You are on page 1of 33

THƠ ĐƯỜNG

唐詩 1
A. Bối cảnh xã hội và tình hình
văn học đời Đường
1. Bối cảnh thời đại
- Thời gian tồn tại: 618 – 907.
- Về hình thái ý thức:
“Tam giáo đồng nguyên”.
- Bộ máy nhà nước: tăng cường
bộ máy cai trị, Hoàng đế có uy
quyền vô biên.

2
Về đối ngoại:
Thi hành chính sách mở cửa, mở rộng quan
hệ ngoại giao với các nước đặc biệt là Ấn Độ
và Trung Đông.
Về quân sự:
Tiếp tục đi xâm chiếm đất đai.
Trải qua các thời Tần, Hán, nhất là thời
Đường, lãnh thổ Trung Quốc được mở rộng.

Kinh tế: phát triển tương đối toàn diện

3
- Văn hoá thời
Đường

Văn hóa rất phát triển:


hội họa, điêu khắc, âm
nhạc, ca vũ, văn học,
dịch thuật đặc biệt là
thơ ca có bước
nhảy vọt..

4
Giao lưu văn hóa
cũng diễn ra  (tranh Hàn Cán)
mạnh mẽ: Tiếp
nhận văn hóa
Tây Vưc, văn hóa
Phât giáo Ấn Độ
(Huyền Trang lấy
Kinh và dịch Kinh
Phật)

5
2. Tình hình văn học đời Đường

Thời kì này, văn học, học thuật tương đối tự do


phát triển.
-Số lượng tác giả, tác phẩm, thể loại phong phú.
Thơ : 48.900 bài thơ của hơn 2.200 thi nhân,
Từ,
Văn: Toàn Đường Văn có 18488 thiên do khoảng
3000 tác giả sáng tác

6
B. Tổng quan thơ Đường

1.Khái niệm
Thơ “Đường luật” (cổ/cận thể, kim
thể) là thơ được sáng tác theo luật thơ
được đặt ra ở đời Đường, gồm:
- luât thi (8 câu, “bát cú”),
- tuyệt cú (4 câu),
- bài luật (10 câu trở lên “trường luật”)
2.Vị trí:
Đời Đường ( 618 – 907 ) là thời đại hoàng
kim của thơ ca Trung Quốc.

7
3. Số lượng tác giả, tác phẩm:
đồ sộ về lượng
48.900 bài thơ của hơn 2.200 thi nhân

8
4. QUÁ TRÌNH DIỄN TIẾN CỦA
THƠ ĐƯỜNG

9
4.1. Sơ Đường

Thời gian: 618 - 713


Giai đoạn chuẩn bị về mọi mặt cho
sự phồn thịnh của thơ Đường trên cở
sở tiếp thu và đổi mới những thành
tựu trước đó.
Đặc trưng: Ban đầu thi phong phù
hoa diễm lệ. Bắt đầu từ Trần Tử
Ngang thì thay đổi.
10
4.2. Thịnh Đường

Thời gian: 713 - 766


Giai đoạn cực thịnh của thơ Đường.
Mọi thể chế trong thơ đều hài hoà,
thuần thục. Phát triển rực rỡ cả về tư
tưởng, hoàn thiện về hình thức nghệ
thuật, phong phú về trường phái, đa
dạng về phong cách...

11
Hai dòng thơ lớn:

 Dòng hiện thực: Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị


 Dòng lãng mạn: Lý Bạch

12
Hai phái thơ lớn:

 Phái điền viên sơn thuỷ (phái Vương


Mạnh)
 Phái biên tái (phái Cao Sầm)

13
Vương Duy (701 - 761)
Thi Phật. Thơ ông
thấm đẫm vị Thiền,
chọn lựa hình ảnh và
sử dụng từ ngữ đều
hết sức điêu luyện,
tinh tế, tạo nên ý cảnh
hài hoà nhàn tĩnh.
Người mở đường cho
phái hội hoạ Nam
Tông. Tô Thức: "Vị
Ma Cật chi thi, thi
trung hữu hoạ. Quan
Ma Cật chi hoạ, hoạ
trung hữu thi".
14
雪溪圖
4.3. Trung Đường

Thời gian: 766 - 835


Đặc điểm: Mọi thể chế đã phát triển
đến mức hoàn hảo, bắt đầu có dấu
hiệu chững lại. Xã hội biến động và
bạo loạn  Thơ ca có sự phân hoá.

15
4.4. Vãn Đường
Thời gian: 835 - 907
Đặc điểm: Mọi thể chế đều nghiêm ngặt,
ngôn từ đẽo gọt, không có gì mới mẻ, thơ
ca đi vào suy tàn, chỉ còn là tia hồi quang
của thời kì trước, dần nhường bước cho
một thể loại sẽ phát triển rực rỡ vào thời kì
sau (từ Tống).
Tác giả:
Lí Thương Ẩn, Đỗ Mục Chi
Nhiếp Di Trung, Đỗ Tuân Hạc, Bì Nhật Hưu

16
5. Hình thức thơ Đường

17
5.1. Thể thơ
Cổ/cận thể thi Kim thể thi
1 Cổ phong Ngũ ngôn tuyệt cú
2 Nhạc phủ Ngũ ngôn bát cú
3 Thất ngôn tuyệt cú
4 Thất ngôn bát cú
5 Ngũ ngôn trường luật
6 Thất ngôn trường luật
18
5.2. Thanh điệu

Tiết tấu bài thơ được tạo nên từ sự


phối hợp các thanh điệu, nghĩa là sự
luân phiên bằng – trắc giữa các tiếng.

19
1 Bình Phù Tương đương với
bình thanh huyền và
Trầm ngang trong Tiếng
bình Việt

2 Thượng Tương đương với


thanh sắc, hỏi, ngã,
3 Khứ
nặng trong Tiếng
4 Nhập Việt

20
5.2. Niêm luật

Trong một bài thơ Đường:


- Luật là quy tắc kết hợp các thanh điệu với
nhau theo chiều ngang
- Niêm là quy tắc kết hợp các thanh điệu
với nhau theo chiều dọc.

21
+ Luật:
“Nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh”

Ngũ 1 2 3 4 5
ngôn

Thất 1 2 3 4 5 6 7
ngôn
Kiểu 1 - B - T - B -

Kiểu 2 - T - B - T -
22
+ Niêm: Các cặp câu 2 và 3, 4 và 5, 6 và 7, 8 và 1
phải niêm (kết dính) với nhau.
Kiểu 1

Ngũ ngôn 1 2 3 4 5
Thất 1 2 3 4 5 6 7
ngôn
Câu 1 - B - T - B -
Câu 2 - T - B - T -
Câu 3 - T - B - T -
Câu 4 - B - T - B -
Câu 5 - B - T - B -
Câu 6 - T - B - T -
Câu 7 - T - B - T - 23
Kiểu 2
Ngũ ngôn 1 2 3 4 5

Thất 1 2 3 4 5 6 7
ngôn
Câu 1 - T - B - T -
Câu 2 - B - T - B -
Câu 3 - B - T - B -
Câu 4 - T - B - T -
Câu 5 - T - B - T -
Câu 6 - B - T - B -
Câu 7 - B - T - B -
24
Câu 8 - T - B - T -
5.3. Vận
• Thơ Đường gieo vần cuối các câu
1, 2, 4 , 6 , 8
• độc vận
• cước vận

25
5.4. Đối
• Thơ Đường dùng đối ở liên 2 (cặp câu
3,4) và liên 3 (cặp câu 5,6) của bài thơ.

26
Ký phu (Trần Ngọc Lan)

Phu thú biên quan thiếp tại Ngô


Tây phong xuy thiếp thiếp ưu phu
Nhất hàng thư tín thiên hàng lệ
Hàn đáo quân biên y đáo vô
Thiếp ở Ngô, chàng lính ải đông
Gió tây thổi thiếp, thiếp lo chàng
Một dòng thư viết nghìn hàng lệ
Rét đến bên chàng, áo đến không?
(Lê Nguyễn Lưu dịch)

27
Xuân tứ (Lý Bạch)

Yên thảo như bích ti Cỏ Yên như sợi tơ xanh


Tần tang đê lục chi Dâu Tần xanh biếc rủ cành xum xuê
Khi chàng tưởng nhớ ngày về
Đương quân hoài quy nhật
Chính là khi thiếp tái tê nỗi lòng
Thị thiếp đoạn trường thì Gió xuân ai biết cho cùng
Xuân phong bất tương thức Cớ sao len lỏi vào trong màn là
Hà sự nhập la vi (Khương Hữu Dụng dịch)

28
5.5. Cấu trúc

Loạ Mô hình Tiêu chí


i
1 2-2-2-2 Đề - Thực - Luận - Kết

2 4-4 Nặng cảnh nhẹ tình - Nặng tình nhẹ


cảnh
3 2-4-2 Nặng về thời gian - Nặng về không
gian - Nặng về thời gian

29
Xét về cấu trúc, Thơ Đường nói
chung và đặc biệt là luật thi có cấu
trúc hoàn thiện, chuẩn mực và cân
xứng.

30
6. Đặc điểm nội dung thơ Đường

6.1. Đề tài: Thiên nhiên, con người, xã hội


+ Thiên nhiên là đề tài trọng tâm
• Nhất phiến hoa phi giản khước xuân
• Thiên nhiên luôn làm cho ta nghĩ về cuộc đời về
nhân sinh

31
6.2. Chủ đề
• Thơ Đường dồn nén biểu cảm, tập trung cao độ
tính khái quát triết lí.
Quan điểm triết lí về cuộc đời và con người
được các nhà thơ thể hiện bằng các mối quan
hệ: con người – con người, con người – thiên
nhiên, hữu – vô,
quá khứ - hiện tại, hữu hạn – vô hạn…
 Phân tích thơ Đường cũng có nghĩa là chỉ ra
và lí giải được các mối quan hệ trong bài thơ.

32
• Thơ Đường tập trung nghệ thuật
tinh tế, diệu xảo.
• Để đạt đến nghệ thuật tinh tế, diệu xảo,
thơ Đường chuộng cái gọi là "ngôn hữu
hạn, ý vô cùng", "ngôn tận nhi ý bất tận".

33

You might also like