You are on page 1of 34

Câu hỏi 1: Văn Miếu - Quốc Tử Giám được xây dựng vào

thời gian nào?

A. Thời nhà Trần B. Thời nhà Lý

C. Thời nhà Hồ D. Thời nhà Nguyễn


Văn Miếu - Quốc Tử Giám được xây dựng vào thời gian nào?

A. Thời nhà Trần B. Thời nhà Lý

C. Thời nhà Hồ D. Thời nhà Nguyễn


Câu hỏi 2: Đầu năm tế lễ dâng hương. Khắp nơi trẩy hội, tìm
đường về đây. Bến Đục, Yến Vĩ, đền Trình. Tiên Sơn rồi đến
Giải Oan chùa gì?

Chùa Hương
Câu hỏi 3: Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh mở cửa lúc nào? Lăng
Bác được xây dựng ở đâu?

Thời gian: Buổi sáng


Địa điểm: Hùng Vương,
Điện Biên, Ba Đình, Hà
Nội
Câu hỏi 4: Cầu nào ở Việt Nam từng lớn nhất Đông Dương
vào đầu thế kỷ 20?

A. Cầu Chương Dương B. Cầu Thanh Trì

C. Cầu Long Biên D. Cầu Thăng Long


Câu hỏi 4: Cầu nào ở Việt Nam từng lớn nhất Đông Dương
vào đầu thế kỷ 20?

A. Cầu Chương Dương B. Cầu Thanh Trì

C. Cầu Long Biên D. Cầu Thăng Long


Câu hỏi 5: Nước xanh xanh đến lạ lùng, Rùa thiêng ẩn hiện
với cây gươm thần - Là hồ gì?

Hồ Gươm
Câu hỏi 6: Hoàng Thành Thăng Long được chính thức công
nhận là di sản văn hóa thế giới vào?

A.10/10/2010 B.1/10/2010

C.1/8/2010 D.1/8/2009
Câu hỏi 6: Hoàng Thành Thăng Long được chính thức công
nhận là di sản văn hóa thế giới vào?

A.10/10/2010 B.1/10/2010

C.1/8/2010 D.1/8/2009
Chủ đề 8: Thực
trạng du lịch Hà
Nội
01
Giới thiệu chung
Hà Nội có lợi thế là Thủ đô «ngàn
năm văn hiến» gần 6.000 di tích,
hơn 1.350 làng nghề, nơi đây hội
tụ nhiều tiềm năng để phát triển
du lịch văn hóa, du lịch làng
nghề, du lịch tâm linh. Cùng với
đó, vùng ngoại thành với nhiều
nguồn tài nguyên tự nhiên phong
phú, phù hợp để Hà Nội phát
triển loại hình du lịch giải trí, du
lịch thể thao, du lịch sinh thái, du
lịch nông nghiệp...
02
Thực trạng phát
triển các loại hình
du lịch Hà Nội
Có 4 loại hình du lịch

Du lịch lịch sử, tâm Du lịch văn hóa, Du lịch giải trí,
linh ẩm thực nghỉ dưỡng

Du lịch hội thảo, mice


Có 4 loại hình du lịch

Du lịch lịch sử, tâm Du lịch văn hóa, Du lịch giải trí,
linh ẩm thực nghỉ dưỡng

Du lịch hội thảo, mice


Strategy Nhiều di tích lịch sử nổi tiếng như: Thành cổ Hà Nội,
Tháp Rùa nằm giữa Hồ Hoàn Kiếm, Ô Quan
Chưởng, Thành Cổ Loa, Thăng long tứ trấn, Văn
Miếu-Quốc Tử Giám, Làng gốm cổ truyền Bát Tràng,
Chợ Gốm làng cổ Bát Tràng, Hỏa Lò,Nhà 5D Hàm
Long

có nhiều đền, chùa như: Chùa Một Cột, Chùa Quán


Sứ, Chùa Trấn Quốc, chùa Non Nước, chùa Hương,
Lịch sử, Chùa Hoè Nhai Chùa Liên Phái, Đền Ngọc Sơn, Đền
Voi Phục, Đền Quán Thánh, Đình Bát Tràng, Đình Kim
tâm linh Liên, Chùa Tĩnh Lâu, Phủ Tây Hồ, Đền Bạch Mã, Chùa
Hương,...

Hà Nội cũng có nhiều Nhà thờ: Nhà thờ Lớn Hà


Nội, Nhà thờ Cửa Bắc, Nhà thờ Hàm Long, Nhà
thờ Giáp Bát, Nhà thờ Hồi Giáo Thánh đường
Jamia Al Noor (Thánh đường Ánh Sáng), Thánh
thất Cao Đài Thủ Đô...
Văn Miếu- Quốc Tử Giám
Chùa Hương
Nhà thờ lớn Hà Nội
01
Ẩm thực 03
Truyền thống ẩm thực lâu đời, tổng hợp
Lễ hội
những tinh túy từ quê hương những người
lên Hà Nội lập nghiệp mà mang theo cái Làng Hà Nội có 1.350 làng
hồn quê trong món ăn, đồ uống => Ẩm nghề và làng có nghề
thực phong phú chiếm gần 59% tổng số
làng, trong đó 244 làng
02 có nghề truyền thống và
có 198 làng nghề truyền
Hội Phú Xá (đêm 14.8), Hội Chèm (chính hội
thống được công nhận
ngày 15.5), Hội Gióng đền Phù Đổng (chính hội
ngày 9.4),Hội Đăm (chính hội ngày 10.3), Hội
Láng (chính hội ngày 7.3)
Bánh Cốm

Bánh cuốn Thanh Trì


Bún chả

Chả cá Lã Vọng
Hội Chèm (chính hội ngày 15.5)

Hội Phú Xá (đêm 14.8)


Làng lụa Hà Đông

Làng gốm Bát Tràng


Du lịch giải trí, nghỉ dưỡng

hồ Đồng Mô, hồ Quan Sơn, Khu


du lịch Thác Đa; Đầm Long - Hồ Hoàn Kiếm, Khu phố
Bằng Tạ; suối khoáng Tản Đà; Ao cổ Hà Nội, Văn Miếu -
Sinh thái, cảnh
không gian Quốc Tử Giám, Thành cổ
Vua; Khoang Xanh - Suối Tiên; đẹp công cộng Sơn Tây, Gò Đống Đa
Thiên Sơn - Suối Ngà...

Sân bay quốc tế Nội Bài, Ga


Công
Bảo tàng Hà Nội, Bảo tàng Phụ Bảo tàng
trình Hà Nội, Cầu Long Biên, Cầu
nữ Việt Nam, Bảo tàng Mỹ thuật Thăng Long, Sân vận động
Việt Nam, Bảo tàng Cách mạng Quốc gia Mỹ Đình,
Việt Nam, Bảo tàng Hồ Chí Minh
Bảo tàng Hà Nội

Văn Miếu - Quốc Tử Giám


Hồ Đồng Mô

Cầu Long Biên


Hội thảo, mice
Hà Nội là thành phố hàng đầu Việt Nam để tổ chức các hội nghị, hội
thảo quốc tế lớn
ASEAN 2010 được tổ chức tại Hà Nội Ngành Du lịch Hà Nội đã tổ
chức thành công nhiều sự kiện như: Hội nghị lần thứ 7 của Hội đồng xúc
tiến du lịch châu Á (CPTA) trong khuôn khổ mạng lưới các Thành phố
lớn châu Á Thế kỷ 21 (ANMC21) do Hà Nội đăng cai là nước chủ nhà
vào tháng 10/2008; Tham gia Diễn đàn Du lịch ASEAN (ATF 2009) và
Hội chợ du lịch Travex tại Hà Nội từ ngày 10 -12/01/2009; Tổ chức
thành công năm Du lịch quốc gia 2010 tại Hà Nội với 2 sự kiện lớn là:
Liên hoan Du lịch Quốc tế Thăng Long - Hà Nội 2010 và Liên hoan ẩm
thực Hà Thành;...
03
Tình trạng du
lịch Hà Nội năm
2023
Trong tháng 6/2023, ngành du lịch Thủ đô đã đón 2,21 triệu lượt
khách, tăng 5% so với cùng kỳ 2022 và tăng 10% so với tháng
5/2023.
Trong đó, khách du lịch quốc tế đến Hà Nội đạt 316,3 nghìn lượt,
tăng 2,8 lần so với cùng kỳ năm 2022.
Tính từ đầu năm 2023 đến nay, tổng khách du lịch đến Hà Nội đạt
12,33 triệu lượt, tăng 42% so với cùng kỳ năm 2022.
Trong đó, khách du lịch quốc tế đến Hà Nội đạt 2,03 triệu lượt, tăng 7
lần so với cùng kỳ năm 2022.
Tổng thu từ khách du lịch ước đạt 44,9 nghìn tỷ đồng, tăng 74,4%
với cùng kỳ năm trước.
04
Tổng kết
a) Thực trạng phát triển du lịch Hà Nội
- Thủ đô Hà Nội với “ngàn năm văn hiến” đã ngày càng khẳng định rõ vị thế
quan trọng trên bản đồ du lịch trong nước và quốc tế.
- Trong vài năm trở lại đây, Hà Nội luôn đạt danh hiệu Top 10 điểm đến Du lịch
hấp dẫn nhất châu Á.
b) Biện pháp phát triển du lịch Hà Nội
- Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch theo hướng
đồng bộ, chuyên nghiệp, hiện đại, thân thiện với môi trường.
- Nâng cao nhận thức về phát triển du lịch lớn mạnh hơn, tạo động lực thúc đẩy
mạnh mẽ sự phát triển các ngành và lĩnh vực khác, góp phần quan trọng hình
thành cơ cấu kinh tế hiện đại.
- Đẩy mạnh phát triển du lịch đa dạng, độc đáo, chất lượng cao, phù hợp với nhu
cầu thị trường và xu hướng thế giới.

You might also like