You are on page 1of 32

CẤU TRÚC PHẦN CỨNG

HỆ THỐNG SCADA
CÁC THIẾT BỊ TRƯỜNG
• Thiết bị trường: Thiết bị được sử dụng trong tiến trình
điều khiển và được điều khiển.
• Những thiết bị này: các cảm biến, valve, công tắc và
động cơ.
• Các thiết bị này có thể được khởi động/dừng, đóng/mở,
ON/OFF bởi PLC hoặc RTU.
THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ THÔNG MINH IED
INTELLIGENT ELECTRONIC
DEVICES
• Các thiết bị: Rơ le kỹ thuật số DR (Digital Relay), đồng hồ kỹ thuật đa
chức năng DMM(Digital Multifunctional Meter), công tơ điện tử nhiều
biểu giá, các bộ biến đổi T (Transducer),...
• Chức năng nhiệm vụ như sau:
- Bảo vệ tác động khi xảy ra sự cố.
- Biểu thị trạng thái của các phần tử đóng cắt, ví dụ như trạng thái đóng mở
của máy cắt, vị trí nấc phân áp của máy biến áp ...
- Điều khiển các thiết bị.
- Ghi lại sự cố sự kiện xảy ra.
- Kiểm tra hoạt động của bản thân chúng.
• Ngày nay các IDE hiện đại còn được trang bị các cổng truyền tin nối
tiếp hoặc cổng truyền thông tin quang.
• Thông qua các đường truyền thông tin chúng được nối tới hệ thống
trạm chủ và các dữ liệu của chúng được kiểm soát, xử lý.
Rơ le kỹ thuật số
Khối biến đổi đại lượng đầu vào U,I
Đầu vào: Dòng điện và điện áp được lấy từ cuộn dây thứ cấp của biến áp
dòng điện và biến áp điện áp.
Khối biến đổi đại lượng đầu vào: Dòng điện và điện áp của thứ cấp của
biến áp còn quá lớn so với thông số đầu vào của linh kiện rơ le, do đó cần
phải giảm tín hiệu vào chuẩn hóa xuống cỡ vài mA và khoảng 10V
Biến đổi đầ vào tương tự số A/D: biến đổi các tín hiệu
tương tự thành tín hiệu số
Lọc tương tự
Lọc nhiễu, hài bậc cao và các thành phần không mong
muốn trong các đại lượng đầu vào
• Khối xử lý tín hiệu số μP : Xử lý các tín hiệu đầu vào, dùng
VXL 16/32b.
• Đối với các rơ le phức tạp: rơ le khoảng cách, rơ le so lệch
bảo vệ máy phát điện, máy biến áp, đường dây siêu cao áp,
hệ thống thanh cái thì sử dụng 2 đến 3 bộ vi xử lý và mỗi bộ
vi xử lý thực hiện các chức năng nhiệm vụ sau:
• VXL chức năng bảo vệ chính.
• VXL chức năng bảo vệ dự phòng.
• VXL chức năng điều khiển
Lưu trữ số liệu và giao tiếp với thiết bị
• Lưu trữ dữ liệu ở chế độ vận hành bình thường và chế độ sự cố.
• Cổng giao tiếp trao đổi dữ liệu, cung cấp tín hiệu cho phần mềm
phân tích sự cố.
• Kết nối thông tin với các đối tượng khác, hệ thống thông tin và điều
độ.

Nguồn cấp
Biến đổi nguồn điện lưới thành các mức điện áp một chiều phù hợp
(12V, 24V, 48V) cung cấp cho các mạch điện hoạt động
• Phần tử thực hiện
• Các rơ le thừa hành thực hiện công việc đóng cắt máy cắt điện, đưa ra cảnh
báo bằng đèn, còi, chuông,…
• Các tín hiệu led thông báo về trạng thái của rơ le: sẵn sàng, lỗi, phần cứng,
phần mềm, hoạt động của các chức năng.

Tín hiệu nhị phân BI


Nhận tín hiệu nhị phân từ điều khiển hoặc nhận các tín hiệu nhị phân từ các
phần tử khác thực hiện phối hợp liên động trong vận hành của hệ thống.
Công tơ điện tử nhiều biểu giá
• Đo công suất tiêu thụ điện, sử dụng chip điện tử để lập trình đo, tính toán và lưu
trữ dữ liệu theo thời gian thực.
• Chức năng của công tơ điện tử
- Đo năng lượng hữu công, vô công theo 2 chiều giao/nhận, thiết lập nhiều
biểu giá theo ngày, theo mùa.
- Cảnh báo quá áp, thấp áp, quá dòng, sai thứ tự pha, ngược chiều công suất,...
- Chốt hóa đơn theo ngày, lưu trữ được nhiều hóa đơn theo ngày, theo tháng.
- Thông tin được lưu trong bộ nhớ FlashRom không bị mất dữ liệu.
- Chức năng kết nối truyền thông với bộ thu thập dữ liệu qua cổng quang,
RS485. Kết nối mạng cho phép giám sát và thu thập dữ liệu từ trung tâm.
Thiết bị đầu cuối từ xa RTU – Remote Termainal
Unit
• Thu thập dữ liệu và điều khiển đứng độc lập, dựa trên vi xử lý.
• RTU giám sát và điều khiển một vị trí từ xa.
• Nhiệm vụ RTU là điều khiển và thu thập dữ liệu từ các thiết bị tiến trình (như
cảm biến, bơm, PLC, ..) ở vị trí cục bộ và chuyển dữ liệu này về một trạm trung
trung tâm
• Phần cứng tiêu biểu của một RTU bao gồm:
• Đơn vị điều khiển trung tâm CPU
• Khối ngõ vào tương tự, khối ngõ ra tương tự, khối bộ đếm vào, khối ngõ vào số, khối ngõ
ra số, giao tiếp truyền thông, bộ nguồn, khối nguồn, đế cắm RTU.
Các mô-đun đầu ra tương tự có đặc điểm sau:
- Hoạt động ở chế độ 8 hoặc 12 bit;
- Tốc độ chuyển đổi dữ liệu từ 10 ms đến 30 ms;
- Dải đầu ra thường là: 4-20 mA, hoặc +-10V, hoặc từ 0 đến +10V.

Khối vào số (Digital Input Modules)


- Sử dụng cho nhập các các loại tín hiệu ON/OFF (0/1) từ các thiết bị như cảm
biến, công tắc, …
- Có hệ thống đèn hiển thị LED để hiển thị trạng thái của từng tín hiệu.
Khối ra số (Digital Output Modules)
- Điện áp đầu ra thường là 240V AC hoặc 24V DC;
- Có hệ thống đèn LED để hiển thị trạng thái của từng tín hiệu;
- Có cách ly để bảo vệ tín hiệu.
Thiết bị điều khiển logic lập trình PLC

You might also like