You are on page 1of 10

Tìm hiểu về vị trí pháp lí

và mô hình tổ chức của


NHTW singapore

Nhóm 9
I. Cơ sở lý thuyết
1.Khái niệm và vị trí pháp lý của NHTW

a. Khái niệm

Ngân hàng trung ương là cơ quan đặc


trách quản lý hệ thống tiền tệ của quốc
gia/nhóm quốc gia/vùng lãnh thổ và
chịu trách nhiệm thi hành chính sách
tiền tệ. Mục đích hoạt động của ngân
hàng trung ương là ổn định giá trị của
tiền tệ, ổn định cung tiền, kiểm soát lãi
suất, cứu các ngân hàng thương mại có
nguy cơ đổ vỡ.
1.Khái niệm và vị trí pháp lý của NHTW
Phát • Ngân hàng trung ương là cơ quan tài chính duy nhất có quyền phát hành
hàn tiền tệ hoàn toàn hợp pháp theo quy định của pháp luật nhằm đảm bảo
h sự thống nhất trong lưu thông tiền tệ của đất nước.
Ngâ
tiền
n
tệ
hàn
g • Mở tài khoản và nhận tiền gửi từ ngân hàng trung gian, làm trung gian
của thanh toán cho các NHTM, cấp tín dụng cho ngân hàng trung gian.
các
ngâ
Ngâ
n
hàn • Cung cấp các dịch vụ ngân hàng và tư vấn chính sách về tài chính tiền
g tệ cho Chính phủ, đại lý phát hành và bán trái phiếu Chính phủ.
của
chín
h
Quả
phủ • NHTW có trách nhiệm xây dựng và thực hiện Chính sách tiền tệ quốc
n lý gia, thanh tra giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng.
Chức năng, nhiệm vụ nhà
nướ
c
1.Khái niệm và vị trí pháp lý của NHTW

b. Vị trí pháp lý
Mô hình NHTW trực thuộc chính phủ:
NHTW nằm trong nội các Chính phủ, là
một bộ máy của Chính phủ, là một cơ
quan chức năng của Chính phủ.

Mô hình NHTW độc lập với chính phủ:


NHTW không nằm trong cơ cấu bộ máy
của Chính phủ, không chịu sự lãnh đạo,
điều hành của Chính phủ
2. Mô hình của NHTW

Mô hình NHTW trực Mô hình NHTW độc


thuộc Chính phủ lập với Chính phủ
Mô hình NHTW trực thuộc
Chính phủ

Mô hình NHTW trực thuộc Chính phủ


là mô hình trong đó NHTW nằm trong
nội các Chính phủ, là một bộ máy của
Chính phủ, là một cơ quan chức năng
của Chính phủ, và chịu sự chi phối
trực tiếp của Chính phủ về mảng nhân
sự, tài chính và đặc biệt là các quyết
định liên quan đến việc xây dựng và
thực hiện các chính sách tiền tệ.
Mô hình NHTW độc lập với
Chính phủ

Mô hình NHTW độc lập với Chính


phủ là mô hình mà Ngân hàng trung
ương được tổ chức và nhận chỉ đạo
trực tiếp từ quốc hội. Quan hệ giữa
NHTW và chính phủ là quan hệ hợp
tác.
Mô hình NHTW trực thuộc Chính phủ Mô hình NHTW độc lập với
So Chính phủ
sánh Chính phủ có thể dễ dàng phối hợp chính sách NHTW có toàn quyền quyết
tiền tệ của NHTW đồng bộ với các chính sách định việc xây dựng và thực hiện
ưu và kinh tế vĩ mô khác chính
nhược Ưu điểm
NHTW có một bộ máy hành chính, là một cơ
quan nhà nước quyền lực, có được uy tín và độ
sách tiền tệ mà không bị ảnh
hưởng bởi các áp lực chi tiêu
điểm tin cậy cao vào nhà nước của các cá nhân, tổ chức
Phù hợp với yêu cầu cần tập trung quyền lực để
của ngân
sách hoặc các áp lực chính trị
của khai thác tiềm năng xây dựng kinh tế trong thời
kỳ tiền phát triển.
khác.

hai
mô NHTW sẽ mất đi sự chủ động trong việc thực
hiện chính sách tiền tệ.
Khó có sự kết hợp hài hoà giữa
chính sách tiền tệ - do NHTW
hình Nhược Làm NHTW xa rời mục tiêu dài hạn của mình là thực hiện và chính sách tài khóa
điểm ổn định giá trị tiền tệ, góp phần tăng trưởng kinh -do chính phủ chi phối để quản
NHT tế lý vĩ mô một cách hiệu quả
Khả năng kiểm soát và thực hiện chính sách hiệu
W quả thấp.
3. Tính độc lập của NHTW •Nghiên cứu của Pollard (1993) trong giai đoạn từ năm
1973-1989 đã chứng minh rằng ở những nước có
NHTW độc lập cao thì tỷ lệ thâm hụt ngân sách càng
Quan hệ với thâm hụt ngân sách
giảm.
Thuật ngữ “độc lập” liên quan tới
NHTW còn có thể bao gồm cả nội hàm
tự chủ trong hoạt động, bao gồm quyền
tự chủ về mặt hành chính, ngân sách và
•Nghiên cứu của Alesina và Summers (1993) dựa trên
hoạt động trong phạm vi luật pháp quy các quan sát giai đoạn từ năm 1955-1988 cho thấy có
định. Quan hệ với lạm phát
mối quan hệ nghịch biến giữa tính độc lập của NHTW
với lạm phát bình quân và với sự biến thiên của chỉ số
lạm phát
Độc lập tự chủ trong thiết lập mục tiêu
hoạt động.
Độc lập tự chủ trong thiết lập chỉ tiêu
•Nghiên cứu của Alesina và Summers (1993), của
hoạt động. Barro (1991)  không thấy mối quan hệ có ý nghĩa về
Độc lập tự chủ trong lựa chọn công cụ mặt thống kê giữa tính độc lập của NHTW với tăng
Quan hệ với tăng trưởng kinh tế
điều hành. trưởng sản lượng thực tế sau khi kiểm soát các yếu tố
khác tác động đến tăng trưởng kinh tế.
Độc lập tự chủ hạn chế.

You might also like