You are on page 1of 11

Bioceramic

Khái niệm
• Bioceramic thành phần gồm: Al, Zirconia, bioactive glass, glass
ceramics, hydroxyapatite, calcium phosphates. Là vật liệu trám bít
tương hợp sinh học or oxit kim loại với độ sát khít cao, kiềm khuẩn và
kháng nấm được.
• Bioceramic gồm 2 loại:
1. Gốc Tricalci silicate (Có MTA/ Không có MTA)
2. Gốc Calci phosphate
Phản ứng đông cứng, thời gian đông
• Phản ứng thủy phân giữa calcium silicate với nước tạo gel canxi silicat hydrat và
canxi hydroxit. Canxi hydroxit phán ứng với ion photphat để kết tủa
hydroxyapatid (HPA) và nước. Nước tiếp tục phản ứng với canxi silicat để kết tủa
thêm canxi silicat hydrat dạng gel.
• Các phán ứng hydrat hóa (A, B) của canxi silicat:
A. 2 [3Ca0. Si02] + 6H20 --> - 3Ca0. 2SiO2. 3H20 + 3Ca(OH)2
B. 2 [2Ca0. Si02] + 4H20 --.> - 3Ca0. 2Si02. 3H20 + Ca(OH)2
• Phân ứng tạo kết tủa (C) của apatit canxi photphat như sau:
• (C) 7Ca(OH)2 + 3Ca(H2PO4)2 ---> - Ca10(PO4)6(OH)2 + 12H20
Phản ứng đông cứng, thời gian đông
• Phản ứng đông cứng được xúc tác bởi hơi ẩm trong ống ngà. Độ ẩm
này -> sealer tạo thành hydroxyapatite, để đảm bảo độ bám dính hoá
học.
• Thời gian đông cứng chậm có thể dẫn đến kích ứng mô, khi đông cứng
bắt đầu và tạo độc tính mô ở mức độ nhất định cho đến khi đông cứng
hoàn toàn.
• Thời gian đông cứng nhanh, giảm nguy cơ bị hoà tan ở cuống. Cải
thiện độ kín khít.
• VD Bioroot thời gian làm việc 15’ và đông cứng trong 4h
Ảnh hưởng của nước, độ ẩm, nhiệt độ
• Sự hấp thụ nước của bioceramic làm vật liệu giãn nở => Tăng độ sát
khít
• Cơ chế đông cứng khác: phản ứng pozzolanic (chuyển Calci hydroxit
thành các pha không hoà tan như calci silicat hydrat) giúp đông kết
nhanh chóng. Nhưng sử dụng Bio trong kỹ thuật lèn dọc nóng có thể
không thể hoàn thành quy trình.
• Tương tác với chất bơm rửa nội nha: Bơm rửa cuối cùng bằng NaOCl
tăng thâm nhập của sealer => Hàn kín tốt hơn. CHX và nước muối
khiến thâm nhập của sealer giảm đáng kể. ????
Tính chất vật lý
• Độ hoà tan của sealer không được vượt quá 3% khối lượng. Độ hoà
tan càng cao => Hình thành khoảng trống bên trong và giữa ngà răng
với vật liệu => Tạo đường rò rỉ
• Độ cản quang tối thiểu đối với sealer theo tiêu chuẩn tham chiếu 3mm
nhôm. Chủ yếu do ziconia, tantali pentoxit, bismuth trioxide (đổi màu
răng, thời gian đông kéo dài, giảm độ bền nén, tăng độ xốp)
• Đổi màu răng do nhiễm màu sealer không được lấy ra khỏi ngà của
buồng tuỷ.
• Độ chảy của sealer phải có độ chảy lớn hơn 20mm. Yếu tố ảnh hưởng
đến độ chảy: kích thước hạt, nhiệt độ, tốc độ cắt, thời gian trộn. Đa
phần Bio lớn hơn 20mm
• Bioceramic không loại bỏ hết trong quá trình đtri tuỷ lại
• Tương hợp sinh học khi vật liệu tiếp xúc với mô không gây ra phản
ứng bất lợi (độc tính, kích ứng, viêm, dị ứng, ung thư). Đa phần Bio
tương hợp sinh học do thành phần canxi phosphat – thành phần vô cơ
chính trong mô cứng của răng.
• Đặc tính sinh học của Bioceramic tương tự MTA gồm độc tính TB
thấp, thúc đẩy kết dính, tăng sinh tế bào, giảm tế bào viêm
Kỹ thuật single cone
• Mục tiêu: đưa 1 cone GP chính vừa khít sát kết hợp với chất dán vào
ống tuỷ sao cho toàn bộ ống tuỷ được lấp đầy
• Nhược điểm:
o Tỷ lệ sealer tương đối cao trong tất cả ống tuỷ.
o Không có sự nén chặt, ống tuỷ bên có thể không được hàn kín.
o Tạp chất không khí có thể phát sinh trong quá trình trám bít
• Tỷ lệ tối đa có thể có của GP được coi là yếu tố quan trọng để đtri
thành công. Tỷ lệ sealer cao hơn có thể dẫn đến rò rỉ, xâm nhập vi
khuẩn.
• Yêu cầu: tạo hình ống tuỷ đồng nhất và thuôn bằng file máy, GP tương
ứng với file máy cuối cùng tạo hình ống tuỷ.
Kỹ thuật lèn ngang nguội
• Là tiêu chuẩn vàng so với các kĩ thuật khác.
• Ưu điềm là kiểm soát được chiều dài làm việc, có thể trám với bất kì chất
gắn nào, có thể theo đõi suốt quá trinh trám bít cũng như điều chinh các
thiếu sót, dễ thực hiện.
• Nhược điểm là không trám được ống tủy khó, ống tủy phụ, đòi hỏi sửa soạn
ống tủy đủ "thoát" nếu không lên tới nút chặn chóp được, nếu ống tuy hẹp
đùng cây lèn lớn có thể gây nguy cơ nứt, gãy chân răng.
• Về mặt mô học phương pháp lên ngang tốt hơn lèn dọc tại 1/3 chóp. Lèn
dọc cho kết quả tốt hơn 1/3 cổ và hai phương pháp cho kết quá ngang nhau
ở 1/3 giữa, ống tuy dạng dẹt tốt cho lèn ngang, ống tùy "hội tự" tốt cho lèn
đọc.

You might also like