You are on page 1of 44

Chương 6

Cách mạng công nghiệp và hội nhập


kinh tế quốc tế trong phát triển của
Việt Nam

1
Nội dung

6.1. Cách mạng công nghiệp và vai trò của


CMCN đối với phát triển

6.2. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

2
6.1. Cách mạng công nghiệp và vai trò
của CMCN đối với phát triển
6.1.1. Khái quát về cách mạng công nghiệp

6.1.1.1. Khái niệm cách mạng công nghiệp

CMCN theo nghĩa hẹp: là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất, tạo
ra sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa và kỹ
thuật

CMCN theo nghĩa rộng: là những cuộc cách mạng diễn ra ngày càng
sâu rộng trong lĩnh vực sản xuất dấn đến những thay đổi cơ bản các
điều kiện tinh tế - xã hội, văn hóa và kỷ thuật của xã hội loài người với
mức độ ngày càng cao

3
6.1. Cách mạng công nghiệp và vai trò của
CMCN đối với phát triển
6.1.1.2 Sơ lược lịch sử các cuộc CMCN trên thế giới

 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất


(giữa tk18 đến giữa tk 19)

4
a. Tiền đề của cuộc CMCN lần thứ
nhất
-Kinh tế hàng hóa Tây Âu phát
triển mạnh ở tk 17 – 18, với sự
phát triển của công trường thủ
công tb.
-Cuộc cách mạng tư sản Anh đã
thúc đẩy sự phát triển công
nghiệp tạo điều kiện cho cuộc
CMCN thành công.
-Cuộc cách mạng trong nông
nghiệp đã tạo tiền đề cho CMCN
lần thứ nhất 1 ở Anh phát triển
5
b. Nội dung của cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ 1

Chuyển từ lao động thủ công thành lao đông sử dụng máy móc

Thực hiện cơ giới hóa sản xuất bằng việc sử dụng năng lượng
nước và hơi nước

Những phát minh quan trọng:


-Máy hơi nước James Watt
- xe kéo sợi Jenny
-Máy dệt vải Edmund Cartwright

6
Máy dệt vải

7
8
Máy kéo sợi

9
 Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
+ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Dẫn đến sự thay đổi
to lớn về kinh tế - xã
+nâng cao năng suất lao động hội, văn hóa và kỷ
+gia tăng của cải vật chất thuật
+ tạo ra cơ sở vật chất kỷ thuật cho CNTB khẳng định sự thắng
lợi của nó với CĐPK.
+ làm tăng mức độ bóc lột lao động dẫn đến đối kháng ngày
càng gay gắt

10
 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai
Nội dung cơ bản của cuộc CMCN lần thứ hai
(nửa cuối tk 19 – đầu thế kỷ 20)
Sử dụng năng lượng điện và động cơ điện tạo ra các dây
chuyền sản xuất có tính chuyên môn hóa cao

Chuyển nền sản xuất cơ khí sang nền sản xuất điện – cơ khí và
sang giai đoạn tự động hóa

Tìm ra các nguồn năng lượng mới như: năng lượng nguyên tử,
năng lượng gió, năng lượng mặt trời...

11
Sản xuất ô tô

12
Alexander Graham Bell giới thiệu phát minh của ông

13
14
Tác động của cuộc CMCN lần thứ 2

+ nâng cao hơn nữa năng suất lao động, thúc đẩy
llsx phát triển.
+thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ từ
nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ, thương mại
+làm gia tăng mâu thuẫn giữa các nước phát triển
dẫn đến CTTG lần thứ 1 và CTTG lần thứ 2
+ đẩy nhanh quá trình xã hội hóa sản xuất, thúc
đẩy CNTB từ CTTD sang độc quyền

15
 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba
(những năm 60 đến cuối tk 20)
Nội dung của cuộc CMCN lần thứ ba

Sử dụng công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất

Chuyển từ công nghiệp điện tử - cơ khí sang công nghệ


số

16
Máy tính bàn

17
Máy tính bảng

18
Máy tính xách tay

19
Vai trò của cuộc cách mạng lần thứ ba
+ sản xuất có những bước nhảy vọt, tạo sự kết nối rộng khắp
+ sáng chế và áp dụng máy tính bảng, hoàn thiện quá trình tự động hóa, đưa tất cả các lĩnh vực trong nền kinh tế chuyển sang trạng thái công nghệ hoàn toàn mới
+ đưa nền kinh tế từ nền kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức
+ điều tiết và phối hợp quốc tế được tăng cường

20
 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Nội dung cơ bản của cuộc CMCN lần thứ tư

Về vật lý với công nghệ nổi bật in 3D

Về công nghệ số với những công nghệ nổi bật là internet


kết nối vạn vật, dữ liệu lớn, trí thông minh nhân tạo và
chuỗi khối

Về công nghệ sinh học với công nghệ nổi bật là gen tế bào

21
22
23
24
25
26
27
Vai trò cuộc CMCN lân thứ tư
+ làm thay đổi nhận thức con người, giúp chúng ta có định
hướng đúng đắn trong tương lai
+cuộc CMCN 4.0 tác động rất lớn đến nền kinh tế toàn cầu.
+làm thay đổi hệ thống sản xuất, chuyển sản xuất từ tập trung
sang phân cấp.
+ trí tuệ nhân tạo làm thay con người trong quá trình sản xuất
+ có khả năng kết nối và tạo ra mạng lưới trao đổi thông tin tất
cả mọi vật
+ đưa kinh tế thế giới bước vào giai đoạn tăng trưởng chủ yếu
vào động lực không có trần giới hạn là công nghệ và đổi mới
sáng tạo
+thay đổi hoàn toàn cách con người sinh sống, làm việc và
quan hệ với nhau

28
6.1.2. Vai trò của cuộc cách mạng công
nghiệp
6.1.2.1. Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất
+ Máy móc ra đời thay thế cho lao động chân tay, sản
xuất chuyển sang quá trình tự hóa

+ Quá trình sản xuất con người dần ít có sự lệ thuộc vào


nguồn năng lượng truyền thống

+ Sự ứng dụng khoa học kỷ thuật công nghệ tiên tiến vào
trong sản xuất ngày càng tăng

+ Tạo cơ hội cho các nước kém phát triển tiệp cận được
thành tựu khkt, rút ngắn quá trình CNH, HĐH đất nước

29
+ Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện
đại, hội nhập quốc tế

+ Với người tiêu dùng, cuộc CMCN đã giúp cho người


dân tiếp cận được những sản phẩm và dịch vụ mới với
chất lượng tốt, chi phí rẻ

+ Tạo điều kiện cho các quốc gia kém phát triển có cơ hội
trao đổi kinh nghiệm với những nước phát triển

30
6.1.2.2. Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất
 Sự thay đổi về sở hữu tư liệu sản xuất

Sự thay đổi về lĩnh vực tổ chức, quản lý

Sự thay đổi trong lĩnh vực phân phối

31
6.1.2.3. Thúc đẩy đổi mới phương thức quản
trị phát triển
Với cuộc CMCN 4.0, việc điều hành nhà nước thông qua
hạ tầng số và internet, cho phép người dân được tham gia
rộng rãi vào việc hoạch định chính sách.

Các doanh nghiệp cần phát huy các nguồn lực , mà chủ
yếu là nguồn lực công nghệ, trí tuệ đổi mới, sáng tạo

32
6.1.3.Phương thức thích ứng của Việt
Nam với cuộc CMCN lần thứ tư
 Phương thức thích ứng với cuộc CMCN 4.0 cần chú
trọng vào các nội dung sau

Một là: nâng cao nhận thức của NN, doanh nghiệp và người
dân về những cơ hội và thách thức của cuộc CMCN 4.0 trong
phát triển kt – xh.

Hai là: đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế theo hướng kết
hợp có hiệu quả giữa phát triển theo chiều rộng với phát triển
theo chiều sâu.

Ba là: đổi mới chính sách NN về phát triển KH - CN

33
Bốn là: xây dựng và phát triển hạ tầng kỷ thuật về
CNTT và truyền thông.

Năm là: tập trung cao độ các nguồn nhân lực, trí lực, vật
lực cần thiết để phát triển KHCN.

Sáu là: đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong đầu tư, nghiên
cứu, ứng dụng kỷ thuật công nghệ mới.

Bảy là: hoàn thiện thể chế kttt định hướng XHCN.

Tám là: chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với
các tác động mặt trái của cuộc CMCN 4.0.

34
6.2. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ViỆT
NAM
6.2.1. Khái niệm và các hình thức Hội nhập
kinh tế quốc tế
6.2.1.1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế

Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình các nước tiến hành các
hoạt động tăng cường sự gắn kết giữa các nền kinh tế của các
quốc gia với nhau dựa trên sự chia sẻ nguồn lực và lợi ích trên
cơ sở tuân thủ các luật chơi chung trong khuôn khổ các định
chế hoặc tổ chức quốc tế.

35
6.2.1.2.Tính tất yếu khách quan của Hội nhập
kinh tế quốc tế
 Sự phát triển của phân công lao động quốc tế

Hội nhập kinh tế quốc tế là đòi hỏi khách quan của


toàn cầu hóa kinh tế
Hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển
chủ yếu và phổ biến của các nước, nhất là các nước đang
và kém phát triển trong điều kiện hiện nay

36
6.2.1.3. Các hình thức Hội nhập kinh tế
quốc tế
 Ngoại thương

Hợp tác về sản xuất kinh doanh và khoa học công


nghệ

Đầu tư quốc tế

 Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ, du lịch quốc tế

37
6.2. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ViỆT
NAM
6.2.2. Tác động của Hội nhập kinh tế quốc
tế đến phát triển của Việt Nam
6.2.2.1. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế

Một là: Hội nhập kinh tế quốc tế thực chất là mở rộng thị
trường đề thúc đẩy thương mại phát triển.

Hai là: Hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đẩy
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hiện đại.

Ba là: Hội nhập kinh tế quốc tế giúp nâng cao trình độ của
nguồn nhân lực về tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia.
38
Bốn là: Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng cơ hội cho các
doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế và
các đối tác quốc tế thay đổi công nghệ sản xuất, tiếp cận
phương thức quản trị phát triển để nâng cao năng lực
cạnh tranh quốc tế

Năm là: Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cải thiện
tiêu dùng trong nước, người dân được thụ hưởng các sản
phẩm hàng hóa đa dạng

Sáu là: Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện các nhà
hoạch định chính sách nắm bắt tốt hơn tình hình và xu
thế phát triển của thế giới

39
Bảy là: Hội nhập kinh tế quốc tế tạo tiền đề cho hội nhập
văn hóa

Tám là: Hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh mẽ đến
hội nhập chính trị.

Chín là: Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện để mỗi
nước tìm cho mình vị trí thích hợp trong trật tự quốc tế,
nâng cao vị thế nước ta trong các tổ chức chính trị, kinh
tế toàn cầu.

Mười là: Hội nhập kinh tế quốc tế bảo đảm an ninh quốc
gia.

40
6.2. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ViỆT
NAM
6.2.2.2. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế

Một là: Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng sự cạnh
tranh, khiến kinh tế khó khăn, nhiều doanh nghiệp có thể bị
phá sản, gây hậu quả bất lợi đến kt - xh

Hai là: Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng sự phụ thuộc
của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài.

Ba là: Hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến phân phối không
công bằng, khoảng cách giàu nghèo, bất bình đẳng xã hội.

41
Bốn là: Hội nhập kinh tế quốc tế đối mặt với nguy cơ
chuyển dịch cơ cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, tài nguyên bị
cạn kiệt, môi trường bị hủy hoại.

Năm là: Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra những thách


thức đối với quyền lực NN, chủ quyền quốc gia.

Sáu là: Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng nguy cơ bản
sắc dân tộc và văn hóa truyền thống VN trước sự “xâm
lăng” của văn hóa nước ngoài.

Bảy là: Hội nhập kinh tế quốc tế gia tăng tình trạng
khủng bố, buôn lậu, nhập cư bất hợp pháp...

42
6.2. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ViỆT
NAM
6.2.3. phương hướng nâng cao hiệu quả hội
nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
 Nhận thức đúng đắn về hội nhập kinh tế quốc tế
 Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế
phù hợp
 Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết kinh tế
quốc tế và thực hiện đầy đủ các cam kết của Việt Nam
trong các liên kết kinh tế quốc tế và khu vực
 Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp
 Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh
tế
 Đảm bảo lợi ích quốc gia trong hội nhập KT quốc tế
43

You might also like