhân tố → 3 biến tích cực với EFA
1
Kiểm định Bartlett's Sig. .000 Tích lũy % phương sai =
CH1 .898
74.289
Trọng số tải tổng phương CH2 .892
Giá trị Eigen ban đầu sai trích
(74.289% > 50%)
Nhân tố CH3 .791 → Mô hình EFA phù hợp
% % → 1 yếu tố được trích xuất
Tổng phương Tích lũy % Tổng phương Tích lũy
sai sai %
1 2.229 74.289 74.289 2.229 74.289 74.289 Hệ số tải nhân tố bảng nhân tố
2 .520 17.337 91.625 > 0.5
3 .251 8.375 100.000 → Không có biến bị loại
→ 3 biến phân thành 1 yếu tố
chính
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (5/7)
ĐỘ TIN CẬY MÔ HÌNH EFA TƯƠNG QUAN HỒI QUY
CH RA EC LE

Tương quan Pearson 1 .544⁕⁕ .666⁕⁕ .557⁕⁕


CH
Sig. (2 bên)
N 263
.000
263
.000
263
.000
263
r =.554
RA

RA
Tương quan Pearson
Sig. (2 bên)
.544⁕⁕
.000
1 .534⁕⁕
.000
.564⁕⁕
.000
r =.557
LE

N 263 263 263 263 → RA và LE có mối tương


quan vừa với CH
Tương quan Pearson .666⁕⁕ 534⁕⁕ 1 .593⁕⁕
EC
Sig. (2 bên) .000 .000 .000
N
Tương quan Pearson
263
.557 ⁕⁕
263
.564 ⁕⁕
263
.593 ⁕⁕
263
1
r =.666
EC

LE
→ EC có mối tương quan
Sig. (2 bên) .000 .000 .000 mạnh với CH
N 263 263 263 263
**. Tương quan mang ý nghĩa thống kê ở mức 0.01 (2 bên).
* . Tương quan mang ý nghĩa thống kê ở mức 0.05 (2 bên).
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (6/7)
ĐỘ TIN CẬY MÔ HÌNH EFA TƯƠNG QUAN HỒI QUY
ANOVAa
Tổng bình df Trung bình F Sig.
PHƯƠNG TRÌNH HỒI Mô hình phương bình
phương
QUY Hồi quy 87.497 3 29.166 89.713 .000b
1
CH = 0.455*EC + 0.204*RA + 0.172*LE Phần dư 84.201 259 .325
Tổng 171.698 262

Hệ số hồi quya
MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG Hệ số hồi quy Hệ số t Sig.
chưa chuẩn hóa hồi quy Thống kê đa cộng
Mô hình chuẩn tuyến
hóa
EC (.455) > RA (.204) > LE (.172) B Sai số Beta Độ chấp VIF
chuẩn nhận
(Hằng số) .351 .234 1.500 .135

Tổng kết mô hình b RA .214 .058 .204 3.696 .000 .141 1.613
Mô R R bình R bình hiệu Sai số chuẩn Durbin- 1
hình phương chỉnh ước lượng Watson EC .528 .066 .455 8.027 .000 .057 1.694
1 .714a .510 .504 .57017 1.851
LE .196 .066 .172 2.966 .003 .092 1.776
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (7/7)
Khẳng định giả thuyết
Giả thuyết Sig. Kết quả
H1: Nguồn lực và lợi thế của doanh nghiệp ảnh hưởng đến việc lựa chọn
điều khoản giao hàng theo Incoterms 2020 của các doanh nghiệp xuất khẩu .000 Khẳng định
tại Việt Nam.

H2: Hiệu quả và chi phí ảnh hưởng đến việc lựa chọn điều khoản giao hàng
.000 Khẳng định
theo Incoterms 2020 của các doanh nghiệp xuất khẩu tại Việt Nam.

H3: Tính hợp pháp và môi trường ảnh hưởng đến việc lựa chọn điều khoản
giao hàng theo Incoterms 2020 của các doanh nghiệp xuất khẩu tại Việt .003 Khẳng định
Nam.
HÀM Ý KHUYẾN NGHỊ CHO DOANH NGHIỆP

(1) Khi giao dịch với nhà nhập khẩu mới, cân nhắc sử dụng điều khoản nhóm E, F (đặc
biệt là EXW) để nắm quyền kiểm soát và sở hữu lô hàng với thiệt hại và rủi ro thấp
nhất cho đến khi được thanh toán;
(2) Khi giá cước thị trường vận tải tăng cao, doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam ưu tiên lựa
chọn điều khoản nhóm C, D thông qua sự giúp đỡ đàm phán của đại lý giao nhận nhằm
thu về lợi ích tối đa từ ngoại tệ không chỉ cho doanh nghiệp mà còn cho doanh nghiệp
bảo hiểm và đội tàu nội địa;
(3) Thay đổi thói quen xuất FOB sang xuất CIF và ưu tiên xuất CIP. Đặc biệt, với các
doanh nghiệp xuất khẩu tại các vùng biển nông không phù hợp với CIF/CIP thì ưu tiên
xuất FAS.
HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO CHÍNH PHỦ

(1) Chính phủ cần chú trọng phát triển hệ thống đường sắt quốc gia gắn liền với hệ thống
đường sắt xuyên Á và có chính sách trợ giá với phương thức vận tải đường bộ và đường
sắt;
(2) Hỗ trợ đội tàu buôn hàng hải Việt Nam gia nhập liên minh hãng tàu biển quốc tế.
KẾT
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
LUẬN
(1) Chỉ rõ 3 yếu tố ảnh hưởng tới việc ra quyết định lựa chọn điều khoản Incoterms
2020 của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam
(2) Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố được sắp xếp theo mức độ giảm dần: EC > RA >
LE
(3) Hàm ý khuyến nghị cho các doanh nghiệp xuất khẩu và hàm ý chính sách cho chính
MẶT HẠN CHẾ
phủ
(1) Thời gian hạn chế + Phi xác suất → Số lượng mẫu chiếm tỉ lệ thấp
(2) Nghiên cứu đi trước không có nhiều → Mô hình lượng kế thừa không nhiều
(3) Kết quả dựa trên đánh giá chủ quan (Thang đo Likert) → Cần cải thiện khách quan
NHÓM NGHIÊN CỨU CẢM
ƠN
HỘI ĐỒNG, CÁC NHÀ
KHOA HỌC VÀ CÁC BẠN
SINH VIÊN

You might also like