You are on page 1of 41

Bài:23

KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI
PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975)
TIẾT 8,9 Bài:23

KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI
PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975)
MỤC TÊU BÀI HỌC (2 Tiết)
Yêu cầu các em nắm được:

1. Nội dung nghị quyết 21 và ý nghĩa chiến thắng Phước Long


2. Nội dung kế hoạch giải phóng Miền Nam
3. Những sự kiện chính của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
4. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống Mĩ
cứu nước (1954 -1975)
TIẾT 8 Bài:23

KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI
PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975)
I. MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI, RA
SỨC CHI VIỆN MIỀN NAM
Không học (giảm tải)
TIẾT 8 Bài:23

KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI
PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975)
I. MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI, RA
SỨC CHI VIỆN MIỀN NAM
II. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG ĐỊCH “ BÌNH ĐỊNH-LẤN CHIẾM”
TẠO THẾ VÀ LỰC TIẾN TỚI GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN
( Chỉ cần nắm 2 sự kiện: Hội nghị lần 21 của BCH TW
Đảng và chiến thắng Phước Long cuối 1974 đầu 1975)
TIẾT 8 Bài:23

KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI
PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975)
I. MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI, RA
SỨC CHI VIỆN MIỀN NAM
II. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG ĐỊCH “ BÌNH ĐỊNH-LẤN CHIẾM”
TẠO THẾ VÀ LỰC TIẾN TỚI GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN
1. Hội nghị lần 21 của BCH TW Đảng
Tháng 7-1973, Hội nghị BCHTW Đảng lần thứ 21 nêu rõ nhiệm vụ
là tiếp tục Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và nhấn mạnh con
đường cách mạng bạo lực, phải kiên quyết đấu tranh trên cả 3 mặt
trận: chính trị, quân sự, ngoại giao.
TIẾT 8 Bài:23

KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI
PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975)
I. MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI, RA
SỨC CHI VIỆN MIỀN NAM
II. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG ĐỊCH “ BÌNH ĐỊNH-LẤN CHIẾM”
TẠO THẾ VÀ LỰC TIẾN TỚI GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN
1. Chiến thắng Phước Long cuối 1974 đầu 1975
+ Cuối 1974 - đầu 1975 ta giành thắng lợi ở đường 14- Phước Long
giải phóng tỉnh Phước Long
+ Chiến thắng Phước Long cho thấy rõ sự lớn mạnh của ta sự suy yếu
và bất lực của quân đội Sài Gòn, sự can thiệp của Mĩ hạn chế.
TIẾT 8 Bài:23

KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI
PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975)
III- GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM, GIÀNH TOÀN VẸN LÃNH
THỔ TỔ QUỐC.
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam
+ Cuối 1974 đầu 1975, tình hình so sánh lực lượng ở miền Nam
thay đổi có lợi cho cách mạng. Mĩ rút quân, Chính quyền Sài Gòn
mất chỗ dựa..
+ Hội nghị Bộ chính trị Trung ương Đảng, đề ra chủ trương, kế
hoạch giải phóng miền Nam trong 2 năm 1975 -1976,
TIẾT 8 Bài:23

KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI
PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975)
III- GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM, GIÀNH TOÀN VẸN LÃNH THỔ .
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam
+ Hội nghị nhấn mạnh, nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm
1975, thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975.
+ Cần phải tranh thủ thời cơ đánh nhanh thắng nhanh để đỡ thiệt
hại về người và của cho nhân dân.
TIẾT 8 Bài:23

KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI
PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975)
III- GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM, GIÀNH TOÀN VẸN LÃNH
THỔ TỔ QUỐC.
2. Diễn biến chính
a. Chiến dịch Tây Nguyên ( 4 - 3 đến 24 - 3)
+ Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng nhưng do địch
nhận định sai hướng tiến công của quân ta nên bố trí lực lượng
mỏng, bố phòng sơ hở.
TIẾT 8 Bài:23

KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI
PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975)
III- GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM, GIÀNH TOÀN VẸN LÃNH
THỔ TỔ QUỐC.
2. Diễn biến chính
a. Chiến dịch Tây Nguyên ( 4 - 3 đến 24 - 3) Không cần nhớ chi tiết
+ Ngày 10/3/1975, quân ta tiến công Buôn Ma Thuột.
+ Ngày 12/3, địch phản công chiếm lại, nhưng thất bại.
+ Ngày 24/3 / 1975, Tây Nguyên hoàn toàn giải phóng.
4/3/1975
TIẾT 8 Bài:23

KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI
PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975)
III- GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM, GIÀNH TOÀN VẸN LÃNH
THỔ TỔ QUỐC.
2. Diễn biến chính
a. Chiến dịch Tây Nguyên ( 4 - 3 đến 24 - 3)
Ý nghĩa: Chiến thắng Tây Nguyên đã mở ra quá trình sụp đổ hoàn toàn
của quân địch, Chuyển cuộc kháng chiến chông Mĩ, cứu nước của ta từ
Tiến công chiến lược sang Tổng tiến công chiến lược trên toàn miền
Nam.
TIẾT 9 Bài:23

KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI
PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975)
III- GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM, GIÀNH TOÀN VẸN LÃNH
THỔ TỔ QUỐC.
2. Diễn biến chính
a. Chiến dịch Tây Nguyên ( 4 - 3 đến 24 - 3)
b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (Không học)
TIẾT 9 Bài:23

KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI
PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975)
III- GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM, GIÀNH TOÀN VẸN LÃNH
THỔ TỔ QUỐC.
2, Diễn biến chính
a, Chiến dịch Tây Nguyên ( 4 - 3 đến 24 - 3)
b, Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21 - 3 đến 29 - 3)
c, Chiến dịch Hồ Chí Minh (26 - 4 đến 30 - 4) không cần chi tiết
TIẾT 9 Bài:23
KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI
PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975)
III. GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM, GIÀNH TOÀN VẸN LÃNH
THỔ TỔ QUỐC.
2. Diễn biến chính
c. Chiến dịch Hồ Chí Minh (26 - 4 đến 30 - 4)
+ Sau thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên và Huế-Đà Nẵng, Bộ
Chính trị Trung ương Đảng quyết định giải phóng miền Nam trước
mùa mưa.
+ Chiến dịch giải phóng Sài Gòn – Gia Định được Bộ Chính trị
quyết định mang tên chiến dịch Hồ Chí Minh.
TIẾT 9 Bài:23

KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI
PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975)
III. GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM, GIÀNH TOÀN VẸN LÃNH
THỔ TỔ QUỐC.
2. Diễn biến chính
c. Chiến dịch Hồ Chí Minh (26 - 4 đến 30 - 4)
+ Trước khi mở chiến dịch Hồ Chí Minh, quân ta đánh Xuân Lôc,
Phan Rang….
+ Ngày 26 /4, bắt đầu chiến dịch Hồ Chí Minh, 5 cánh quân vượt
tuyến phòng thủ vòng ngoài, tiến vào trung tâm thành phố.
Cảnh hổn loạn chạy khỏi sân bay
Chiếm sân bay Tân Sơn Nhất
TIẾT 9 Bài:23

KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI
PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975)
III. GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM, GIÀNH TOÀN VẸN LÃNH
THỔ TỔ QUỐC.

2. Diễn biến chính


c. Chiến dịch Hồ Chí Minh (26 - 4 đến 30 - 4)
+ Ngày 30 /4, xe tăng ta tiến thẳng vào Dinh Độc lập…Chiến dịch Hồ
Chí Minh toàn thắng.
Chiến dịch Hồ Chí Minh

CAMPUCHIA
Phôm Pênh
PHAN RANG

PHAN THIẾT
XUÂN LỘC

Châu đốc (2/5)

SÀ I GÒ N CHÚ THÍCH
Rạch Giá (1/5)
Vùng ta kiểm soát
Vùng địch kiểm soát
Cần thơ
Bạc Liê u(30/4)
Hệ thống tử thủ
Cà Mau(1/5) của địch
Tổng thống Dương Văn Minh chấp nhận đầu hàng không điều kiện
Bài:23

KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI
PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975)
III. GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM, GIÀNH TOÀN VẸN LÃNH
THỔ TỔ QUỐC.

2. Diễn biến chính


c. Chiến dịch Hồ Chí Minh (26 - 4 đến 30 - 4)
Ý nghĩa : Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử toàn thắng, đã tạo điều kiện
vô cùng thuận lợi cho quân dân ta tiến công và nổi dậy giải phóng hoàn
toàn các tỉnh còn lại ở Nam Bộ.
Ngày 2-5-1975, ta giải phóng hoàn toàn miền Nam.
Bài:23

KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI
PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975)
IV. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống
Mĩ, cứu nước (1954 - 1975)
1. Nguyên nhân thắng lợi
- Nhờ có sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh
với đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ, đúng đắn, sáng tạo.
Phương pháp đấu tranh linh hoạt.
Bài:23

KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI
PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975)

IV. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống
Mĩ, cứu nước (1954 - 1975)
1. Nguyên nhân thắng lợi
- Nhân dân ta giàu lòng yêu nước, lao động cần cù, chiến đấu dũng
cảm…Có hậu phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh
- Sự đoàn kết giúp đỡ nhau của ba dân tộc ở Đông Dương…
Bài:23

KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI
PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975)

IV. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống
Mĩ, cứu nước (1954 - 1975)
1. Nguyên nhân thắng lợi
- Sự đồng tình, ủng hộ giúp đỡ của các lực lượng cách mạng trên
thế giới, nhất là của Liên Xô , Trung Quốc và các nước xã hội chủ
nghĩa khác. - Nhân dân Mỹ và nhân dân thế giới phản đối cuộc
chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mỹ.
Bài:23

KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI
PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975)

IV. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống
Mĩ, cứu nước (1954 - 1975)
1. Nguyên nhân thắng lợi
2. Ý nghĩa lịch sử
- Kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ và 30 năm chiến tranh giải
phóng dân tộc, chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc và chế độ
phong kiến ở nước ta, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân trong cả nước, thống nhất đất nước
Bài:23

KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI
PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975)
IV. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống
Mĩ, cứu nước (1954 - 1975)
1. Nguyên nhân thắng lợi
2. Ý nghĩa lịch sử
- Mở ra kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc-kỉ nguyên đất nước độc lập,
thống nhất, đi lên CNXH.
- Tác động mạnh đến tình hình nước Mỹ và thế giới, cổ vũ to lớn đối
với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
TRẮC NGHIỆM MINH HỌA
Câu. Chiến thắng nào của ta đã tác động đến Hội nghị Bộ Chính
trị (18/12/1974 – 09/01/1975) để Hội nghị quyết định giải phóng
hoàn toàn miền Nam trong năm 1975 ?
A. chiến thắng Quảng Trị.
B. chiến thắng Tây Nguyên.
C. chiến thắng Phước Long.
D. chiến thắng Huế.
Câu. Bộ chính trị Trung ương Đảng đề ra kế hoạch giải phóng
hoàn toàn miền Nam trong điều kiện
A. lực lượng cách mạng miền Nam phát triển mạnh mẽ.
B. lực lượng cách mạng phát triển cả về số lượng và chất lương.
C. lực lượng ở miền Nam thay đổi mau lẹ có lợi cho cách mạng.
D. lực lượng cách mạng phát triển theo chiều hướng có lợi cho cách
mạng.
Câu. Tại sao ta chọn Tây Nguyên là chiến dịch mở màn cho Tổng
tiến công và nổi dậy Xuân 1975?
A. vì địch muốn quyết chiến với ta tại Tây Nguyên.
B. vì bộ đội chủ lực của ta ở đây mạnh nhưng địch bố phòng sơ hở.
C. vì Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng nhưng địch bố
phòng sơ hở.
D. vì Tây Nguyên gần hậu phương của ta.
Câu. Chiến thắng nào của ta trong năm 1975 đã chuyển cuộc kháng
chiến chống Mĩ, cứu nước từ tiến công chiến lược sang tổng tiến
công chiến lược trên toàn miền Nam?
A. chiến dịch Phước Long.
B. chiến dịch Tây Nguyên.
C. chiến dịch Huế - Đà Nẵng .
D.chiến dịch Hồ Chí Minh.
Câu. Đảng ta quyết định mở Chiến dịch Hồ Chí Minh trong
hoàn cảnh nào?
A. Khi chiến dịch Huế-Đà Nẵng đang tiếp diễn.

B. Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi.


C. Chiến dịch Tây Nguyên và Huế-Đà Nẵng đang tiếp diễn.

D. Sau thắng lợi chiến dịch Tây Nguyên và Huế -Đà Nẵng.
Câu. “ Thời cơ chiến lược mới đã đến, ta có điều kiện hoàn
thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam trước mùa mưa…”
(tháng 5-1975). Đó là Nghị quyết Hội nghị nào của Đảng ta?
A. Hội nghị lần thứ 21 của Trung ương Đảng (7-1973).
B. Hội nghị Bộ chính trị (30-9 đến 7-10-1974).
C. Hội nghị Bộ chính trị mở rộng họp từ 12-1974 đến 1-1975.
D. Hội nghị của Bộ chính trị ngày (25-3-1975)
Câu. Vì sao trước khi bắt đầu chiến dịch Hồ Chí Minh, ta chọn
Phan Rang và Xuân Lộc để tiến công?
A. Là căn cứ quân sự liên hợp của Mĩ.
B. Là tiền đồn phía Nam của quân đội Sài Gòn.
C. Là nơi phòng thủ trọng yếu của địch để bảo vệ Sài Gòn phía đông.
D. Là địa bàn chiến lược quan trọng của ta và địch.
Câu. “ Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”. Đó là tinh thần và
khí thế của ta trong Chiến dịch nào ?
A. Chiến dịch Tây nguyên.
B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
C. Chiến dịch Hồ Chí Minh.
D. Chiến thắng Phước Long.
Câu. Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng lợi đã mở ra
kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc là
A. đất nước độc lập, thống nhất, đi lên CNXH.
B. hòa bình, giải phóng hoàn toàn miền Nam.
C. thống nhất, miền Nam đi lên chủ nghĩa xã hội.
D. hòa bình, tiếp tục sự nghiệp đổi mới đất nước.
Câu. Điểm khác biệt căn bản về phương châm tác chiến của
chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) so với chiến dịch Điện Biên
Phủ (1954) là
A. tiến hành đánh nhanh thắng nhanh..
B. huy động cao nhất lực lượng cho chiến dịch.
C. đánh vào cứ điểm quan trọng nhất của kẻ thù.
D. tiến hành thần tốc, táo bạo bất ngờ.

You might also like